Kế hoạch giảng dạy lớp 2 năm 2010 - 2011 - Tuần 28

Kế hoạch giảng dạy lớp 2 năm 2010 - 2011 - Tuần 28

A-Mục tiêu

-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

-Bước đầu thể hiện lời người kể chuyện và lời của người cha qua giọng đọc.

-Hiểu ý nghĩa các từ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, búng càng, trân trân, bánh lái,

-Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

- HS biết chăm chỉ sẽ có cuộc sống no ấm.

-HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

B-Các hoạt động dạy học: Tiết 1

I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.

Nhận xét-Ghi điểm.

II-Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới.

1-Giới thiệu bài: Trong tuần 28, 29 các em sẽ đọc những bài viết về các loài cây, hoa qua chủ điểm “Cây cối”. Truyện đọc mở đầu chủ điểm này có tên “Kho báu”. Với truyện này các em sẽ hiểu: cuộc sống ấm no, đầy đủ của con người do đâu mà có? Cái gì mới thật sự là kho báu?

2-Luyện đọc:

-GV đọc mẫu toàn bài.

-Gọi HS đọc từng câu đến hết.

-Luyện đọc từ khó: nông dân, lặn mặt trời, hão huyền, làm lụng,

-Hướng dẫn cách đọc.

-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.

 Rút từ mới: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, cơ ngơi,

-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm.

-Thi đọc giữa các nhóm.

-Hướng dẫn đọc toàn bài.

Tiết 2

3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:

-Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù chịu khó của vợ chồng người nông dân?

-Hai con trai người nông dân có chăm làm việc giống như cha mẹ họ không?

-Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì?

-Theo lời người cha hai con làm gì?

-Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?

-Cuối cùng kho báu mà 2 người con tìm được là gì?

-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

4-Luyện đọc lại:

-Hướng dẫn HS đọc lại câu chuyện.

III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.

-Qua câu chuyện chúng ta rút ra bài học gì?

-Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi-Nhận xét.

HS đọc lại.

Nối tiếp.

Cá nhân, đồng thanh.

Nối tiếp.

Giải thích.

Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều).

Đoạn (cá nhân)

Đồng thanh.

Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày ra đồng từ lúc gà gáy trồng cà.

Họ ngại làm chỉ mơ chuyện hão huyền.

Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào

Đào bới cả đồng ruộng để tìm kho báu mà không thấy.

Vì ruộng được hai anh em đào bới kỹ

Đất đai màu mỡ, lao động chuyên cần

Yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động mới có cuộc sống ấm no

4 nhóm.

Ai chămhọc, chăm làm người ấy sẽ thành công.

 

