Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 11 - Nguyễn Thị Minh Thư

Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 11 - Nguyễn Thị Minh Thư

I.MỤC TIÊU:

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn cả bài.đọc rõ ràng đúng các từ ngữ: làng, nuôi nhau, giàu sang,sung sướng, màu nhiệm

- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

 2.Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài: đầm ấm, màu nhiệm

- Hiểu được nội dung câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó sâu sắc giữa bà và cháu. Qua đó cho ta thấy tình cảm quý giá hơn vàng bạc.

II.ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 A. Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Bưu thiếp”

 GV theo dõi nhận xét và ghi điểm cho HS.

 B. Bài mới:

 1. Giới thiệu bài:

 2. Luyện đọc

2.1.GV đọc mẫu toàn bài, giọng rõ ràng, thong thả và phân biệt giọng của các nhân vật.

 

doc 22 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 11 - Nguyễn Thị Minh Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
 Thứ Hai ngày2 tháng11 năm 2009
Sáng;
Tiết 1- 2: Tập đọc
 bà cháu
i.Mục tiêu:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn cả bài.đọc rõ ràng đúng các từ ngữ: làng, nuôi nhau, giàu sang,sung sướng, màu nhiệm 
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 2.Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài: đầm ấm, màu nhiệm 
- Hiểu được nội dung câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó sâu sắc giữa bà và cháu. Qua đó cho ta thấy tình cảm quý giá hơn vàng bạc.
ii.Đồ dùng: Tranh minh hoạ
iii.Hoạt động dạy học:
 	A. Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Bưu thiếp”
 GV theo dõi nhận xét và ghi điểm cho HS.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện đọc
2.1.GV đọc mẫu toàn bài, giọng rõ ràng, thong thả và phân biệt giọng của các nhân vật.
 2.2.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 - Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Chú ý các từ ngữ: Làng, vất vả, giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm
 - Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ; giải nghĩa 
 một số từ: đầm ấm, màu nhiệm.
 - Đọc từng đoạn trong nhóm: GV chia nhóm tổ chức cho HS luyện đọc 
 trong nhóm.
 - GV theo dõi các nhóm luyện đọc
 	- Thi đọc giữa các nhóm.
 	3.Tìm hiểu bài:
+Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống như thế nào?(Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu rau cháo nuôi nhau nhưng cuộc sống lúc nào cũng ấm áp tình thương.)
+ Cô tiên cho hạt đào và nói gì? (cô tiên cho hạt đào và dặn:khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em sẽ được sung sướng giàu sang)
+ Sau khi bà mất hâinh em sống như thế nào? (Sung sướng giàu sang)
+ Thái độ của hai anh em như thế nào sau khi trở nên giàu có? (Hai anh em giàu có nhưng không cảm thấy sung sướng mà ngày càng buồn bã)
+ Câu chuyện kết thúc thế nào? 
 4. Luyện đọc lại: Một số HS tự phân vai thi đọc lại câu chuyện.
 5. Củng cố – dặn dò: 
	+ Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì?
	- GV nhận xét giờ học, yêu cầu HS về nhà đọc lại câu chuyện.
_____________________________
Tiết 3: Toán
 luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Các phép trừ có nhớ dạng: 11 – 5; 31 – 5; 51 – 15.
- Tìm số hạng trong một tổng.
- Giải toán có lời văn (toán đơn phép trừ)
- Lập các phép trừ các số có dấu cho trước.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập.
Tìm x:
x + 28 =59	23 + x = 75
13 + x = 67 	x + 43 = 68
- Một số em đọc thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số
- Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm thế nào?
