Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Xuân

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Xuân

Tập đọc : Những quả đào

I. Mục đích yêu cầu:

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bớc đầu đọc phân biệt đợc lời kể chuyện và lời nhân vật.

 - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhờng nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm (trả lời đợc CH trong SGK).

 - KNS:Tự nhận thức ,xỏc định giỏ trị bản thõn .

II. Đồ dùng dạy và học .

 - Tranh minh họa các bài tập đọc .

 - Bảng ghi sãn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng .

III.Các hoạt động dạy và học .

 

doc 27 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
Tập đọc : Những quả đào
I. Mục đích yêu cầu:
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
 - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm (trả lời được CH trong SGK).
 - KNS:Tự nhận thức ,xỏc định giỏ trị bản thõn .
II. Đồ dùng dạy và học .
 - Tranh minh họa các bài tập đọc .
 - Bảng ghi sãn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng . 
III.Các hoạt động dạy và học .
TIếT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Cây dừa và TLCH:
H: Các bộ phận của cây dừa được so sánh với gì ? 
H: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào? 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh.
2. Bài mới : Giới thiệu bài:Treo tranh minh họa 
Bài (Kết hợp hỏi Hs về nội dung tranh )
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt, sau đó gọi HS đọc lại bài. GV uốn nắn giọng đọc của HS
- Nêu giọng đọc và tổ chức cho học sinh luyện đọc 2 câu nói của ông.
- GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ đúng
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi và nhận xét .
- Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm .
- Nhận xét cho điểm .
- 2 em lên bảng đọc bài và TLCH
Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi .
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh khá đọc. Đọc chú giải, cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lần)
- Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau .
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân. Các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài .
TIếT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2 và đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài :
H: Người ông dành những quả đào cho ai ?
H: Xuân đã làm gì với qủa đào ông cho ?
H: Ông đã nhận xét về Xuân như thế nào ?
H: Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như vậy ?
H: Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho ?
H: Ông đã nhận xét về Vân như thế nào ?
H: Chi tiết nào trong truyện chứng tỏ bé Vân còn rất thơ dại ?
H: Việt đã làm gì với quả đào ông cho ?
H: Ông đã nhận xét về Việt như thế nào ?
H: Vì sao ông lại nhận xét về Việt như vậy ?
H: Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
b. Hoạt động 2 : Luyện đọc lại bài .
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài .
- Y/c HS đọc phân vai.
- Gọi học sinh dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc . Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt .
3. Củng cố , dặn dò 
- Nhận xét tiết học .
- Về học lại bài và chuẩn bị bài sau .
*Chú ý: 3 HS học hoà nhập không y/c đọc phân vai.
- Theo dõi bài, suy nghĩ đề và trả lời câu hỏi .
- HS trả lời câu hỏi .
*Vân ăn hết qủa đào của mình rồi đem vứt hạt đi.
- Đào ngon đến nỗi cô bé ăn xong vẫn còn thèm mãi.
*Ôi, cháu ông còn thơ dại quá!
*Bé háu ăn, ăn hết phần của mình vẫn còn thèm mãi. Bé chẳng suy nghĩ gì, ăn xong là vứt hạt đào đi luôn.
*Việt đem qủa đào của mình cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận. Việt đặt qủa đào lên giường bạn rồi trốn về.
*Ông nói Việt là người có tâm lòng nhân hậu.
- HS trả lời.
*Thích người ông vì người ông rất yêu qúy các cháu, đã giúp các cháu mình bộc lộ tính cách một cách thoải mái, tự nhiên .
- 4 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc một đoạn truyện .
- 5 học sinh đọc lại bài theo vai.
Toán 
Các số từ 111 đến 200
I. Mục tiêu :
 - Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
 - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
 - Làm được BT 1, 2a, 3.
II. Đồ dùng dạy và học :
 - Các hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục , các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị như giới thiệu ở tiết 132 .
 - Bảng kê các cột ghi rõ : Trăm , chục , đơn vị , viết số , đọc số , như phần bài học của phần bài học sách giáo khoa .
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh lên bảng : đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
2. Bài mới : Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110.
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi : Có mấy trăm ?
- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị? 
GV:Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là: 111.
- Giới thiệu số 112, 115, tương tự như 111 .
- Yêu cầu HS thảo luận để đọc và viết các con số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127 , 135 .
- Yêu cầu cả lớp đọc số vừa lập được .
b. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
*Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
*Bài 2a: Vẽ lên bảng tia số như trong SGK , sau đó gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. GVKết luận : Tia số , số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau sau nó .
- Nhận xét và cho điểm học sinh .
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giáo viên giảng: Để điền được dấu cho đúng , chúng ta phải so sánh các số với nhau. Sau đó viết lên bảng : 123 ... 124 
+Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số 124?
+Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và số 124 .
Gv:Khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 ta viết 123 < 124 hay 124 lớn hơn 123
ta viết 124 > 123
- Yêu cầu học sinh làm các ý còn lại.
- Dựa vào vị trí các số trên tia số trong bài tập 2, hãy so sánh 155 và 158 với nhau.
GV: Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Về ôn lại cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110 
- 2 em lên bảng đọc và viết số. 
- Trả lời(Có 100) và lên bảng viết 1 vào cột trăm.
- Trả lời (Có 1 chục, 1 đơn vị)
 và lên bảng viết vào cột 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị .
- Học sinh viết 111.
- Thảo luận viết các số còn thiếu trong bảng. Sau đó 3 em lên bảng: 1 em đọc số, 1em viết số, 1 em gắn hình biểu diễn số 
- Lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
- Đọc các tia số vừa lập được và rút ra kết luận .
*Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu > , < , = vào chỗ trống .
*Chữ số hàng trăm cùng bằng 1. Chữ số hàng chục cùng bằng 2.
*Chữ số hàng đơn vị của 123 bằng 3, đơn vị của 124 là 4 của; 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3 . 
- Học sinh tự làm bài .
*155 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155 .
C.Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
Tiếng việt :
Luyện đọc bài : Những quả đào
I Mục tiêu:
	- HS tiếp tục luyện đọc bài : Những quả đào
	- Rèn kĩ năng đọc cho HS
	- GD HS có ý thức tự giác
II Đồ dùng:
	GV : Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc
	HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc lại bài : Những quả đào
2. Bài mới
- GV đọc bài 1 lần
+ GV HD HS đọc từng câu
+ HD HS đọc từng đoạn
- GV treo bảng phụ
+ Thi đọc phân vai
- GV HD HS đọc
- GV cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- 2, 3 HS đọc bài
- HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng câu
- Tự tìm ra từ khó - đọc - nhận xét
- HS đọc
- HS đọc
+ HS tự phân nhóm đọc - nhận xét
- HS trả lời
IV Củng cố, dặn dò
	- Thi đọc phân vai
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà đọc lại bài
Luyện toán
Luyện tập chung.
I.Mục tiêu:
-HS củng cố lại kĩ năng tính về dãy tính có 2 phép tính.
II.Hoạt động dạy-học:
1.Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: (Tính)
 1 x 2 x 3 = ; 6 : 2 : 1 = ; 5 x 7 x 0 =
 0 : 5 x 3 = ; 5 x 9 x 0= ; 3 x 4 x 0 =
Bài 2: Số?
 4 x .= 0 ; .: 5 = 0 ; .x 8 x 6 = 0
Bài 3: Điền dấu x, : ?
 3 3 3 = 3 9 3 3 = 1
Bài 4: Tính chu vi hình vuông ABCD và chu vi hình chữ nhật AMND
 A 2cm M 2cm B
 4cm 4cm 4cm
 D 2cm N 2cm C
-HS làm bài: 
 Chu vi hình vuông ABCD là:
 4 x 4 = 16 (cm)
 Chu vi hình chữ nhật là:
 2 + 4 +2 + 4 = 12 (cm) 
 hoặc: (2 + 4) x 2 = 12 (cm)
-GV chấm bài và nhận xét.
2.Dặn dò: 
-Các em về nhớ ôn lại bài.
 Luyện tiếng việt 
ôn tập
I.Mục tiêu:
-Củng cố kĩ năng nghe viết và trình bày đúng nội dung yêu cầu .
- Dựa vào bài đã học trả lời các câu hỏi.
II.Hoạt động dạy-học:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn viết: 
-GV đọc bài 1 lần, 2HS đọc lại.
-Cả lớp đọc lướt qua 1 lần.
-GVhướng dẫn HS cách trình bày.
Bài 1 . Sắp xếp tên các loài chim theo thứ tự bảng chữ cái >
 Phượng , bồ nông , sếu , quạ ,
	diều hâu , công , gõ kiến 
1) ..................................................... 2........................................................
3)...................................................... 4........................................................
5)...................................................... 6........................................................
7)...................................................... 8........................................................
Bài 2. Dựa theo truyện “ Chim Phượng làm vua” , trả lời câu hỏi :
a) Các loài chim tổ chức lễ hội gì ?
.........................................................................................................................
b) Những con nào lọt được vào vòng cuối ?
..........................................................................................................................
c) Cuối cùng , con nào được chọn ? vì sao ?
...........................................................................................................................
3.Chấm, chữa bài:
-GV chấm bài cho HS.
4.Dặn dò: 
-Nhắc nhỡ HS viết đẹp hơn nữa.
-Về nhà luyện viết nhiều hơn.
thứ ba ngày 20tháng 3 năm 2012
Tập đọc : Cây đa quê hương
I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
 - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương. (trả lời được CH 1, 2, 4)
II. Đồ dùng dạy và học 
 - Tranh minh họa các bài tập đọc .
 - Bảng ghi sẵn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng .
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng đ ... đúng của giáo viên .
Sinh hoạt lớp:
Nhận xét cuối tuần
Mục tiêu:
- HS biết tự kiểm điểm công tác trong tuần, khen thưởng các bạn có nhiều cố gắng trong học tập và nề nếp.
- Đề ra phương hướng thi đua cho tuần sau.
III. Hoạt động lên lớp
1.Ôn định tổ chức Hát tập thể
2. Tổng kết thi đua tuần 29
- Lớp trưởng nêu các nội dung chính của buổi sinh hoạt.
- Các tổ trưởng lên đọc kết quả thi đua.
- Cá nhân HS cho ý kiến bổ sung.
- Lớp trưởng nhận xét chung, sơ kết thi đua.
* Về học tập:
+ Các bạn đi học đều, đúng giờ, chuẩn bị bài tốt.
+ Trong lớp, các bạn giữ trật tự , hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
+ Nhiều bạn có nhiều cố gắng trong học tập 
+ Các bạn đạt nhiều điểm 9,10 nhất trong tuần 28 
+ Tuy nhiên , còn một số bạn vẫn nói chuyện riêng trong giờ học
* Về nề nếp : Các bạn đi học chuyên cần, đúng giờ, mặc đồng phục đầy đủ vào các ngày thứ 2 và thứ 6 trong tuần. 
* Các hoạt động khác: Duy trì nếp trực nhật lớp theo tổ, xếp hàng đầu giờ và sau khi tan học, tập TD giữa giờ khẩn trương, đều, đẹp.
- Chuẩn bị ụn tập thi đồng diễn thể dục và ca mỳa hỏt tập thể giữa cỏc lớp .
3. Phương hướng tuần tới
- Lớp trưởng thay mặt cả lớp nêu các việc cần làm trong tuần tới:
+ Đi học đều, đúng giờ, chuẩn bị bài tốt.
+ Xây dung và duy trì nếp học tập, xếp hàng ra vào lớp.
+ Trong lớp, giữ trật tự, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
+ Về đạo đức: giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, nói lời hay, vâng lời thầy cô giáo, cư xử văn minh, lịch sự. 
+ Thi đua giành nhiều điểm tốt, phấn đấu giữ vở sạch, viết chữ đẹp, nhiệt tình tham gia các giờ sinh hoạt tập thể 
+ Giữ gỡn bảo vệ mụi trường ở lớp cũng như ở nhà và nơi cụng cộng
Chiều thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012
Tập làm văn:
Đáp lời chia vui 
 Nghe và trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu :
 - Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1) .
 - Nghe GV kể – trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2).