doc 25 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 2 năm 2010 - 2011 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC
KHO BÁU
A-Mục tiêu 
-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Bước đầu thể hiện lời người kể chuyện và lời của người cha qua giọng đọc.
-Hiểu ý nghĩa các từ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, búng càng, trân trân, bánh lái,
-Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- HS biết chăm chỉ sẽ có cuộc sống no ấm.
-HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
B-Các hoạt động dạy học: Tiết 1
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Trong tuần 28, 29 các em sẽ đọc những bài viết về các loài cây, hoa qua chủ điểm “Cây cối”. Truyện đọc mở đầu chủ điểm này có tên “Kho báu”. Với truyện này các em sẽ hiểu: cuộc sống ấm no, đầy đủ của con người do đâu mà có? Cái gì mới thật sự là kho báu?
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Gọi HS đọc từng câu đến hết.
-Luyện đọc từ khó: nông dân, lặn mặt trời, hão huyền, làm lụng,
-Hướng dẫn cách đọc. 
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Rút từ mới: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, cơ ngơi,
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Hướng dẫn đọc toàn bài.
Tiết 2
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù chịu khó của vợ chồng người nông dân?
-Hai con trai người nông dân có chăm làm việc giống như cha mẹ họ không?
-Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì?
-Theo lời người cha hai con làm gì?
-Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?
-Cuối cùng kho báu mà 2 người con tìm được là gì?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
4-Luyện đọc lại:
-Hướng dẫn HS đọc lại câu chuyện.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Qua câu chuyện chúng ta rút ra bài học gì?
-Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi-Nhận xét.
HS đọc lại.
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp.
Giải thích.
Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều).
Đoạn (cá nhân)
Đồng thanh.
Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày ra đồng từ lúc gà gáytrồng cà.
Họ ngại làm chỉ mơ chuyện hão huyền.
Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào
Đào bới cả đồng ruộng để tìm kho báu mà không thấy.
Vì ruộng được hai anh em đào bới kỹ
Đất đai màu mỡ, lao động chuyên cần
Yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động mới có cuộc sống ấm no
4 nhóm.
Ai chămhọc, chăm làm người ấy sẽ thành công.
..................................................................................
TOÁN. Tiết: 136
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II
Bµi 1-(2®)Nèi phÐp tÝnh víi kÕt qu¶ cña nã:
5 x 6	0	7 x 0
	40	 
28 : 4	30	60 : 2
	7	
50 :1	50	20 x 2
Bµi 2- (2®)Ghi § vµo « trèng c¸ch tÝnh cã kÕt qu¶ ®óng:
a/ 40 : 5 x 2=	b/ 0 : 5 + 5 =
	A. 40 : 10 = 4	 A. 0 + 5 = 5
	B. 8 x 2 = 16	 B. 5 + 5 =10 
Bµi 3-(2®) Khoanh trßn vµo ch÷ ®Æt tr­íc kÕt qu¶ ®óng:
a/ 4 x X = 32	b/ X : 5 = 4
A 	X = 28	A	X = 22
B	X = 8	B	X = 9
C	X = 6	C	X = 20
Bµi 4-(2®) Khoanh trßn vµo ch÷ ®Æt tr­íc c¸ch tÝnh cã kÕt qu¶ ®óng
a/ Cã 30 quyÓn vë ®Òu cho 5 	b/ Cã 30 quyÓn vë ®Òu cho c¸c
häc sinh. Hái mçi b¹n ®­îc 	b¹n häc sinh, mçi b¹n ®­îc 6 
mÊy quyÓn vë ?	quyÓn. Hái cã mÊy b¹n ®­îc chia?
	A 	30 : 5 = 6 (b¹n)	A 	30 : 6 = 5 (quyÓn)