- GV theo dõi HS làm, nhận xét ghi điểm.
B.Luyện tập:
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở.
- Gọi HS nêu yêu cầu của các bài tập:
Bài 1 yêu cầu gì? (Tính nhẩm)
Yêu cầu bài 2 là gì? (Đặt tính rồi tính)
Yêu cầu của bài 3 là gì? (Viết tiếp câu hỏi rôi giải bài toán)
Còn bài 4 yêu cầu gì? (Tìm x)
Bài 5 yêu cầu ta làm gì? (Điền dấu cộng và dấu trừ vào chỗ chấm)
Bài 6 yêu cầu gì? (Vẽ hình theo mẫu rồi tô màu)
- HS làm bài vào vở, Gv thẻo dõi HS làm và chấm một số bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Bài 1: Gọi HS đọc chữa.
+ Bài 2: Hai em: Vỹ, Thắng chữa bài.
+ Bìa 3: Em Vũ lên bảng giải.
Baì giải:
Số Mận còn lại là:
51 – 36 = 15 (kg)
Đáp số: 15 kg
4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học – dặn dò
____________________________
Chiều: Luyện toán
 Tuần 11 ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: Củng cố :
- Việc thực hiện phép trừ có dạng 12 trừ đi một số.
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết.
II. Hoạt động dạy học:
Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập ( Chú ý HS yếu ).
Tìm x:
x + 29 = 61	55 + x = 81	x + 19 = 91
- Nhận xét ghi điểm cho từng em.
2. Luyện tập: Hướng dẫn HS làm bài vào vở.
Bài1: Đặt tính và tính
12 – 9 	12 – 5	12 – 2	12 – 7	12 - 4
Bài 2: Tìm x
x + 3 = 62	7 + x = 72	x + 4 = 91
Bài 3: Có 22 quyển vở, đã dùng đi 8. Hỏi còn lại bao nhiêu quyển vở?
- HS làm bài GV theo dõi hướng dẫn thêm.
- Cho HS làm thêm bài tập sau:
Bài 4:
Tìm một số biết tổng của số đó với 18 là 91.
Tìm một số biết tổng của số đó với 9 là 12.
- Gọi các em lên bảng chữa bài tập.
3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học – dặn dò
......................................................................... 
 Luyện đọc
 bà cháu
i.Mục tiêu:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn cả bài.đọc đúng các từ ngữ: làng, nuôi nhau, giàu sang,sung sướng, màu nhiệm 
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 2.Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài: đầm ấm, màu nhiệm 
- Hiểu được nội dung câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó sâu sắc giữa bà và cháu. Qua đó cho ta thấy tình cảm quý giá hơn vàng bạc.
ii.Hoạt động dạy học:
 a. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện đọc
2.1.GV đọc mẫu toàn bài, giọng rõ ràng, thong thả và phân biệt giọng của các nhân vật.
 2.2.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 - Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Chú ý các từ ngữ: Làng, vất vả, giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm
 - Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ; giải nghĩa 
 một số từ: đầm ấm, màu nhiệm.
 - Đọc từng đoạn trong nhóm: GV chia nhóm tổ chức cho HS luyện đọc 
 trong nhóm.
 - GV theo dõi các nhóm luyện đọc
 	- Thi đọc giữa các nhóm.
 3. Luyện đọc lại: Một số HS tự phân vai thi đọc lại câu chuyện.
 4. Củng cố – dặn dò: 
	+ Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì?
 ........................................................................
Luyện tập làm văn:
Luyện viết bưu thiếp
I.Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói lời chia buồn an ủi.
- Biết viết bưu thiếp thăm hỏi người thân.
II. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng kể về người thân của mình cho các bạn nghe.
- GV nhận xét ghi điểm
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Ghi lại 2, 3 câu tỏ rõ sự quan tâm của em với ông hoặc bà khi ông hoặc bà bị mệt.
Bài 2: Ghi lại lời an ủi của em với ông (bà)
Khi cây hoa do ông (bà) trồng bị chết.
 Khi kính đeo mắt của ông (bà) bị vỡ.
Bài 3: Được tin quê em bị bão, bố mẹ em về thăm ông bà. Em hãy viết một bức thư ngắn (giống như bưu thiếp) thăm hỏi ông bà.
