Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010

Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010

TIẾT 1 + 2: TẬP ĐỌC

 BÀI: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

 I. MỤC TIÊU:Yêu cầu cần đạt:

-Biết nghỉ hơi đúng ở những câu có nhiều dấu phẩy .

- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4.)

Giáo dục HS biết tình yêu thương của mẹ dành cho con, yêu quý, kính trọng mẹ.

II. CHUẨN BỊ:GV Tranh sgk , HS :SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

 2.KT bài cũ:

- Gọi 2 em đọc bài “Cy xồi của ơng em” và TLCH 1,2 SGK

- GV nhận xét ghi điểm.

 

doc 32 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 316Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 12
(Từ ngày 10 tháng 11 đến ngày 14 tháng 11năm 2008)
THỨ NGÀY
TIẾT
MÔN HỌC
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
01
ĐẠO ĐỨC
Quan tâm, giúp đỡ bạn (t1)
02
TẬP ĐỌC 
Sự tích cây vú sữa
03
TẬP ĐỌC
Sự tích cây vú sữa
04
TOÁN
Tìm số bị trừ
05
CHÀO CỜ
Tập trung dưới cờ
THỨ BA
01
CHÍNH TẢ
(N- V) Sự tích cây vú sữa
02
TOÁN
13 trừ đi một số: 13 - 5
03
TN-XH
Đồ dùng trong gia đình
04
THỂ DỤC
Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy. Ôn bài thểdục.
THỨ TƯ
01
TẬP ĐỌC
Mẹ
02
TẬP VIẾT
Chữ hoa K
03
TOÁN
33 - 5
04
ÂM NHẠC
Ôn bài hát: Cộc cách tùng cheng.
THỨNĂM
01
LT& CÂU
Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy
02
TOÁN
53 - 15
03
MỸ THUẬT
Vẽ theo mẫu: Vẽ lá cờ.
04
CHÍNH TẢ
(Tập chép) Mẹ
05
THỂ DỤC
Điểm số 1-2, 1-2, theo đội hình vòng tròn. Trò chơi bỏ khăn
THỨ SÁU
01
TOÁN
Luyện tập
02
TẬP LÀM VĂN
Gọi điện
03
THỦ CÔNG
Ôn tập chương I: Kĩ thuật gấp hình. (t2)
04
KỂ CHUYỆN
Sự tích cây vú sữa
05
SINH HOẠT
Sinh hoạt cuối tuần
cdcdcdcdcdcdcdcdcdcdcd
Ngày soạn: 31 - 10 - 2009 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
 Ngày dạy: 2 - 11 - 2009 TIẾT 1 + 2: TẬP ĐỌC
 BÀI: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
 I. MỤC TIÊU:Yêu cầu cần đạt:
-Biết nghỉ hơi đúng ở những câu có nhiều dấu phẩy .
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4.)
Giáo dục HS biết tình yêu thương của mẹ dành cho con, yêu quý, kính trọng mẹ.
II. CHUẨN BỊ:GV Tranh sgk , HS :SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định lớp:
 2.KT bài cũ:
- Gọi 2 em đọc bài “Cây xồi của ơng em” và TLCH 1,2 SGK
- GV nhận xét ghi điểm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
3. Bài mới: a. GV giới thiệu và ghi đề.
b. Hoạt động 1: Luyện đọc .
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết.
* Đọc từng câu:
- GV hướng dẫn HS luyện phát âm từ khó 
* Đọc từng đoạn:
GV HD HS đọc câu dài : Một hôm,/ vừa đói/ vừa rét,/ lại bị trẻ lớn hơn đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền tìm đường về nhà.//
-Lá một mặt xanh bóng,/ mặt kia đỏ hoe/ như mắt mẹ khóc chờ con.//
- Giảng từ: 
+ Mỏi mắt chờ mong.
+ Trổ ra. 
+ Đỏ hoe. 
+ Xòa cành. 
* Đọc trong nhĩm:
- Thi đọc:
- Nhận xét -tuyên dương 
 TIẾT II
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
-Trở về nhà không thấy me,ï cậu bé đã làm gì?
-Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào
- Những nét nào gợi lên hình ảnh của mẹ?
*Luyện đọc lại.
- Nhận xét , tuyên dương.
 4. Củng cố:
 Nội dung chính: Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. 
- Giáo dục: Tình yêu thương của mẹ dành cho con luôn dạt dào.Chúng ta phải biết vâng lời và hiếu thảo với mẹ của mình.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị tiết sau: “Mẹ” .
- GV nhận xét tiết học
-HS nhắc lại .
-HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
- HS luyện đọc các từ: cây vú sữa, khản tiếng, căng mịn, vỗ về, .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS đọc câu dài.
-1 em đọc chú giải.
 - Chờ đợi mong mỏi quá lâu
- Nhô ra mọc ra.
- Màu đỏ của mắt đang khóc.
- Xoè rộng cành để bao bọc.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm 2
