Giáo án Tổng hợp các môn buổi sáng Lớp 2 - Tuần 27

Giáo án Tổng hợp các môn buổi sáng Lớp 2 - Tuần 27

Tập đọc

Tiết 79:Ôn tập - Kiểm tra giữa học kỳ 2 ( Tiết 1)

Đọc thêm: Lá thư nhầm địa chỉ

I Mục tiêu: + Kiểm tra lấy điểm tập đọc :

- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ / 1 phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài )

 + Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu :

- HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học

Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi " Khi nào ? ". Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác. Đọc thêm: Lá thư nhầm địa chỉ. Giáo dục học sinh ý thức tôn trọng thư tín của người khác.

II Đồ dùng: Phiếu viết tên từng bài TĐ từ tuần 19 . tuần 26, bảng phụ viết câu hỏi ở BT2.

 

doc 17 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn buổi sáng Lớp 2 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
Tập đọc
Tiết 79:Ôn tập - Kiểm tra giữa học kỳ 2 ( Tiết 1)
Đọc thêm: Lá thư nhầm địa chỉ
I Mục tiêu: + Kiểm tra lấy điểm tập đọc :
- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ / 1 phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài )
	+ Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu :
- HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học
Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi " Khi nào ? ". Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác. Đọc thêm: Lá thư nhầm địa chỉ. Giáo dục học sinh ý thức tôn trọng thư tín của người khác.
II Đồ dùng: Phiếu viết tên từng bài TĐ từ tuần 19 ... tuần 26, bảng phụ viết câu hỏi ở BT2.	
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
b. Kiểm tra tập đọc ( khoảng 4,5 em )
- GV đặt câu hỏi về đoạn văn vừa đọc
- GV nhận xét cho điểm
c. Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi " Khi nào ? " ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV và HS nhận xét
d. Nói lời đáp lại của em ( M )
* Kỹ năng nói lơì đáp
* Đọc thêm bài “Lá thư nhầm địa chỉ”
a. Luyện đọc thành tiếng
- Đọc mẫu cả bài
- Giải nghĩa từ khó
b. Luyện đọc hiểu
- Mai ngạc nhiên về điều gì?
- Vì sao mẹ không cho Mai bóc thư?
- Vì sao lá thư không đến tay người nhận?
- Qua bài này em hiểu điều gì?
c. Luyện đọc lại:
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.	 
+ Từng HS lên bốc thăm bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định
- HS trả lời
+ HS đọc yêu cầu bài tập
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp làm VBT
+ GV mời 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống a để làm mẫu
- Nhiều cặp HS thực hành đối đáp
- Nghe – theo dõi sách giáo khoa
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Luyện đọc câu dài, khó
- 1 em đọc chú giải.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Vì địa chỉ đúng còn tên người nhận thì sai
- Vì mất lịch sự và phạm pháp khi xâm phạm thư tín.
- Vì ghi sai địa chỉ.
- Không được bóc thư của người khác. Khi gửi thư phải ghi đúng tên, địa chỉ
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc.
Tập đọc
Tiết 80: Ôn tập - Kiểm tra giữa học kỳ 2 ( tiết 2 )
Đọc thêm: Mùa nước nổi
I Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
- Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi
	- Ôn luyện cách dùng dấu chấm
 - Đọc thành tiếng và đọc hiểubài : Mùa nước nổi
 - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước.
II Đồ dùng- Phiếu viết tên bài tập đọc, bảng phụ viết BT3
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
* Kiểm tra tập đọc ( khoảng 4,5 em ) 
- GV đặt câu hỏi về đoạn văn HS vừa đọc
- GV nhận xét cho điểm
* Trò chơi mở rộng vốn từ ( M )
- GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm chọn 1 tên
- GV nhận xét
* Ngắt đoạn trích thành 5 câu ....
- Đọc yêu cầu của bài
- GV nhận xét bài làm của HS
* Đọc thêm “ Mùa nươc nổi”
a. Luyện đọc thành tiếng
- Đọc mẫu cả bài
- Giải nghĩa từ khó
b. Luyện đọc hiểu
- Em hiểu thế nào là mùa nước nổi?
- Bài văn tả mùa nước nổi ở vùng nào?
- Tìm một vài hình ảnh về mùa nước nổi trong bài?
- Bài đọc giúp em hiểu được điều gì?
c. Luyện đọc lại:
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học	
- Từng HS lên bốc thăm bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định
- HS trả lời
- nhóm 1 : Xuân.	 nhóm 2 : Hạ. - nhóm 3 : Thu.	 nhóm 4 : Đông. - nhóm 5 : Hoa.	 nhóm 6 : Quả. 
( gắn biển tên từng nhóm )
+ Thành viên từng nhóm giới thiệu tên của nhóm
 VD : Mùa của tôi bắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào tháng nào ?
- Thành viên các nhóm khác trả lời
+ HS đọc
- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm VBT. Đổi vở, nhận xét
- Nghe – theo dõi sách giáo khoa
- Đọc từng câu, từng đoạn.
- Luyện đọc câu dài, khó,1em đọc chú giải. 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Đó là mùa nước lụt
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long.
- Nước lên hiền hoà, mưa dầm dề, mưa sướt mướt, từng đàn cá ròng ròng
- Thời tiết ở miền Nam vào mùa mưa.
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc.
Toán
Tiết 131: Số 1 trong phép nhân và phép chia.
I. Mục tiêu:
	- HS hiểu: Số 1 nhân với số nào cùng cho kết quả là chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó,
	- Rèn kỹ năng nhân nhẩm, chia nhẩm với 1.
	- Giáo dục học sinh chăm học toán.
II. Đồ dùng:- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Tính chu vi hình tam giác có cạnh lần lượt là: 4cm, 7cm, 9cm.
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu phép nhân có thừa số là1.
- Nêu phép nhân 1 x 2, chuyển phép nhân thành tổng?
- Vậy 1 x 2 bằng mấy?
- Tương tự với các phép tính 1 x 3 và 1 x 4.
- Nhận xét KQ của phép nhân 1 với một số?
b) Giới thiêu phép chia cho 1:
- nêu phép tính 1 x 2 = 2. Thành lập các phép chia tương ứng?
- Vậy từ 1 x 2 = 2 ta có được phép chia 
2 : 1 = 2
- Tương tự với các phép chia còn lại
- Nhận xét thương của các phép chia có số chia là 1?
* GV KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
c) HĐ 3 :Luyện tập:
 Bài 1:Tính nhẩm:
- Nhận xét, cho điểm.
 Bài 2: Số?
 Tương tự bài 1
Bài 3:Tính:
- Mỗi biểu thức có mấy dấu tính? Ta thực hiện theo thứ tự ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố:
- các phép nhân (chia) với 1 cho ta KQ ntn?
* Dặn dò: Ôn lại bài
- Hát
- HS làm nháp
- Nhận xét.
1 x 2 = 1 + 1 = 2
- 1 x 2 = 2
- 1 x 3 = 3; 1 x 4 = 4
-Số1nhân với số nào cũng bằng chính số đó
- Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
1 x 2 = 2;
2 : 2 = 1; 
2 : 1 = 2
3 : 1 = 3; 4 : 1 = 4
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- HS nhắc lại
- HS Đọc 
- HS nêu kq
- HS nhẩm và nêu KQ: 1 x 2 = 2; 5 x 1 = 5; 
3 : 1 = 3; 4 x 1 = 4
- Có hai dấu tính, ta thực từ trí sang phải. 4 x 2 x 1 = 8 x 1 4 x 6 : 1 = 24 : 1 
 = 8 = 24
- HS nêu
Đạo đức
Tiết 27 : Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Củng cố cách cư xử khi đến nhà người khác.
	- Rèn thói quen đạo đức cho HS
	- GD HS có hành vi đạo đức đúng đắn.
II. Đồ dùng:- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yêu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Khi đến chơi nhà người khác em cần làm gì?
- NHận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
HĐ 1: Đóng vai
- GV chia nhóm, mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống.
