Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 29 năm học 2008

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 29 năm học 2008

Môn

Tên bài

I. Mục tiêu Tập đọc

Cháu nhớ bác hồ

- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài thơ. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và sau mỗi dòng thơ.

- Biết thể hiện tình cảm thương nhớ Bác Hồ qua giọng đọc

- Hiểu các từ khó trong bài: Cất, thầm, ngẩn ngơ, ngờ

- Hiểu nội dung bài

- Hs yếu đọc được 2câu đầu. Toán

ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.

Giúp Hs:

- Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.

- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.

 

doc 33 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 29 năm học 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Ngày soạn: 19/4/08
Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Nhận xét đầu tuần
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập đọc
Cháu nhớ bác hồ
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài thơ. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và sau mỗi dòng thơ.
- Biết thể hiện tình cảm thương nhớ Bác Hồ qua giọng đọc
- Hiểu các từ khó trong bài: Cất, thầm, ngẩn ngơ, ngờ	
- Hiểu nội dung bài
- Hs yếu đọc được 2câu đầu.
Toán
ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
Giúp Hs:
- Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
- Kiểm ra bài làm ở nhà của hs.
6’
1
Hs: Đọc thầm bài theo nhóm hai.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: Hướng dẫn làm bài toán trong sgk.
- Hs nêu yêu cầu
- Hướng dẫn hs giải 
14’
2
Gv: Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc.
- Hướng dẫn đọc nối tiếp theo câu, theo đoạn.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong sgk.
-Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ?
-Vì sao bạn phaỉ cất thầm ảnh Bác ?
- Hình ảnh của Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu?
Hs: làm bài tập 1
 - HS nêu yêu cầu.
- hs điền số thích hợp vào ô trống.
- Hs chữa bài.
- Nhận xét.
8’
3
Hs : Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
 - HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS đọc đề
- Phân tích đề tóm tắt và giải.
- hs làm bài vào vở.
8’
4
Gv: Gọi một số hs thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
Hs: Làm bài tập 3
- HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS đọc đề
- Phân tích đề tóm tắt và giải.
- hs làm bài vào vở.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
Luyện tập
- Giúp HS
+ Biết các đơn vị do độ dài: m,km.dm
+ Rèn kỹ năng làm toán, giải toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học( m, km, dm)
+ Kỹ năng đo độ dài các đoạn thẳng
Tập làm văn
Luyện tập quan sát con vật
- Biết quan sát con vật , chọn lọc các chi tiết để miêu tả .
- Biết tìm các từ các từ ngữ để miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình , hành động của con vật .
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Bảng viết nội dung bài tập 2.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 hát
Làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
6’
1
Gv : Hướng dẫn hs làm bài tập 1
13 m + 15m = 28m
66 km - 24 km = 42km
23 mm + 42 mm = 65 mm
5 km x 2 = 10 km
18 m : 3 = 6 m
25 mm : 5 = 5mm
Hs: Làm bài tập 1.
- hs nêu yêu cầu
- Hs đọc bài tập 1.
10’
2
Hs: Làm bài tập 2
Bài giải
Quãng đường người đó đi là:
18 + 12 = 30 (km)
 Đáp số: 30 km
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 2
+ ) Hình dáng : chỉ to hơn cái trứng một tí .
+) Bộ lông , như màu của những con tơ nõn mới guồng .
+) Đôi mắt chỉ bằng hột cườm ..
+) Cái mỏ màu nhung hươu , vừa bằng ngón tay đứa bé ..
7’
3
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3.
HS lên bảng khoanh
a. 10 m
b. 20m
 c. 3 m
Hs: Làm bài tập 3
- hs nêu yêu cầu.
- Hs viết lại đặc điểm ngoại hình của con chó hoặc mèo ra nháp .
5’
4