	B 	30 : 5 = 8 (quyÓn)	B 	30 : 6 = 8 (b¹n)
	C 	30 : 5 = 6 (quyÓn)	C 	30 : 6 = 6 (b¹n)
Bµi 5- ( 2®) TÝnh chu vi h×nh tø gi¸c biÕt ®é dµi c¸c c¹nh lµ :5dm, 6dm, 7dm,8dm
...
THỂ DỤC: DẠY CHUYÊN
Buổi chiều	
	HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (TIẾNG VIỆT)
Tiết 1 (Tuần 28)
A-Mục tiêu
-Đọc trơn cả bài,biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Mọi thứ đã được ông trời xếp đặt hợp lí rồi.
B-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: 2 HS đọc bài Kho báu
II-Hoạt động 2: HD ôn luyện
1-Giới thiệu bài
2-Luyện đọc:
-GV gọi 2 HS đọc toàn bài.
-Hướng dẫn HS đọc từng câu.
-Hướng dẫn đọc từ khó: mảnh dẻ, quả sồi, thắc mắc.
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Hướng dẫn đọc toàn bài.
3- Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng:
 a) Bác nông dân đang ngồi nghỉ ở đâu? ( a)
b) Bác nông dân thắc mắc điều gì? ( c)
c) Một quả sồi rơi xuống trúng đầu bác.
d) Mọi thứ đã được ông trời xếp đặt hợp lí rồi.
e) Cây sồi, cây bí, thân ( cây), quả sồi, quả bí .
III-Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
-Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi – Nhận xét.
HS đọc nối tiếp.
Cá nhân.
HS đọc theo nhóm 2
Mỗi nhóm 2 HS
Cá nhân 5 em.
 - HS làm bài vào vở.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. 4 nhóm thi trả lời nhanh.
- Các nhóm thi làm bài nhanh, đúng.
...............................................................................
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (TOÁN)
TỰ KIỂM TRA
A-Mục tiêu:
-Củng cố phép nhân, chia.Tính giá trị biểu thức.Tìm thừa số chưa biết, số bị chia.Tính độ dài dường gấp khúc.
-Vận dụng bảng nhân , chia vào việc tính toán.
-Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia.
B-Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài
2- Kiểm tra
Bµi 1-(2®)TÝnh nhẩm
2 x3 = 6 1 x3 = 3
12 : 2 = 6 0 : 5 = 0
 4 x 7 = 28 1 x 8= 8
 36 : 4 = 9 0 : 3 = 0
 Bµi 2- (2®)Ghi kÕt qu¶ tÝnh
a/ 4 x 4 + 4=	b/ 5 x 10 - 25 =
 15 : 5 x 6 =	 	 0 : 4 + 16 =
Bµi 3-(2®) T×m x
a/ X x 4 = 20	b/ X : 5 = 3
Bµi 4-(2®) Cã 15 lÝt dÇu rãt ®Òu vµo 5 c¸i can. Hái mçi can cã mÊy lÝt dÇu? 
Bµi 5- ( 2®) Cho ®­êng gÊp khóc sau.H·y viÕt mét phÐp nh©n ®Ó tÝnh ®é dµi ®­êng gÊp khóc ®ã.
2 cm
2 cm
2 cm
2 cm
2 cm
...
ÔN LUYỆN THỂ DỤC
LUYỆN TRÒ CHƠI: TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH
A-Mục tiêu: 
-Luyện trò chơi “Tung vòng vào đích”. Yêu cầu HS biết chơi và tham gia được vào trò chơi.
B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, 10 vòng làm bằng dây thép, đích.
C-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Xoay các khớp cổ tay, chân
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Trò chơi: “Tung vòng vào đích”.
-Nội dung trò chơi: SGV/117.
-Theo dõi, quan sát HS chơi.
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
III-Phần kết thúc:
8 phút
-Đi vòng tròn vỗ tay và hát.
-Tập một số động tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
..
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
TOÁN. Tiết: 137
ĐƠN VỊ-CHỤC-TRĂM-NGHÌN
A-Mục tiêu:
-Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm.
-Nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
-Biết cách đọc và viết các số tròn trăm.
-HS yếu: Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. Nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