+ TH 1: Em sang nhà bạn thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp, em rất thích. Em sẽ...
+ TH 2: Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ 
ti vi có phim hoạt hình mà em rất thích nhưng nhà bạn không mở tivi. Em sẽ...
+ TH 3: Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn đang bị mệt. Em sẽ...
- GV nhận xét.
HĐ 2: Đố vui.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm chuẩn bị 2 câu đố.
VD: 
+ Vì sao cần lịch sự khi đến nhà người khác?
+ Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác?....
- GV nhận xét, đánh giá.
4/ Củng cố:
- GV: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.
- Dặn dò: Thực hành theo ND bài học.
- Hát
- Vài HS trả lời
- Nhận xét
- HS chia nhóm đóng vai
- Em hỏi mượn. Nếu chủ nhà cho phép em mới lấy chơi và giữ cẩn thận.
- Em đề nghị chủ nhà mở tivi, không tự tiện mở tivi khi chưa được phép.
- Em cần đi nhẹ, nói khẽ hoặc ra về, khi khác sang chơi.
- Lớp thảo luận, nhận xét.
- HS chia nhóm thi đố
+ Nhóm 1: Đố
+ Nhóm 2: Trả lời
- Các nhóm khác nhận xét
- HS đọc
Thứ ba, ngày 17 tháng 03 năm 2009
Toán
Tiết 132: Số O trong phép nhân và phép chia.
I. Mục tiêu:
	- HS hiểu : Số O nhân với số nào cùng bằng O. Số nào nhân với O cũng bằng O. Không có phép chia cho O.
	- Rèn kỹ năng nhân , chia nhẩm cho O.
	- Giáo dục học sinh chăm học.
II. Đồ dùng:- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
	1/ Tổ chức:
	2/ Kiểm tra:
Tính: 4 x 4 x 1 =; 5 : 5 x 5 =?
- Nhận xét, cho điểm.
	3/ Bài mới:
a) HĐ1: Giới thiệu phép nhân có thừa số O.
- Nêu phép nhân 0 x 2 , hãy chuyển thành tổng tương ứng?
- Vậy O nhân 2 bằng mấy?
- Tương tự với các phép tính còn lại
- Nhận xét KQ của phép nhân có thừa số O?
* GV KL: Số O nhân với số nào cũng bằng O. Số nào nhân với O cũng bằng O.
b) Giới thiệu phép chia có SBC là O.
- Nêu phép tính O x 2 = O, lập cac phép chia có SBC là O?
- Vậy O : 2 = O
- Tương tự vơí các phép chia khác
- Nhận xét thương của các phép chia có SBC là O?
* GV KL: Số O chia cho số nào khác cũng bằng O
* Chú ý: Không có phép chia cho O
c) HĐ 3: Luyện tập.
 Bài 1, 2:Tính nhẩm:
- Nhận xét, cho điểm
Bài 3:Số?
Bài 4:Tính
- Mỗi biểu thức có mấy dấu tính? Ta thực hiện ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố: 
Trò chơi:" Ai nhanh hơn"
4 x 0 =; 0 x 6 =; O : 12 =; 5 : O =?
- Hát 
- 3 HS làm
- Nhận xét
- O x 2 = O + O = O
- O x 2 = O
- Số O nhân với số nào cũng bằng O
- HS nhắc lại
- O : 2 = 0
- O : 5 = O.....
- Các phép cha có số bị chia là O có thương bằng O.
- HS đọc nhắc lại
- HS nêu miệng
- Nhận xét, bổ xung
- HS làm nêu kq
- Mỗi biểu thức có 2 dấu tính. Ta thực hiện từ trái sang phải.
- HS làm vở - chữa bài
- Hs chơi theo cặp
+ HS 1: Nêu phép nhân
+ HS 2: Nêu KQ
Chính tả
Tiết 53: Ôn tập - Kiểm tra giữa học kỳ 2 ( tiết 3 )
Đọc thêm: Thông báo của thư viện vườn chim
I Mục tiêu
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
	- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi " ở đâu ? "
	- Ôn cách đáp lời xin lỗi của mỗi người
 - Đọc thành tiếng và đọc hiểu bài : Thông báo của thư viện vườn chim
 - Giáo dục học sinh yêu quý và bảo vệ các con vật có ích.
II Đồ dùng: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ viết nội dung BT2	
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. HĐ1 : Giới thiệu bài
b. HĐ2:Kiểm tra tập đọc (khoảng 4,5 em)
- GV đặt câu hỏi về đoạn văn vừa đọc
- GV nhận xét cho điểm
c. HĐ3 : Bài tập
 Bài 2 ( 77 ): Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi ở đâu ?
- GV nhận xét
 Bài 3 ( 78 ): Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm
- GV nhận xét
 Bài 4 ( 78 ): Nói lời đáp của em