Hs: Làm bài tập 4
Bài giải
Chu vi hình tam giác đó là:
3+4+5= 12 ( cm)
 Đ/S: 12cm
Gv: Cho Hs nối tiếp nhau đọc bài của mình.
- Nhận xét.
- Hướng dẫn làm bài tập 4
Bài 4:Y/c Hs nêu các hoạt động thường xuyên của con mèo , chú ý các hoạt động khác lạ của con mèo .
- Nhận xét.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Thủ công
Làm vòng đeo tay (T2)
- HS biết làm cách làm vòng đeo tay giấy 
- Làm được vòng đeo tay 
- Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra.
Địa lí
Thành phố Đà Nẵng
Sau bài học , học sinh có khả năng .
- Chỉ được vị trí thành phó Đà Nẵng trên bản đồ .
- Trình bày được đặc điểm thành phố Đà Nẵng ( vị trí địa lí , là thành phố cảng , là trung tâm công nghiệp và địa điểm du lịch ) .
- Dựa vào tranh ảnh lược đồ để tìm thông tin
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Kiểm tra chuẩn bị của hs.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
5’
1
Hs : Nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay theo các bước.
Gv: Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn hs câu hỏi để thảo luận.
14’
2
Gv: Cho hs thực hành làm vòng đeo tay.
-Nhắc nhở HS : mỗi lần gấp phải gấp sát mép nan trước và miết kĩ . Hai nan phải luôn thẳng để hình gấp vuông và đều đẹp khi dán 2 đầu sợi dây để thành vòng tròn cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô.
Hs: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập.
- Nêu vị trí của thành phố Đà Nẵng trên lược đồ .
- Y/c Hs chỉ đèo Hải Vân , sông Hàn , Vịnh Đà Nẵng , Bán Đảo Sơn Trà trên bản đồ ?
- Tại sao nói thành phố Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung ?
6’
3
Hs: Thực hành gấp vòng đeo tay theo hướng dẫn của giáo viên.
Gv: Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- kết luận: Đà Nẵng nằm ở phía Nam của đèo Hải Vân .Nằm ben sông Hàn và vịnh Đà Nẵng , bán đảo Sơn Trà .Nằm giáp các tỉnh : Thừa Thiên – Huế và Quảng Nam..
5’
4
Gv: Nhận xét, đánh giá những bài đẹp và chưa đẹp của học sinh.
Hs: Thảo luận nhóm 4 
- Nêu vị trí của thành phố Đà Nẵng trên lược đồ .
- Y/c Hs chỉ đèo Hải Vân , sông Hàn , Vịnh Đà Nẵng , Bán Đảo Sơn Trà trên bản đồ ?
- Kể tên các loại đường giao thông có ở Thành phó Đà Nẵng , những đầu mối giao thông quan trọng của loại đường giao thông đó ?
5
5
Hs: Nhận xét, bình chọn những bài đẹp nhát trưng bày tại lớp.
Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Kết luận: sgk.
- Cả lớp thảo luận
- Đà Nẵng có điều kiện dể phát triển điểm du lịch không ? vì sao ?
- Những nơi nào của Đà Nẵng thu hút khách du lịch ?
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập viết
Chữ hoa : m (kiểu 2)
- Biết viết chữ M hoa kiểu 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng cụm từ Mắt sáng như sao theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu , đều nét và mẫu chữ đúng quy định
Chính tả (nhớ viết )
Đường đi Sapa
- Nhớ viết lại chính xác , trình bày đúng đoạn văn đã học thuộc lòng.
- làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/ d / gi.
- Hs yếu viết được 2-3 câu đầu trong bài.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Chữ mẫu.
- Phiếu nội dung bài tập 2a.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Hs: Quan sát chữ mẫu và nêu nhận xét.
- Nêu cấu tạo chữ hoa M kiểu 2 cỡ vừa ? gồm mấy nét là những nét nào 
Gv: Đọc bài chính tả sắp viết.
- Nêu nội dung chính.
- Cho hs nêu những từ khó viết.
7’
2
Gv: Hướng dẫn hs viết bảng con
- Gồm 3 nét (1 nét móc 2 đầu 1 nét móc xuôi trái và một nét kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang cong trái)
- Gv viết mẫu.
- Hướng dẫn hs viết bảng con
- Hướng dẫn viết vào vở.
Hs: Luyện viết từ khó ra bảng con.
- Nhận xét bạn viết.
11’
3
Hs: Viết bài vào vở.
+ Chữ M 1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ
+ Chữ mắt: 1 dòng cỡ vừa 1dòng cỡ nhỏ
+ Cụm từ ứng dụng viết: 2 dòng cỡ nhỏ
Gv: Đọc cho hs viết bài.