B-Đồ dùng dạy học: Tấm bìa đơn vị, chục, trăm ô vuông.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Ôn lại về đơn vị, chục, trăm:
-GV gắn các ô vuông (các đơn vị từ 1à 10 đơn vị như SGK).
-Gọi HS nêu số.
-10 đơn vị bằng 1 chục.
-GV gắn các hình chữ nhật (các chục từ 1 chục à 10 chục theo thứ tự như SGK).
-Gọi HS đọc: 10, 20, 30, 40,, 100.
10 còn gọi là 1 chục,
100 còn gọi là 10 chục.
3-Một nghìn:
a- Số tròn trăm:
-GV gắn các hình vuông to (SGK).
-Yêu cầu HS nêu số?
-Những số trên là các số tròn trăm.
-Số tròn trăm ở sau cùng có mấy số 0?
b- Nghìn:
-GV gắn hình (SGK), giới thiệu:
10 trăm gộp lại thành 1 nghìn.
Viết: 1000 (1 chữ số 1 và 3 chữ số 0 liền sau), đọc là: một nghìn.
10 trăm = 1 nghìn.
4-Thực hành:
-BT 1/138: Hướng dẫn HS nhẩm:
200: hai trăm. 600: sáu trăm.
300: ba trăm. 700: bảy trăm.
400: bốn trăm. 800: tám trăm trăm.
500: năm trăm 900: chín trăm
Bảng lớp (1 HS).
110.
Cá nhân, đồng thanh.
100, 200,, 900.
2 số 0.
Cá nhân, đồng thanh.
Nhóm. HS yếu làm bảng.
Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-1 chục còn gọi là bao nhiêu?
-Đọc các số sau: 600, 900?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
10 đơn vị.
HS đọc.
..
MĨ THUẬT: DẠY CHUYÊN
KỂ CHUYỆN
KHO BÁU
A-Mục tiêu 
-Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp.
-Tập trung nghe bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn.
-HS yếu: kể lại được từng đoạn câu chuyện “Kho báu”.
B-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (35 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2-Hướng dẫn kể chuyện:
-Hướng dẫn HS dựa theo gợi ý tập kể từng đoạn câu chuyện.
-Đại diện nhóm kể.
-GV nêu yêu cầu của bài-Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện bằng lời kể của mình với giọng điệu thích hợp, kết hợp với điệu bộ, nét mặt.
-Gọi HS đại diện kể trước lớp.
-Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. 
-Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
-Về nhà kể lại câu chuyện-Nhận xét.
Theo nhóm.
Nối tiếp.
Kể theo nhóm.
Cá nhân.
Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
...
CHÍNH TẢ
KHO BÁU
A-Mục tiêu 
-Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trích trong truyện kho báu. 
-Luyện viết đúng các âm, vần dễ lẫn.
-HS yếu: Có thể cho tập chép một đoạn văn trích trong truyện “Kho báu”. 
B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung bài tập chép, vở BT.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.
-Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2-Hướng dẫn nghe, viết:
-GV đọc bài chính tả.
+Nội dung bài chính tả nói lên điều gì?
+Viết đúng: quanh năm, lặn, sương, cuốc bẫm, gáy,
-GV đọc từng câu đến hết.
3-Chấm, chữa bài:
-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm bài: 5-7 bài.
4-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1/44: Hướng dẫn HS làm:
+voi huơ vòi; mùa màng.
+thuở nhỏ; chanh chua.
-BT 2b/44: Hướng dẫn HS làm:
lênh
kềnh
quện
nhệnnhện
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. 
-Cho HS viết lại: trời nắng.
-Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét.
Bảng con, bảng lớp (3 HS).
2 HS đọc lại.
Nói về đức tính chăm chỉ làm ... 4-Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
GV nêu lần lượt từng ý kiến.
a-Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm.
b-Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh.