- Cần đáp lời xin lỗi trong các trường hợp trên với thái độ thế nào ?
* Đọc thêm Thông báo của thư viện vườn chim
a. Luyện đọc thành tiếng
- Đọc mẫu cả bài
- Giải nghĩa từ khó
b. Luyện đọc hiểu
- Thông báo của thư viện có mấy mục?
- Mục sách mới về giúp ta hiểu đi ... - HS làm bài vào vơ
a) Cảm ơn ba.
b) Cảm ơn bạn.
c) Thưa cô tháng sau chúng em sẽ cố gắng.
- Nghe – theo dõi sách giáo khoa
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Luyện đọc câu dài, khó. 
- 1 em đọc chú giải. 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Mỗi người một việc hợp với khả năng.
- Không nên dùng lừa và thỏ.
- Sư tử nhìn thấy ưu điểm của lừa và thỏ.
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc.
Tự nhiên và xã hội
Tiết 27: Loài vật sống ở đâu ?
I Mục tiêu
	- HS biết loài vật có thể sống được ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước và trên không
	- Hình thành kĩ năng quan sát, nhạn xét, mô tả
	- Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây
II Đồ dùng
	- Hình vẽ trong SGK, tranh ảnh các con vật
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên các loại cây sống trên cạn, sống dưới nước mà em biết ?
2. Bài mới
* Khởi động :Trò chơi "chim bay, cò bay "
- GV đứng giữa vòng tròn và hô : chim bay hoặc lợn bay ....
- HS nào làm sai sẽ bị phạt bằng cách vừa hát vừa múa bài : Một con vịt
 HĐ1 : Làm việc với SGK
MT:HS nhận ra loài vật có thể sống ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước, trên không
+ Hình nào cho biết :
- Loài vật sống trên mặt đất ?
- Loài vật sống dưới nước ?
- Loài vật bay lượn trên không ?
* GVKL : Loài vật có thể sống ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước, trên không
HĐ2 : Triển lãm
* Mục tiêu : HS củng cố những kiến thức đã học về nơi sống của các loài vật, thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật
* 
* GVKL : Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp mọi nơi : trên cạn, dưới nước, trên không. Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài
- HS kể
+ HS nắm tay nhau thành vòng tròn
- HS lắng nghe, xác định để làm động tác
+ Làm việc theo nhóm nhỏ
- HS quan sát tranh trong SGK trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
+ Hoạt động theo nhóm
- HS đưa ra những tranh ảnh các loài vật đã
sưu tầm được
- Cùng nhau nói tên và nơi sống của chúng
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình
Thứ năm, ngày 19 tháng 03 năm 2009
Toán
Tiết 134: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	- Củng cố bảng nhân và chia đã học, tìm SBC, thừa số.
	- Rèn kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân và chia.
	- Giáo dục học sinh chăm học toán
II. Đồ dùng:
	- bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
Tính:	 4 x 7 : 1
0 : 5 x 5
2 x 5 : 1
- Nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới:
Bài 1: Tính nhẩm:
- Nhận xét, cho điểm
 Bài 2: Tính nhẩm ( Theo mẫu)
* Kỹ năng nhẩm
Bài 3: Tìm x
- X là thành phần nào của phép nhân?
- Muốn tìm thừa số ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét
 Bài 4:
* chú ý danh số?
- Chấm bài, nhận xét
4/ Củng cố:
- Nêu cách tìm thừa số của phép nhân?
- Đọc bảng nhân và chia đã học?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hat
- 3 HS làm trên bảng
- Nhận xét, bổ xung
- HS nhẩm miệng và nêu KQ
HS tự làm và nêu kq
- X là thừa số
- Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.
a) x x 3 = 15 b) 4 x x = 28
 x = 15 : 3 x = 28 : 4 
 x = 5 x = 7
- Đọc đề
- Tự tóm tắt và giải
 Bài giải
 Mỗi tổ nhận được số tờ báo là:
 24 : 4 = 6( tờ)
 Đáp số: 6 tờ báo.
- HS đọc
Luyện từ và câu
Tiết 27: Ôn tập – Kiểm tra giữa học kì 2 ( tiết 6)