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh tồn bài .
Cả lớp đọc thầm bài và TLCH
- Đọc thầm đoạn 1.
- Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng ra đi.
- Đọc thầm đoạn 2.
- Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.
-Cây lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng ánh tự rơi vào lòng cậu bé, khi môi cậu vừa chạm vào, bỗng xuất hiện một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ.
- Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con.Cây xoè cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về.
- 4 HS thi đọc. Chọn bạn đọc hay.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 3:ÂM NHẠC
GV chuyên nhạc dạy
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 4: TOÁN
BÀI: TÌM SỐ BỊ TRỪ
I. MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt
-Biết tìm x trong các bài tập dạng: x-a=b( với a,b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính( Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
-Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của 2 đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.
Bài tập cần làm : 1(a,b,d,e),2( cột 1,2,3), 4.
GD hs tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ: GV :Tờ bìa kẻ 10 ô vuông.Kẻ bảng bài 2
 HS : SGK, vở, bảng con.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp:
2.KT bài cũ:
-Gọi 2 em lên bảng: Ghi kết quả và nêu tên gọi các thành phần trong phép trừ 
- Ghi: 47 – 5 = ( 47-5= 42; 69-37=32)
 69 – 37 = 
- GV nhận xét ghi điểm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
3. Bài mới:
a. GV giới thiệu và ghi bài.
b. Hoạt động 2: Tìm số trừ.
Bài toán 1: GV giới thiệu trực quan
- Có 10 ô vuông. Bớt đi 4 ô vuông (Phần cĩ bơng hoa).
 Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông?
- Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông?
- Hãy nêu các thành phần và kết quả của phép tính?
Bài toán 2: Có một mảnh giấy được cắt làm hai phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông. Phần thứ hai có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông ?
- Làm thế nào để ra 10 ô vuông?
- GV hướng dẫn cách tìm số bị trừ.
- Nêu: Gọi số ô vuông ban đầu là x, số ô vuông bớt đi là 4, số ô vuông còn lại là 6 (Ghi: x – 4 = 6)
- Để tìm số ô vuông ban đầu chúng ta làm gì? 
(Ghi: x = 6 + 4 )
- Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu?
- x gọi là gì? 4, 6 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6?
- Vậy muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
c. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành.
* Bài 1: Tìm x: 
- GV quan sát giúp đỡ
- GV sửa chữa bổ sung 
* Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống 
HD hs làm vào vở
-GV quan sát giúp đỡ 
- GV nhận xét chữa bài 
* Bài 4: Vẽ đoạn thẳng 
- GV chấm 4 điểm và ghi tên. Yêu cầu HS vẽbằng thước, kí hiệu tên điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng bằng chữ in hoa 
-Nhận xét ghi điểm.
4.Củng cố:
- Nêu cách tìm số bị trừ ?
- Giáo dục: Tính cẩn thận khi làm bài. 
5. Dặn dò
 Xem lại cách tìm số bị trừ. Chuẩn bị tiết sau: “13 – 5”
- GV nhận xét tiết học
- HS nhắc lại 
X
X
X
X
- Còn lại 6 ô vuông.
- Thực hiện : 10 – 4 = 6.
 10 - 4 = 6
 â â â
Số bị trừ Số trừ Hiệu
-Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông.
- Thực hiện: 4 + 6 = 10.
- Đọc: x – 4 = 6.
- Thực hiện 4 + 6 = 10
- Là 10.
-1 em đọc: x – 4 = 6
 x = 6 + 4
 x = 10
- x là số bị trừ, 4 là số trừ, 6 là hiệu.
- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
-Vài em nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu bài 
- 4 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
 a, x – 4 = 8 b, x – 9 = 18
 x = 8 + 4 x = 18 + 9
 x = 12 x = 27
 d, x – 8 = 24 e, x – 7 = 21
 x = 24 + 8 x = 21 + 7
 x =32 x = 28
- HS nhận xét 
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS làm vở. 2 em lên bảng.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