c-Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em.
d-Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khăn thiệt thòi của họ.
*Kết luận: Ý a, c, d là đúng; ý b là sai.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. 
-Chúng ta có nên giúp đỡ người khuyết tật không? Vì sao?
-Về nhà thực hiện theo bài học-Nhận xét. 
Quan sát thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
1 số HS đẩy xe cho bạn bị bại liệt đi học.
Từng cặp thảo luận. ĐD trả lời. Nhận xét.
4 nhóm.
ĐD trả lời. Nhận xét.
HS bày tỏ ý thái độ đồng tình hay không đồng tình.
HS trả lời.
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI
A-Mục tiêu 
-Biết đáp lại lời chia vui.
-Đọc đoạn văn tả quả măng cụt, biết trả lời các câu hỏi về hình dáng, mùi vị và ruột quả. 
-Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp chính tả.
-HS yếu: Biết đáp lời chia vui.
B-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 
2-Hướng dẫn làm BT:
-BT 1/47: Hướng dẫn HS làm:
Mình rất cảm ơn các bạn!
-BT 2/33: Hướng dẫn HS làm:
Quả măng cụt to bằng nắm tay trẻ con. Quả màu tím thẫm ngã sang màu đỏ. Cuống ngắn và to, có 4, 5 cái tai tròn trịa nằm úp vào quả và vòng quanh cuốn. Ruột quả măng cụt màu trắng. Các muối của quả măng cụt to không đều nhau. Vị ngọt đậm đà và mùi thơm thoang thoảng.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Nhắc HS thực hành nói lời chia vui cho phù hợp.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
4HS.
Miệng. 2 HS đóng vai. Nhận xét.
Làm vở. 2 HS đọc bài của mình. Nhận xét.
..
MOÄT SOÁ LOAØI VAÄT SOÁNG TREÂN CAÏN
I. Muïc tieâu:
Sau baøi hoïc, hoïc sinh bieát:
-Noùi teân vaø neâu ích lôïi cuûa moät soá con vaät soáng treân caïn.
-Hình thaønh kó naêng quan saùt, nhaän xeùt, moâ taû.
II. Chuaån bò:
-Hình veõ trong SGK trang 58, 59.
-Söu taàm tranh aûnh caùc con vaät soáng treân caïn.
III. Caùc hoaït ñoäng (35’):
1. Khôûi ñoäng (1’): 
2. Baøi cuõ 4’: Loaøi vaät soáng ôû ñaâu
-Loaøi vaät soáng ôû ñaâu?
-Keå teân moät soá con vaät soáng döôùi nöôùc?
-Keå teân moät soá con vaät soáng treân maët ñaát?
-Keå teân moät soá con vaät bay löôïn treân khoâng?
-Nhaän xeùt. 
3. Giôùi thieäu baøi (1’): Moät soá loaøi vaät soáng treân caïn
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng (25’):
* Hoaït ñoäng 1: Laøm vieäc vôùi SGK
- Hoïc sinh quan saùt tranh vaø traû lôøi caâu hoûi trong SGK.
- Hoïc sinh laøm theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân.
+ Chæ vaø noùi teân caùc con vaät coù trong hình.
- Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ñoâi.
+ Con naøo laø vaät nuoâi, con naøo soáng hoang daõ?
- Moät vaøi hoïc sinh trình baøy.
- Giaùo vieân hoûi theâm:
+ Con naøo coù theå soáng ôû sa maïc?
+ Con naøo ñaøo hang soáng döôùi maët ñaát?
- Hoïc sinh traû lôøi.
+ Con naøo aên coû?
+ Con naøo aên thòt?
- Keát luaän: Coù raát nhieàu loaøi vaät soáng treân caïn, trong ñoù coù nhöõng loaøi vaät chuyeân soáng treân maët ñaát nhö: voi, höôu, laïc ñaø, choù, gaø,... coù loaøi vaät ñaøo hang soáng döôùi maët ñaát nhö: thoû röøng, giun, deá,...
Chuùng ta caàn phaûi baûo veä caùc loaøi vaät trong töï nhieân, ñaëc bieät laø caùc loaøi vaät quyù hieám.
* Hoaït ñoäng 2: Laøm vieäc vôùi tranh aûnh caùc con vaät soáng treân caïn söu taàm ñöôïc
- Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm ñem nhöõng tranh aûnh söu taàm ñöôïc ra ñeå cuøng quan saùt vaø phaân loaïi, saép xeáp tranh aûnh caùc con vaât vaøo giaáy khoå to. Hoïc sinh phaân bieät döïa theo caùc ñieàu kieän sau:
- Hoïc sinh laøm vieäc theo toå.
+ Caùc con vaät coù chaân.
- Ñaïi dieän caùc toå leân trình baøy.
+ Caùc con vaät vöøa coù chaân vöøa coù caùnh.
+ Caùc con vaät khoâng coù chaân.
- Nhaän xeùt.
* Hoaït ñoäng 3: Troø chôi “Ñoá baïn con gì?”
- Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh caùch chôi:
+ Moät hoïc sinh ñöôïc giaùo vieân ñeo hình veõ moät con vaät soáng treân caïn ôû sau löng, em ñoù khoâng bieát ñoù laø con gì, nhöng caû lôùp ñeàu bieát roõ.
- Caû lôùp cuøng chôi.
+ Hoïc sinh ñeo hình veõ ñöôïc ñaët caâu hoûi ñuùng/ sau ñeå ñoaùn xem ñoù laø con gì. Caû lôùp chæ traû lôøi ñuùng/ sau (chæ ñöôïc hoûi 3 caâu).
5. Cuûng coá, daën doø (3’):
Nhaän xeùt tieát hoïc.
CBB: Moät soá loaøi vaät soáng döôùi nöôùc.
..
TOÁN. Tiết: 130
CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
A-Mục tiêu:
-Biết các số từ 101 à 110 gồm các chục, các đơn vị.
-Đọc và viết thành thạo các số từ 101 à 110.
-So sánh được các số từ 101 à 110. Nắm được thứ tự các số từ 101 à 110.
-HS yếu: 
Biết các số tròn chục từ 110 à 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 à 200.
B-Đồ dùng dạy học: Thẻ đơn vị từ 1 à 10 ô vuông. Tấm bìa 100 ô vuông.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
Bảng lớp (2 HS).
150 < 170
150 = 150
180 < 200
190 > 130
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Đọc và viết số từ 101 à 110:
a-Hướng dẫn HS học như SGK/142:
Trăm
1
1
Chục
0
0
Đơn vị
1
2
Viết số
101
102
Đọc số
Một trăm linh một
Một trăm linh hai
Viết, đọc.
Cá nhân, đồng thanh.
-Tương tự cho đến số 110.
b-Làm việc cá nhân:
-GV ghi 105, yêu cầu HS phân tích có bao nhiêu trăm, chục, đơn vị?
-Tương tự với các số còn lại.
3-Thực hành:
-BT 1/142: Hướng dẫn HS làm:
107: Một trăm linh bảy.
109: Một trăm linh chín.
108: Một trăm linh tám.
-BT 2/142: Hướng dẫn HS làm:
103,105,107,108,110.
1 trăm, 0 chục, 5 đơn vị.
Nhóm. HS yếu làm bảng. Nhận xét.
Làm vở. Gọi HS đọc bài làm. GV ghi bảng. Nhận xét. 
-BT 3/142: Hướng dẫn HS làm:
101< 102	106< 109
102= 102	103> 101
105> 104	105= 105
109> 108	109< 110
-Làm bảng
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Trò chơi: BT 4/142.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
4 nhóm. Nhận xét.
.
THỦ CÔNG
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T2)
A-Mục tiêu:
-HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
-Làm được đồng hồ đeo tay.
-Thích làm đồ chơi. Yêu thích sản phẩm lao động của mình.
B-Chuẩn bị: 
-Mẫu đồng hồ đeo tay làm bằng giấy.
-Quy trình làm đồng hồ đeo tay. 
-Giấy màu, kéo, hồ, thước
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại các bước làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
Nhận xét.
II-Hoạt động 2 ( 27 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 
2-Hướng dẫn HS thực hành làm đồng hồ đeo tay:
-Gọi HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay theo 4 bước:
-Bước 1: Cắt thành các nan giấy
-Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
-Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ.
-Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
Hướng dẫn HS thực hành. Hướng dẫn HS nếp gấp phải sát, miết kỹ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài cho dễ.