Đọc thêm: Gấu trắng là chúa tò mò
I Mục tiêu
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòngcác bài thơ có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Mở rộng vốn từ ngữ về muông thú. Biết kể chuyện về các con vật mà mình biết.
 - Đọc thành tiếng và đọc hiểu bài: Gấu trắng là chúa tò mò
 - Giáo dục học sinh yêu loài vật, hiểu biết thêm về loài Gấu trắng Bắc Cực.
II Đồ dùng: - Phiếu ghi 4 bài tập đọc có yêu cầu HTL	
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
* Kiểm tra tập đọc ( khoảng 4,5 em )
- GV đặt câu hỏi về đoạn văn vừa đọc
- GV nhận xét cho điểm
 Bài 2: 
- Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú.
- Hướng dẫn cách chơi.
a) Thi đố giữa hai nhóm.
b) Một bên nói tên con vật, bên thứ hai nêu một từ chỉ hoạt động hoặc đặc điểm của con vật đó.
c) Hai nhóm đổi việc cho nhau.
 Bài 3:
Thi kể chuyện mà các con vật mà em biết
* Đọc thêm Gấu trắng là chúa tò mò
a. Luyện đọc thành tiếng
- Đọc mẫu cả bài
- Giải nghĩa từ khó
b. Luyện đọc hiểu
- Hình dáng của gấu trắng thế nào?
- Tính nết của gấu trắng có gì đặc biệt?
- Truyện này kể điều gì?
c. Luyện đọc lại:	
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
- Từng HS lên bốc thăm bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu HS trả lời
+ 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời
- Nhận xét bạn
- Tiến hành chơi
Nhóm 1
Nhóm 2
Hổ
Khoẻ, hung dữ
Gấu
Thích ăn mật ong, khoẻ
Cáo
Nhanh nhẹn, tinh ranh
Trâu rừng
Rất khoẻ, cặp sừng cong
Khỉ
Leo trèo giỏi, tinh khôn
Ngựa
Phi nhanh như bay
Thỏ
Thích ăn củ cà rốt, rất hiền
Lừa
Thật thà
- Học sinh tự chọn, kể
- Nghe – theo dõi sách giáo khoa
- Đọc từng câu, từng đoạn.
- Luyện đọc câu dài, khó. 
-1 em đọc chú giải.
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- lông trắng, cao gần 3 mét, nặng 800 kg.
- Rất tò mò.
- Gấu trắng Bắc Cực là con vật rất tò mò.
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc.
Kể chuyện
Tiết 27: Ôn tập – Kiểm tra giữa học kì 2 ( tiết 7)
Đọc thêm: Dự báo thời tiết
I Mục tiêu- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòngcác bài thơ có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
	- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
 - Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác.
 - Đọc thành tiếng và đọc hiểu bài: Dự báo thời tiết.
 - Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu về thiên nhiên, từ đó phục vụ con người.
II Đồ dùng: - Phiếu ghi các 4 bài tập đọc có yêu cầu HTL, bảng phụ viết BT2
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
* Kiểm tra tập đọc ( khoảng 7, 8 em )
- GV đặt câu hỏi về đoạn văn vừa đọc
- GV nhận xét cho điểm
 Bài 2: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi vì sao?
a) Sơn ca khô cả hỏng vì khát.
b) Vì mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ. Bài 3:Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
a) Bông cúc héo lả đi vì thương xót Sơn ca.
b)Vì mãi chơi, đến mùa đông, ve không có gì ăn.
 Bài 4: Nói lời đáp của em
* Đọc thêm Dự báo thời tiết
a. Luyện đọc thành tiếng
- Đọc mẫu cả bài
- Giải nghĩa từ khó
b. Luyện đọc hiểu
- Kể tên các vùng được dự báo thời tiết trong bản tin?
- Nơi em ở thuộc vùng nào?
- Dự báo thời tiết có ích lợi gì?
c. Luyện đọc lại:	
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
- Từng HS lên bốc thăm bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu 
- HS trả lời
+ 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời
- Nhận xét bạn
a) Vì khát.
b) Vì mưa to
a) Bông cúc héo lả đi vì sao?
b)Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn?
a) Thay mặt lớp, em xin cảm ơn thầy.
b) Chúng em rất cảm ơn cô.