- KNS :Giao tiếp :ứng xử văn húa ,lắng nghe tớch cực 
II. Đồ dùng dạy và học :
 - Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ .
 - Bài tập 1 trên bảng lớp .
III.Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình ( BT3 tiết trước)
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Nói lời đáp của em .
*Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1 .
- Yêu cầu học sinh đọc lại các tình huống được đưa ra trong bài .
- Gọi học sinh nêu lại tình huống 1 
- Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em , bạn có thể nói như thế nào ?
- Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn ra sao ?
- Gọi 2 HS lên đóng vai thể hiện lại t/huống này 
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau , suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài .
b. Hoạt động 2: Nghe kể chuyện và TLCH:
*Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài để học sinh nắm được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần .
H: Vì sao cây biết ơn ông lão ?
H: Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ?
H: Về sau cây hoa xin với Trời điều gì ?
H: Vì sao Trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm ?
- Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp trước lớp theo câu hỏi trên .
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà viết lại những câu trả lời của bài 2, kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan cho người thân nghe .
- 2 em đọc bài mình.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
*Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau .
- 1 HS đọc , lớp theo dõi bài trong SGK.
*Bạn tặng hoa , chúc mừng sinh nhật em .
- 1 số học sinh trả lời .
*Chúc mừng bạn nhânngày sinh nhật ./Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./ 
*Mình cảm ơn bạn nhiều. / Tớ rất thích những bông hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm./ Ôi những bông hoa này đẹp quá!, cảm ơn bạn đã mang chúng đến cho tớ. / 
- 2 học sinh đóng vai thể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét .
- Học sinh thảo luận cặp đội sau đó 1 số cặp lên thể hiện trước lớp .
- 1 em đọc 
*Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó .
*Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão .
*Nó xin đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão .
*Vì ban đêm là lúc yên tĩnh , ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa .
- Một số cặp học sinh lên trình bày trước lớp , cả lớp theo dõi nhận xét .
- Một học sinh kể lại toàn bài .
Toán Mét
I. Mục tiêu :
 - Biết mét là 1 đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.
 - Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: dm, cm.
 - Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị mét.
 - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
 - Làm được BT 1, 2, 4.
II. Đồ dùng dạy và học :
Thước mét, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài mà em đã được học .
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Giới thiệu mét (m )
- Đưa ra 1 chiếc thước mét , chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét. Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m” và viết “ m” lên bảng bảng .
- Yêu cầu học sinh dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên và trả lời dài mấy dm?
- Giới thiệu : 1m bằng 10 dm và viết lên bảng : 1m = 10 dm .
- Yêu cầu học sinh quan sát thước mét và hỏi: 1 mét dài bằng bao nhiêu xăngtimét?
- Nêu : 1mét dài bằng 100 xăngtimét và viết lên bảng : 1m = 100cm .
b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành .
*Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết lên bảng : 1m = cm và hỏi : Điền số vào chỗ trống ? Vì sao ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
*Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK và hỏi: Các phép tính trong bài có gì đặc biệt?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Chữa bài, cho điểm học sinh .
*Bài 4:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn điền được đúng , các em cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần .
- Hãy đọc phần a .