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi chấm một số bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
3.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học – dặn dò
 .........................................................................
 Thứ Ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Tiết 1:	 Thể dục
 bài 21
I. Mục tiêu:
- Ôn trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Chuẩn bị: Còi, khăn. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn bài thể dục 1 lần.
- Trò chơi “Có chúng em”
2. Phần cơ bản
- Ôn bài thể dục 3 – 4lần.
- Ôn trò chơi “Bỏ khăn”
3. Phần kết thúc
- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng 5 – 10 lần.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
______________________________
Tiết 2:	 Toán
 12 trừ đi một số: 12 – 8
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Tự lập bảng trừ có nhớ dạng 12 – 8 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính (tính nhẩm và tính viết) và giải toán.
II. đồ dùng: Que tính
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập. ( Chú ý HS yếu )
Đặt tính và tính.	
70 – 38	90 - 46
Tìm x:
x + 34 = 80	27 + x = 50
- GV theo dõi HS làm, nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu phép trừ 12 - 8
Bước 1: GV nêu bài toán: Có 12 que tính bớt 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
Bước 2: Sử dụng bảng cài que tính hướng dẫn HS thực hiện: 
- GV cài 12 que tính (1 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời) lên bảng và nói: Có 12 que tính (viết lên bảng số 12), lấy đi 8 que tính (viết số 8 bên phải số 12) rồi hỏi:
+ Làm thế nào để lấy 8 que tính?
- HS nêu các cách khác nhau.
- GV hướng dẫn cách làm thông thường.
- HS thao tác trên que tính rồi hỏi:
+ Có 12 que tính lấy đi 8 que tính, còn lại mấy que tính?
- Vậy muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì? (phép trừ),GV viết dấu trừ vào giữa số 12 và số 8 (12 – 8)
Bước 3: 
Hướng dẫn HS đặt tính và tính:
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính đồng thời cả lớp làm vào bảng con.
 12	- 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4
 - 8	
 ___ 
 4
3.Lập bảng công thức 12 trừ đi một số.
- HS sử dụng que tính tự lập bảng trừ.
- Các em hãy nêu lại từng công thức trong bảng tính và học thuộc bảng tính.
4.Thực hành
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở.
Bài 1 yêu cầu gì? (Tính nhẩm)
Yêu cầu bài 2 là gì? (Đặt tính rồi tính)
Một HS đọc bài 3, GV hỏi: ? Bài toán cho biết gì? (Có 12 quả trứng, trong đó có 8 quả trứng gà, còn lại là trứng vịt)
? Bài toán hỏi gì? (Có mấy qủa trứng vịt?)
Còn bài 4 yêu cầu gì? (Điền số)
- HS làm bài GV theo dõi HS làm và chấm bài.
- Gọi HS chữa bài.
4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học – dặn dò.
___________________________
Tiết 3:	
	 Kể chuyện
 bà cháu
I.Mục tiêu: 
	1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Bà cháu”
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên, biết sử dụng lời kể của mình khi kể, biết phối hợp đầy đủ điệu bộ, giọng điệu cho phù hợp với nội dung và hấp dẫn. 
2. Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể cuả bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng:Tranh minh hoạ chuyện.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: “Sáng kiến của bé Hà”
- Nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện
2.1. Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Hướng dẫn HS kể trong nhóm: GV chia nhóm yêu cầu các em kể lại 
từng đoạn chuyện.
- Gọi đại diện các nhóm kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện theo 
hình thức kể nối tiếp.