Số bị trừ:
11
21
49
Số trừ
 4
12
34
Hiệu 
15
 9
15
- HS đọc yêu cầu bài 
 C B
 O
 A D 
Lấy hiệu cộng với số trừ.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
cdcdcdcdcdcdcdcdcdcdcd
Ngày soạn: 1 - 11 - 2009 Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
 Ngày dạy: 3 - 11 - 2009 TIẾT 1: THỂ DỤC
BÀI: TRÒ CHƠI: “NHÓM BA, NHÓM BẢY”. ÔN BÀI THỂ DỤC
	I. MỤC TIÊU:Yêu cầu cần đạt
 -Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải).
 -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi đượctrò chơi Nhóm 3 nhóm 7
 GDHS tự giác tích cực học giờ thể dục.
II. CHUẨN BỊ: GV : Vệ sinh sân tập, còi.
III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Hướng dẫn thư giãn:
- Giáo viên theo dõi.
Trị chơi: “Cĩ chúng em”
2. Phần cơ bản:
a,- GV yêu cầu thực hiện tốt các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Ơn bài thể dục phát triển chung.
- GV quan sát giúp đỡ.
Thi tập thể dục.
- GV xếp loại khen tổ nào tập đúng-Tuyên dương.
b,Ôn đi thường theo nhịp:
Nhận xét, sửa sai.
Trò chơi: “Nhĩm ba nhĩm bảy”
GV nêu cách chơi: GV cho HS chạy nhẹ nhàng hoặc nhảy chân sáo theo vịng trịn, vừa vỗ tay, vừa đọc:
“Tung tăng múa ca 
Nhi đồng chúng ta 
Họp thành nhĩm ba 
Hay là nhĩm bảy”
Sau tiếng “Bảy” các em đứng lại và trật tự lắng nghe lệnh của chỉ huy . Nếu hơ “Nhĩm ba” thì lập tức chạy tụm lại thành nhĩm 3 người , Nếu chỉ huy hơ “Nhĩm bảy”thì lập tức nhanh chĩng tụm lại thành nhĩm bảy người . Những em khơng tạo được nhĩm bị một hình phạt nào đĩ do GV thống nhất .
3. Phần kết thúc:
- Hướng dẫn thư giãn:
-Giáo viên hệ thống lại bài. Về nhà tập lại bài thể dục phát triển chung . 
- GV nhận xét giờ học.
- Xoay các khớp đầu gối, cổ chân, hông.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng
-HS chơi trị chơi 
- HS dĩng hàng điểm số. Cán sự điều khiển.
- Học sinh ơn tập 4 -5 lần (mỗi lần 2 x 8 nhịp).
- Thi đua giữa các tổ tập mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- HS thi tập thể dục theo tổ. Tổ nào tập đúng đều thắng cuộc 
HS đi thường theo nhịp : nhịp 1 bước chan trái, nhịp 2 bước chân phải( 2 lần)
- Cả lớp tham gia chơi trị chơi cho 3 em và cho chơi thử 
- Đứng vỗ tay, hát
- Đi nhẹ nhàng theo 2 hàng dọc, hát
- Cúi người thả lỏng.
TIẾT 2: TOÁN
BÀI: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 - 5
I. MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt:
-Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13-5, lập được bảng 13 trừ đi một số.
-Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 trừ 5.
Bài tập c ... ) cứ 1 dòng 6 chữ lại nối tiếp 1 dòng 8 chữ.
-Viết hoa chữ cái đầu. Câu 6 tiếng lùi vào 1 ô. Câu 8 viết sát lề.
- HS nêu từ khó: lời ru, bàn tay, ngôi sao, giấc tròn.
- HS viết bảng con- 3 em lên bảng.
- Nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS sốt lỗi ghi ra lề vở 
- HS đọc yêu cầu bài. 1 HS lên bảng 
-Điền iê/ yê/ ya vào chỗ trống.
- 1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
Đêm đã khuya. Bốn bề yên tĩnh. Ve đã lặng yên vì mệt và giĩ cũng thơi trị chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng kẽo kẹt, tiếng mẹ ru con. 
-1 em đọc lại bài giải đúng.
HS nhận xét 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 5: THỂ DỤC 
BÀI: ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN .TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn. Trò chơi “Bỏ khăn”
2. Kĩ năng: Biết và thực hiện đúng những kĩ năng và trò chơi mới học.
3.Thái độ: Tự giác tích cực học giờ thể dục.
II. CHUẨN BỊ: Vệ sinh sân tập, còi, 2 khăn.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Phần mở đầu:
Hướng dẫn khởi động: 
- Phổ biến nội dung: điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn.
- Giáo viên theo dõi.
- GV nhận xét.
2. Phần cơ bản:
a. Ơn bài thể dục phát triển chung 
Thi tập thể dục:
- Nhận xét tuyên dương 