c) Con rất cảm ơn mẹ.
- Nghe – theo dõi sách giáo khoa
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
-Luyện đọc câu dài, khó. 
-1 em đọc chú giải. 
-Thi đọc giữa các nhóm.
- Có 7 vùng: Đông bắc bộ, Tây bắc bộ, khu vực Hà Nội.
- Vùng Đông Bắc Bộ.
- Biết trước thời tiết phục vụ cho sản xuất, học tập đảm bảo sức khoẻ.
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc.
Thứ sáu, ngày 20 tháng 03 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 27: Kiểm tra đọc (Đọc hiểu, Luyện từ và câu)( tiết 8)
(Đề của phòng giáo dục)
Chính tả
Kiểm tra viết (viết chính tả, tập làm văn)( tiết 9)
(Đề của phòng giáo dục)
Toán
Tiết 135: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	- Củng cố các bảng nhận và chia đã học.Tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu tính.
	- Rèn KN tính toán trong bảng cho HS
	- Giáo dục học sinh chăm học toán.
II. Đồ dùng:
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
	1/ Tổ chức:
	2/ Luyện tập:
Bài 1a: Tính nhẩm:
- Khi đã biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay KQ
8 : 2 và 8 : 4 không? Vì sao?
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2: Tính:
- Trong biểu thức có mấy dấu tính? Ta thực hiện ntn?
* Kỹ năng trình bày bài
- Chấm bài, nhận xét
Bài 3a): Có 12 HS chia đều thành 4 tổ. Hỏi mỗi tổ có mấy hS?
- Chấm bài, nhận xét
3/ Củng cố:
- Đồng bảng nhân và chia.
* Dặn dò:
- Ôn lại bài.
- Hát
- Ta có thể viết được 2 phép chia . Vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia.
- HS nêu miệng.
- HS nêu
a) 3 x 4 + 8 = 12 + 8
 = 20
b) 3 x 1 0 - 14 = 30 - 14
 = 16
c) 2 : 2 x 0 = 1 x 0
 = 0
0 x 4 + 6 = 0 + 6 
 = 6
- Đọc đề
- HS tự làm vào vở
 Bài giải
 Mỗi tổ có số học sinh là:
 12 : 4 = 3( học sinh)
 Đáp số: 3 học sinh
- HS đọc
Thể dục
Tiết 54: Trò chơi " Tung vòng vào đích"
I. Mục tiêu:+ Làm quen trò chơi " Tung vòng vào đích !". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi. 
+ Giáo dục ý thức kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn.
II.Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
Phương tiện : Còi, chuẩn bị 12 chiếc vòng nhựa mỗi vòng có đường kính 5 -10 cm, 2 - 4 bảng đích.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời
Lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu
2.Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
6-8 phút
24-25 phút
4 -5 phút
*Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
Cho h/s tập một số động tác khởi động.
+ Yêu cầu h/s tập các ĐT của bài TD phát triển chung:
*Trò chơi"Tung vòng vào đích" 
- Hướng dẫn h/s thực hiện:
+ Nêu tên trò chơi, giải thích và làm mẫu cách chơi.
+ HD h/s cách cầm vòng để tung.
+ Cách đứng vào vạch chuẩn bị, vạch giới hạn.
- Dùng khẩu lệnh: Chuẩn bị... bắt đầu... tung !
* Cho h/s tập một số ĐT hồi tĩnh rồi kết thúc bài:
- Hôm nay chúng ta đã học trò chơi nào?
- Nhận xét giờ học:
+ Dặn dò
*Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Giậm chân tại chỗ, đếm nhịp.
-Xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông.
- Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự nhiên 
- Ôn các ĐT của bài TD : Mỗi ĐT 2 x 8 nhịp
* Từ hàng dọc chuyển đội hình về đội hình hàng ngang: 
+Từ đội hình đó cho h/s chơi trò chơi " Tung vòng vào đích"
+ HS nêu cách chơi:
+ Cho h/s chơi thử cả 
+ Cho h/s chơi thật.
+ Lớp đứng hàng ngang theo dõi cổ vũ cho các bạn 
* Đi đều và hát
- Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng.
- Cúi lắc người thả lỏng
- HS nêu - vài em nhắc lại.
+ Nghe g/v nhận xét giờ học.
+ Ôn lại trò chơi vừa học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_buoi_sang_lop_2_tuan_27.doc