- Gọi HS nhận xét sau mỗi lần kể. Đối với HS yếu GV nêu các câu hỏi 
gợi ý:
2.2. Kể toàn bộ câu chuyện:
- Gọi lần lượt từng HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS nối tiếp nhau kể. 
- Sau mỗi lần kể GV gọi HS nhận xét về các mặt: nội dung, diễn đạt, cách thể hiện.
- Gọi một số em kể toàn bộ câu chuyện.
3.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học khen những HS kể hay.
Khuyế ... . Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
3.1.Giới thiệu câu ứng dụng:
GV cho HS đọc câu ứng dụng: “ích nước lợi nhà”
3.2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
+ Những chữ cái nào cao 1 li? ( c, i, ư, ơ, n, a)
+ Những chữ cái nào cao 2,5 li? ( I, h, l)
3.3. Hướng dẫn HS viết chữ ‘’ích” vào bảng con: HS viết vào bảng con hai, ba lượt.
4. Hướng dẫn viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết.
- HS viết bài vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
5. Chấm chữa bài:
GV chấm bài và nhận xét bài viết của HS
 ..........................................................................
 Tự nhiên và xã hội
 gia đình
I.Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
- Biết được công việc thường ngày của từng người trong gia đình;
- Có ý thức giúp đỡ bố, mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
- Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng: Tranh trong SGK
III.Hoạt động dạy học:	
Khởi động: Cả lớp hát bài “Ba ngọn nến”.
HĐ1: Làm việc với SGK theo nhóm nhỏ
- Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
- Các em hãy quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK trng 24, 25 và thảo luận theo các câu hỏi:
+ Đố bạn gia đìnhMai có những ai?
+ Ông Mai đang làm gì?
+ Ai đang đón em bé ở trường mầm non?
+ Bố của Maui đang làm gì?
+ Mẹ của Mai đang làm gì, Mai giúp mẹ làm gì?
+ Hình nào mô tả cảnh nghỉ ngơi trong gia đình Mai?
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp. 
Kết luận: 
- Gia đình Mai gồm: Ông, bà, bố, mẹ và em trai của Mai.
- Các bức tranh cho thấy mọi người trong gia đình Mai ai cũng tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức và khả năng của mình.
- Mọi người trong gia đình đều phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình.
HĐ2: Nói về công việc thường ngày của những người trong gia đình mình.
Bước 1: 
- Các em hãy nhớ lại những việc làm thường ngày của những ngươi trong gia đình mình.
Bước 2: Trao đổi trong nhóm nhỏ
- Từng em hãy kể với các bạn về công việc ởnhà mình và ai thường làm công việc đó.
Bước 3: Trao đổi với cả lớp.
- Một số em trao đổi chia sẻ với cả lớp.
Kết luận:
- Mỗi người đều có một gia đình.
- Tham gia công việc gia đình là bổn phận và trách nhiệm của từng người trong gia đình.
- Mỗi người trong gia đình đều phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình góp phần xây dựng giađình vui vẻ, hạnh phúc. : 
 ...........................................................................
 Luyện toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép trừ mà số trừ là số có hai chữ số, chữ số hàng đơn vị, số trừ là số có hai chữ số.
- Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán.
II. Hoạt động dạy học:
Bài 1: Gọi HS lên bảng làm bài tập.
Đặt tính rồi tính tổng, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
75 và 7	32 và 6	72 và 8.
- GV theo dõi HS làm, nhận xét ghi điểm.
Bài 1 yêu cầu gì? (Tính)
Yêu cầu bài 2 là gì? (Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là)
52 và 36	92 và 76	82 và 44	72 và 47
Một HS đọc bài 2, GV hỏi: ? Bài toán cho biết gì? (Buổi sáng bán được 42kg đường, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 18 kg đường.)