b. Điểm số 1-2, 1-2 theo hàng ngang. 
- Điểm số 1-2, 1-2 theo vòng tròn.
c. Trò chơi “Bỏ khăn”
GV nêu tên trị chơi vừa giải thích vừa đĩng vai người bỏ khăn bằng cách đi chậm. Chọn một học sinh bỏ khăn. GV chỉ dẫn em này chạy theo vịng trịn (ngược chiều kim đồng hồ) rồi bỏ khăn và giải thích các tình huống các trị chơi.
3. Phần kết thúc:
- Hướng dẫn thư giãn: 
- Giáo viên hệ thống lại bài. 
- GV nhận xét giờ học.
- Tập họp hàng dọc. Dĩng hàng điểm số.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1-2. Tập xong quay thành hàng ngang, dàn hàng ngang tập bài thể dục phát triển chung.
- Học sinh tập 2 lần.
- HS tập bài thể dục đã học theo tổ. Mỗi động tác (2 lần x 8 nhịp)
- HS thi tập thể dục theo tổ. Tổ nào tập đúng đều thắng cuộc.
- Trò chơi bắt đầu, cả lớp tham gia chơi.
 x
 x
- Cán sự lớp điều khiển.
- Đứng vỗ tay, hát
- Đi nhẹ nhàng theo 2-4 hàng dọc, hát
- Nhảy thả lỏng cúi người thả lỏng.
cdcdcdcdcdcdcdcdcdcdcd
Ngày soạn: 12 - 11 - 2008 Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008
Ngày dạy: 14 - 11 - 2008 TIẾT 1: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
	I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các phép trừ có nhớ dạng: 13 – 5, 33 – 5, 53 – 15.
- Giải bài toán có lời văn (toán đơn giải bằng một phép trừ).
- Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.
3.Thái độ: Phát triển tư duy toán học.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- GV ghi: 73 - 18 43 - 17 
- Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 13 trừ đi một số.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
- GV giới thiệu và ghi đề bài 
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1:Tính nhẩm:
 Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả.
Bài 2: -Đặt tính rồi tính.
- Khi đặt tính phải chú ý gì?
- Thực hiện phép tính như thế nào?
- Nhận xét ghi điểm 
Bài 4: 
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn yêu cầu gì?
- Phát có nghĩa là thế nào?
Nhận xét ghi điểm.
4.Củng cố:
- GV cùng cả lớp hệ thống lại bài. 
- GV chốt lại nội dung bài. GV liên hệ và giáo dục.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm bài 3 , 5. Chuẩn bị tiết sau: “14 trừ đi một số: 14 – 5” 
- GV nhận xét tiết học
-2 em lên bảng đặt tính và tính.
- HS làm bảng con.
- HS nhắc lại 
-HS nêu yêu cầu bài .
- HS tự nhẩm và ghi bài vào vở 
13 – 4 = 9 13 – 6 = 7 13 – 8 = 5
13 – 5 = 8 13 – 7 = 6 13 – 9 = 4
-HS nêu yêu cầu bài.
- 3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con. 
- - - - - -
 48 44 25 47 56 29
- Viết số sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
-Tính từ phải sang trái.
-1 em đọc đề bài.
- Cơ giáo cĩ 63 quyển vở. Cơ đã phát cho HS 48 quyển vở .
- Tìm số vở cơ giáo cịn lại 
- Cho, bớt đi, lấy đi.
-1 HS lên bảng tĩm tắt và trình bày bài giải 
Tĩm tắt:
 Có : 63 quyển vở
Phát cho HS : 48 quyển vở
Còn lại : quyển vở ?
Bài giải.
Số quyển vở còn lại là:
63 – 48 = 15 (quyển vở)
Đáp số: 15 quyển vở.
- HS nhận xét 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
BÀI: GỌI ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Đọc hiểu bài “Gọi điện” nắm được một số thao tác khi gọi điện.
- Trả lời được các câu hỏi về : thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
2. Kĩ năng: Nghe, nói, viết đúng thành thạo các câu giao tiếp.
3.Thái độ: Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ: Máy điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- Gọi 2 em đọc 2- 3 câu kể về ông bà hoặc người thân của mình bị mệt để tỏ sự quan tâm.
- 2 em đọc thư hỏi thăm ông bà.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài.
b. Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 1 : 
a. Sắp xếp lại thứ tự các việc cần làm khi gọi điện ?
b. Em hiểu các tín hiệu sau nói điều gì “Tút ngắn, liên tục”?
-Tút dài, ngắt quãng.
- Nhận xét bổ sung .
c. Nếu bố(mẹ)ï của bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện với bạn như thế nào ?