-GV quan sát uốn nắn.
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
-Đánh giá sản phẩm.
Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố-Dặn dò. 
-Giới thiệu sản phẩm đẹp.
-Về nhà tập làm đồng hồ đeo tay. – Nhận xét. 
HS nhắc lại.
Thực hành nhóm.
Theo nhóm.
Chọn SP đẹp nhất
..
Buổi chiều
ÔN LUYỆN MĨ THUẬT: DẠY CHUYÊN
BD + PĐ (TOÁN)
TIẾT 2 ( TUẦN 28)
A-Mục tiêu:
-Nắm được các số tròn chục từ 110 à 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
-Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 à 200, các số từ 101 à 110.
-So sánh được các số từ 101 à 110. Nắm được thứ tự các số từ 101 à 110.
C-Các hoạt động dạy học: 
1-Giới thiệu bài
2-Thực hành:
-BT 1: Hướng dẫn HS làm:
107: Một trăm linh bảy
104: Một trăm linh tư.
110: Một trăm mười.
101: Một trăm linh một.
120: Một trăm hai mươi.
-BT 2: Hướng dẫn HS làm:
Nhóm.
Đại diện làm (HS yếu).
Nhận xét.
103: Một trăm linh ba.
 130: Một trăm ba mươi.
110: Một trăm mười.
105: Một trăm linh năm
160: Một trăm sáu mươi
Làm bảng lớp. Nhận xét.
-BT 3: Hướng dẫn HS làm:
Bảng con.
102,104,106,108.
Nhận xét.
-BT 4: Hướng dẫn HS làm:
Làm vở.
102< 103
104< 105
106 =106
120 < 150
150 < 190
180 = 180
Làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở. 
-BT 5: Hướng dẫn HS làm:
HS vẽ thêm 1 đoạn thẳng để tạo thành 2 hình tứ giác và một hình tam giác.
Nhóm. 1HS yếu làm bảng. Nhận xét.
3-Củng cố- dặn dò
-Nhận xét giờ học
..
BD + PĐ( TIẾNG VIỆT)
TIẾT 3 ( TUẦN 28)
I.Mục tiêu :
 - HS rèn khả năng nói , viết : Tả ngắn về một loài quả mà em yêu thích.
- Đối với HS khá giỏi : + Sử dụng vốn từ đã học viết đúng ngữ pháp , viết được một đoạn văn về một loài quả mà em yêu thích.
- Đối với HSY : + viết được một đoạn văn về một loài quả mà em yêu thích.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. GV nêu yêu cầu giờ học :
2. Củng cố lý thuyết :
- khi tả về cây cối cần chú ý gì ?
* GV chốt kiến thức khi vào bài .
3. Bài tập :
- GV chép đề lên bảng cho HS làm 
- GV cho HS đọc gợi ý HS nhận xét .
 - GV nhận xét chốt lại bổ sung . Tuyên dương HS viết sáng tạo..
- GV nhận xét tuyên dương HS học tập tốt , tiến bộ ..
4. Dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học , dặn dò HS về nhà xem lại bài đã học .
- HS nghe.
- HS nêu .
- HS nêu – HS nhận xét bổ sung 
VD: Chú ý - đặc điểm ,hình dáng, tính chất bên trong , bên ngoài của cây..
- HS làm miệng.
Hãy viết 4 -5 về một loại quả mà em yêu thích ?
- HS đọc bài làm của mình , HS nhận xét.
VD: Em rất thích ăn quả xoài. Quả xoài màu vàng ươm , có vị ngọt thơm rất đượm . Mùa hè mẹ em thường dầm xoài với đá ăn thật mê li.
- HS nghe dặn dò .
.
SINH HOẠT LỚP 
NHẬN XÉT TUẦN 28
I Môc tiªu 
*HS kiÓm ®iÓm c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn 28.
* Nªu phương hướng ho¹t ®éng trong tuÇn tíi .
II Néi dung
1-Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 28:
a)-Ưu:
-Đa số các em đi học đều, đúng giờ.
-Ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc.
-Thể dục giữa giờ có tiến bộ.
-Ăn mặc đồng phục.
b)-Khuyết:
-Một số học sinh còn thiếu bao bìa, nhãn vở.
-Ít tập trung chú ý trong giờ học (Quyến, Hưng, Long Vũ).
2-Phương hướng tuần 29:
-Duy trì sĩ số, tỷ lệ chuyên cần.
-Giáo dục HS thực hiện tốt ATGT.
-Tiếp tục thực hiện tốt phong trào “Rèn chữ viết”, “Đôi bạn cùng tiến”.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 Tuan 28.doc