? Bài toán hỏi gì? (Buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg đường?)
Bài 3 Tìm x:
x + 28 = 60	33 + x = 75
15 + x = 67 	x + 43 = 78
- HS làm bài GV theo dõi HS làm và chấm bài.
- Gọi HS chữa bài.
 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học – dặn dò. 
 ..............................................................................
Mỹ thuật
( Có giáo viên bộ môn)
.................................................................................
Tập đọc
Đi Chợ
I.Mục tiêu
1.Reứn kú naờng ủoùc thaứnh tieỏng:
ẹoùc trụn toaứn baứi, ủoùc ủuựng caực tửứ khoự: 
Ngaột, nghổ hụi ủuựng sau caực daỏu chaỏm, daỏu phaồy vaứ giửừa caực cuùm tửứ.
Bieỏt ủoùc phaõn bieọt lụứi keồ vaứ lụứi nhaõn vaọt. (gioùng caọu beự thụ ngaõy, gioùng baứ nheù nhaứng)
2.Reứn kú naờng ủoùc – hieồu:
Hieồu nghúa caực tửứ ngửừ trong baứi:hụựt haỷi, ba chaõn boỏn caỳng.
Hieồu noọi dung baứi: hieồu ủửụùc sửù ngoỏc ngheỏch, buoàn cửụứi cuỷa caọu beự trong chuyeọn.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC.
- Tranh minh hoaù baứi trong SGK.
- Baỷng phuù.
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU:
Hoaùt ủoọng 
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1.Kieồm tra. 3’
2.Baứi mụựi.
Hẹ 1: Luyeọn ủoùc. 10 – 12’
Hẹ 2: Tỡm hieồu baứi.
 10’
 3.cuỷng coỏ daởn doứ 
Kieồm tra baứi: Caõy xoaứi cuỷa oõng em.
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự.
-Trao tranh.
-Em ủoaựn xem caọu beự ủi ủaõu
-Daón daột ghi teõn baứi.
-ẹoùc maóu vaứ Hd caựch ủoùc.
-Theo doừi phaựt hieọn tửứ hs ủoùc sai ghi baỷng.
-Chia ủoaùn.
-Chia nhoựm
-Yeõu caàu.
-Caọu beự ủi chụù mua gỡ?
-Vỡ sao gaàn ủeỏn chụù caọu beự laùi quay veà?
-Vỡ sao thaỏy chaựu hoỷi baứ laùi phỡ cửụứi?
-Laàn thửự 2 caọu beự hoỷi ủieàu gỡ?
-Em haừy traỷ lụứi caọu beự thay baứ?
-Caàn maỏy baùn ủeồ theồ hieọn vai?
-Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Daởn hs:veà nhaứ taọp keồ laùi caõu chuyeọn .
-3HS ủoùc baứi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi trong sgk.
-Quan saựt tranh.
-neõu.
-Nhaộc laùi teõn baứi hoùc.
-Nghe.
-Noỏi tieỏp ủoùc tửứng caõu.
-Phaựt aõm laùi tửứ mỡnh ủaừ ủoùc sai. Caự nhaõn.
-Luyeọn ủoùc trong ủoaùn.
-Neõu nghúa cuỷa tửứ.
Luyeọn ủoùc trong nhoựm
-Cửỷ ủaùi dieọn nhoựm thi ủoùc.
-Nhaọn xeựt.
-ẹoùc thaàm.
-Mua 1 ủoàng tửụng, 1 ủoàng maộm
-Vỡ khoõng bieỏt baựt naứo ủửùng tửụng, baựt naứo ủửùng maộm
 thaỏy chaựu ngoỏc quaự.
-ẹoàng naứo mua tửụng, ủoàng naứo mua maộm.
-Hoaùt ủoọng caởp ủoõi
-Vaứi HS theồ hieọn.
-3HS ủoùc theo vai.
-Tửù phaõn vai, luyeọn ủoùc trong nhoựm.
2 – 3 nhoựm luyeọn ủoùc theo vai.
-Nhaọn xeựt nhoựm, caự nhaõn ủoùc
 Thứ Sáu ngày 6 tháng 11 năm2009 
Sáng:
Tiết 1:	 Chínhtả
 cây xoài của ông em 
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng đoạn đầu của bài “Cây xoài của ông em”
- Làm đúng bài tập phân biệt g/ gh; s/ x; ươn/ ương.
II .Hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ: Gọi HS lên bảng tìm và viết tiếng bắt đàu bằng g/ gh; s/ x; ươn/ ương.
GV nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn nghe viết: 
2.1.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc một lần bài chính tả trong SGK, hai HS đọc lại, GV hỏi:
+ Cây xoài có gì đẹp?
2.2. Hướng dẫn viết từ khó:
- HS viết vào bảng con các từ dễ sai: cây xoài, trồng, xoài cát, lẫm chẫm, cuối đông.
2.3. HS viết vào vở:
- GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết.
2.4.Chấm chữa bài: GV thu vở chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập:
- HS nêu yêu cầu của các bài tập.
- Cả lớp làm bài vào vở GV theo dõi chấm bài.
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học- dặn dò; nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả g/ gh. 