- Nhận xét.
Bài 2: Viết 
Gợi ý:
a. Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì?
- Bạn có thể sẽ nói với em như thế nào?
- Em đồng ý và hẹn giờ, em sẽ nói như thế nào?
- Nhận xét ghi điểm
4.Củng cố:
Nhắc lại một số việc cần làm khi gọi điện. 
5. Dặn dò:
Về nhà làm bài ở nhà. Chuẩn bị tiết sau: “Kể về gia đình”
- GV nhận xét tiết học
- 2 em đọc .
- 2 em đọc thư thăm hỏi ông bà.
- Nhận xét.
- HS nhắc lại 
- 2 em đọc bài “Gọi điện”. Lớp đọc thầm.
1. Tìm số máy của bạn trong số 
2. Nhấc ống nghe lên
3. Nhấn số 
- Máy đang bận.
- Chưa có ai nhấc máy.
- HS trao đổi từng cặp hoặc nhóm nhỏ.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.
+ Chào hỏi bố mẹ của bạn và tự giới thiệu: tên, quan hệ thế nào với người muốn nói chuyện.
+ Xin phép bố mẹ của bạn cho nói chuyện với bạn.
-1 em đọc yêu cầu và 2 tình huống.
- Rủ em đến thăm một bạn trong lớp bị ốm.
- Hoàng đấy à, mình là Tâm đây! Này, bạn Hà vừa bị ốm đấy, bạn có cùng đi với mình thăm bạn Hà được không?
- Đúng 5 giờ chiều nay mình sẽ đến nhà Tâm rồi cùng đi.
-Nhiều em đọc bài.
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 3: THỦ CÔNG
BÀI: ÔN TẬP CHƯƠNG I: KĨ THUẬT GẤP HÌNH. (t2)
I. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt:
-Củng cố được kiến thươc, kĩ năng gấp hình đã học.
-Gấp được ít nhất 1 hình để làm đồ chơi.
Gd hs tính cẩn thận , tỉ mỉ, khéo léo.
II. CHUẨN BỊ: GV : 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề.
b. Hoạt động 2: Thực hành gấp hình.
GV nêu yêu cầu bài:
-Em hãy gấp một trong các hình đã học: Tên lửa, máy bay phản lực, thuyền phẳng đáy khơng mui, thuyền phẳng đáy cĩ mui . . . 
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa giúp đỡ những em yếu .
c. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá 
4. Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại.
5. Dặn dị: 
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài: “Gấp cắt, dán hình tròn”.
- GV nhận xét tiết học
-HS nhắc lại 
- HS thao tác gấp. Cả lớp thực hành. 
- HS thực hành gấp một trong các mẫu gấp đã học 
* Tên lửa
* Máy bay phản lực
* Thuyền phẳng đáy khơng mui 
* Thuyền phẳng đáy cĩ mui 
- HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm 
- HS cùng giáo viên đánh giá các sản phẩm đã học 
- HS nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui .
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
cdcdcdcdcdcdcdcd
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- HS thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và biết cách sửa chữa.
- Rèn cho HS tính tự giác, tự quản trong học tập và sinh hoạt.
II. Đồ dùng dạy học: 
Nội dung sinh hoạt.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Họat động của trò
 a. Hoạt động 1: Nhận xét tình hình tuần qua:
 GV cùng ban cán sự nhận xét.
 1. Ưu điểm:
 - Nhìn chung các em đã ổn định mọi nề nếp sinh hoạt và học tập.
 - Đi học đều và đúng giờ, học bài và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Xếp hàng đầy đủ trước khi vào lớp. Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Tham gia tốt và có chất lượng buổi sinh hoạt sao.
 2. Tồn tại:
 - Ngồi trong lớp còn làm việc riêng. (Sáng, Cường, Thành, Toàn, Toan)
 - Tinh thần tự giác chưa cao, chưa chú ý trong học tập. Còn để quên sách vở, dụng cụ học tập ở nhà.( Sinh, Lộc, Cường, Chí, Đức, Hoa, Toan, Thành).
 b. Hoạt động 2: Phương hướng hoạt động tuần tới.
 GV nêu:
 - Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 - Tham gia đầy đủ và có chất lượng buổi sinh hoạt sao do liên Đội tổ chức.
 - Tham gia đầy đủ các kế hoạch do các ban ngành đề ra.
- Đóng góp đầy đủ các khoản theo quy định.
- Duyệt văn nghệ vào thứ 7 ngày 15 tháng 11 năm 2008.
- HS theo dõi
- HS theo dõi để thực hiện
cdcdcdcdcdcdcdcdcdcdcd 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_cac_mon_lop_2_tuan_12_nam_hoc_2009_2010.doc