- Yêu cầu học sinh hình dung đến cột cờ trong sân trường và so sánh độ dài của cột cờ với 10 m , 10 cm , sau đó hỏi: Cột cờ cao khoảng bao nhiêu ?
- Vậy điền gì vào chỗ trống trong phần a ?
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài .
Bút chì dài 19 cm ,
Cây cau cao 6m .
Chú tư cao 165 cm .
- Nhận xét, cho điểm học sinh .
3. Củng cố, dặn dò: 
- Tổ chức cho học sinh sử dụng thước m để đo chiều dài, chiều rộng của bàn học, ghế, bảng lớp, cửa chính, cửa sổ lớp học .
- Yêu cầu học sinh nêu lại quan hệ giữa mét và đềximét, xăngtimét .
- 1 học sinh kể 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát và nghe, ghi nhớ .
- Một số HS đo độ dài và trả lời .
*Dài 10 dm.
- Nghe và ghi nhớ.
*Bằng 100 cm .
- Học sinh đọc : 1 mét bằng 100 xăngtimét.
*Điền số thích hợp vào chỗ trống 
*Điền số 100, Vì 1m bằng 100cm 
- Tự làm bài và sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
- 1 học sinh đọc .
- Trả lời câu hỏi .
- 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở.
*Điền cm hoặc m vào chỗ trống .
- Nghe và ghi nhớ .
*Cột cờ trong sân trường cao: 10 .
- Một số học sinh trả lời .
*Cột cờ cao khoảng 10 m .
*Điền m.
- Làm bài sau đó 1học sinh đọc bài làm của mình trước lớp.
- HS thực hành đo.
Luyện Toán : Luyện tập 
I.Mục tiêu
Củng cố về thứ tự cỏc số trong dóy số tự nhiờn,tớnh nhanh ,cỏch tỡm hỡnh .
Củng cố kỹ năng thực hiện cỏch tỡm x ,giải toỏn cú lời văn.
II,Hoạt động dạy và học
Giỏo viờn
Học sinh
1. Giới thiệu bài (Ghi mục bài )
2.Hướng dẫn 
Bài1 :Tớnh nhẩm 
a. 36:4 +27 = c.3 x6 +43 =
b.27 :3 -7 = d.45 : 5 +67= 
Bài 2 :Tỡm x :
a. x x 5 =25 b.3 x x = 30
c.4 x x = 28 d.x :4 = 6 
Bài 3 : Điền dấu >,<, = 
5x 9 3 x 8 +22
15+11 4 x4 
4 x 9 24 + 12 
Bài 4 :Cú 24 lớt dầu chia đều vào 4 can .Hỏi mỗi can cú mấy lớt dầu ? 
Bài 5 :Trong hỡnh vẽ sau cú mấy hỡnh tam giỏc ? Có mấy đoạn thẳng ?
3 .GV chấm ,chữa bài .
4. Nhận xột giờ học 
Hs nghe 
1 Hs nờu yờu cầu 
-Cả lớp giải vào vở .
-1 Hs giải ở bảng .
-Cả lớp theo dừi chữa bài.
1 Hs nờu yờu cầu 
-Cả lớp làm vào nhỏp .
-1 hs làm ở bảng .
-Cả lớp theo dừi chữa bài 
1 Hs nờu yờu cầu 
-Cả lớp làm vào nhỏp .
-1 hs làm ở bảng .
-Cả lớp theo dừi chữa bài
-1 Hs đọc bài toỏn .
Hs tự giải vào vở.
1Hs giải ở bảng .
Cả lớp theo dừi chữa bài .
Bài giải :
Mỗi can đựng được số lớt dầu là
24 :4 =6 (lớt )
 Đỏp số :6 lớt
Hs thảo luận theo nhúm đụi Đại diện nhúm lờn nờu 
Cả lớp theo dừi nhận xột .
Luyện tiếng Việt :
Từ ngữ về cây cối.
 Đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?
I. Mục tiêu:
- Nêu được 1 số từ ngữ về cây cối (BT1)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì?(BT2); điền đúng dâu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3)
II. Đồ dùng dạy và học :
- Bài tập 1 viết vào 4 tờ giấy to, bút dạ.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 . 
III. Các hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
Bài tập 1:Kể tên các loài cây mà em biết .
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu học làm vào vở .
Cõy
lương
 thực 
Cõy 
ăn 
quả 
Cõy lấy gỗ 
cõy
búng mỏt
cõy 
hoa 
 Bài tập 2: Hướng dẫn hỏi đáp theo mẫu.
- Gọi học sinh đọc đề bài tập 2.
- Yêu cầu học sinh hỏi đáp theo cặp.
Ví dụ 
+Học sinh 1: Người ta trồng cây bàng để làm gì?
+Học sinh 2: Người ta trồng cây bàng để lấy bóng mát cho sân trường...
- Gọi một số cặp lên thực hành.
- GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm học sinh .
Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc đề bài tập 3.
- Treo bảng phụ và đọc đoạn văn.
- Yêu cầu học sinh lên làm bài
- Nhận xét , chữa bài và cho điểm học sinh .
- Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy? 
- Vì sao lại điền dấu phẩy vào ô trống thứ hai ? 
3. Củng cố , dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học . 
- Về học bài và hoàn thành bài tập số 3 ở vở bài tập. 
- 2 Học sinh đọc .
- Học sinh làm vào vở 
- Đại diện các nhóm lên nờu kết quả.
- 1 em nêu yêu cầu của bài 
- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Học sinh làm vào vở 
*Vì câu đó chưa thành câu.
*Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu câu sau đã viết hoa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2011_2012_nguyen_thi.doc