 ...............................................................
Tiết 2: Toán
 luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép trừ dạng 12 trừ đi một số.
- Củng cố và rèn luyện kỹ năng cộng trừ có nhớ.
- Củng cố kỹ năng tìm một số hạng chưa biết, kỹ năng giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập.
Tìm x:
x + 28 =52	23 + x = 52
13 + x = 72 	x + 43 = 82
- Một số em đọc thuộc bảng trừ 12 trừ đi một số
- Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm thế nào?
- GV theo dõi HS làm, nhận xét ghi điểm.
B.Luyện tập:
- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở.
- Gọi HS nêu yêu cầu của các bài tập:
Bài 1 yêu cầu gì? (Tính nhẩm)
Yêu cầu bài 2 là gì? (Đặt tính rồi tính)
Yêu cầu của bài 3 là gì? (Tìm x)
Bài 4 : Em hãy đọc nội dung bài toán?
Bài 5 yêu cầu gì? (Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi HS làm và chấm một số bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Bài 1: Gọi HS đọc chữa.
+ Bài 2: Gọi , Thắng, em Thuần, em Tường, em Phương chữa bài.
+ Bìa 3: lên bảng chữa.
4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học – dặn dò
 .................................................................... :
 Tập làm văn
Chia buồn an ủi
I.MUẽC ẹÍCH - YEÂU CAÀU.
1.Reứn kú naờng nghe vaứ noựi: Bieỏt noựi lụứi chia buoàn, an uỷi.
2.Reứn kú naờng noựi – vieỏt: Bieỏt vieỏt bửu thieỏp thaờm hoỷi.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC.
-Moọt soỏ bửu thieỏp
-Vụỷ baứi taọp tieỏng vieọt
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU.
Hoaùt ủoọng 
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1.Kieồm tra 3’
2.Baứi mụựi
Hẹ 1:Noựi lụứi chia buoàn, an uỷi
 15 – 18’
Hẹ 2: Vieỏt bửu thieỏp: HS bieỏt vieỏt moọt bửu thieỏp thaờm hoỷi
 10 – 12’
3.Cuỷng coỏ daởn doứ. 2’
Kieồm tra baứi vaờn tuaàn trửụực.
-nhaọn xeựt ủaựnh giaự chung
-Daón daột ghi teõn baứi.
Baứi 1:
-Baứi taọp yeõu caàu gỡ?
Baứi 2:
-yeõu caàu thaỷo luaọn caởp ủoõi cho tửứng noọi dung.
Baứi 3
-Baứi taọp yeõu caàu gỡ?
Em haừy dửùa vaứo bửu thieỏp ủaừ hoùc ủeồ vieỏt.
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Daởn HS: veà nhaứ taọp vieỏt bửu thieỏp khaực chuực mửứng thaày coõ nhaõn ngaứy 20/11.
-2 – 3 HS ủoùc baứi vaờn vieỏt veà ngửụứi thaõn.
-Nhaọn xeựt noọi dung baứi vieỏt.
-Nhaộc laùi teõn baứi hoùc.
-2HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp.
OÂn baứ bũ meọt, haừy noựi 2 –3 caõu ủeồ toỷ roừ sửù quan taõm cuỷa mỡnh ủoỏi vụựi oõng baứ.
-thaỷo luaọn caởp ủoõi.
-Vaứi Hs leõn theồ hieọn.
-Bỡnh xeựt lụứi noựi hay nhaỏt.
-2HS ủoùc.
-Thaỷo luaọn theo caởp.
-ẹoựng vai 2 tỡnh huoỏng
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự.
-Vaứi HS noỏi tieỏp nhau noựi lụứi ủoọng vieõn, an uỷi
-2HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
-Vieỏt moọt bửực thử ngaộn (nhử bửu thieỏp ủeồ thaờm hoỷi.
-Vieỏt bửu thieỏp vaứo giaõy ủaừ chuaồn bũ.
-5 – 6 HS ủoùc baứi.
-Nhaọn xeựt baứi vieỏt cuỷa baùn
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp.
I.Mục tiêu:
Gíup HS thấy được:
+ Những ưu khuyết điểm của lớp trong tuần.
+Những điểm cần sửa chữa trong tuần tới.
II.Hoạt động dạy học:
GV nhận xét những ưu điểm mà các em đã làm được trong tuần.
-Tuyên dương những HS đã thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp.
2. GV nêu những tồn tại mà các em cần khắc phục trong tuần: 
- Một số em trong giờ học chưa chú ý theo dõi bài như: em Đức, em Thuần, em Thắng,
- Một vài em cón chậm học trong tuần tới cần khắc phục sữa chữa.
Bình bầu tuyên dương: 
- Cả lớp tự bình bầu tuyên dương những cá nhân đạt thành tích cao trong tuần.
 ________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 11.doc