- Quan sát, nhắc nhở hs viết bài.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi.
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
8’
4
Gv:Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
Hs: Làm bài tập 2a
- hs nêu yêu cầu
- hs làm bài
r: ra: ra bệnh, ra vào, ra mắt.
rà: rà soát, rà lại, cây rạ, đói rã
d: Da: da thịt, da trời, giả da
Gia: gia đình, tham gia, giá bát, giá đỗ, giã giò, giả dối
5
5
Hs:Hoàn thành nốt bài viết đối với hs còn viết chậm
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3.
- HS nêu yêu cầu.
+ những từ cần điền:
a. thế giới, rộng, biên giới, dài.
b. thư viện, lưu giữ, bằng vàng, đại dương, thế giới.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Ngày soạn: 20/4/08
Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: từ ngữ về Bác Hồ
- Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về Bác Hồ 
- Củng cố kĩ năng đặt câu
Toán
ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
Giúp Hs:
- Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Hs :làm bài tập 1
a. Từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: - Yêu thương, thương yêu, quý, yêu quý, quý mến, quan tâm.
b. Từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ: Kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương
Gv : Hướng dẫn làm bài toán1, 2.
Bài giải:
200 m = 20 000 cm
khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là:
2000 : 500 = 4 ( cm )
Đáp số: 4 cm
- Hướng dẫn giải bài toán 2 tương tự.
7’
2
Gv:Chữa bài tập1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
- Hs nêu yêu cầu
Hs: Làm bài tập 1
- Hs nêu yêu cầu
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- hs làm bài vào vở.
6’
3
Hs:Làm bài tập 2
- HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi (nhận xét)
a. Bác Hồ luôn chăm lo cho tương lai của thiếu nhi Việt Nam.
b. Bác Hồ là lãnh tụ tôn kính của nhân dân Việt Nam
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
Tóm tắt:
Quãng đường A – B : 12 km
Tỉ lệ bản đồ: 1 : 100 000
Quãng đường A – B  cm?
Bài giải:
12 km = 1 200 000cm
Quãng đường A – B là:
1 200 000 : 100 000 = 12 ( cm)
Đ/s: 12 cm
9’
4
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
- HS quan sát từng tranh suy nghĩ (viết vào vở )
- Tranh 1: - Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác.
- Tranh 2: - Các bạn thiếu nhi đang dâng hoa trước tượng đài của Bác.
Hs: làm bài tập 3
- HS nêu yêu cầu.
Bài giải:
15 m = 1500 cm
10 m = 1000 cm
Chiều dài hình chữ nhật trên bản đò là:
 1500 : 500 = 3 cm
Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đò là:
 1000 : 500 = 2 cm
 Đ/s: chiều dài: 3 cm
 Chiều rộng: 2 cm
6’
5
Hs: Chữa bài tập 3 vào vở.
Gv: Gọi hs lên bảng làm bài tập 3.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
- Ôn lại về so sánh các số thứ tự các số.
- Ôn lại và đếm các số trong phạm vi 1000.
- Biết viết số có ba chữ thành tổng các trăm, trục, đơn vị.
Tập đọc
Dòng sông mặc áo
- Đọc lưu loát toàn bài , biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng v ... 
Gv: cho hs nêu nhận xét.
- Gợi ý: Kẻ trục, chọn hoạ tiết, sắp xếp cân đối
- Vẽ màu gọn
Hs: quan sát mẫu ô tô tải đã lắp sẵn.
- Thực hành lắp ô tô tải theo nhóm.
6’
3
Hs: thựuc hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên.
Gv: cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.
+ Xếp các chi tiết đã chọn và nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- Lắp từng bộ phận.
7’
4
Gv: Yêu cầu HS chọn ra các bài vẽ tốt, TB, chưa đạt.
- Nhận xét khen một số bài vẽ đẹp.
Hs: Lắp ô tô tải theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Kiểm tra sự chuyển động của xe.
- Tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 5: NTĐ4:Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ cho câu
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là trạng ngữ.
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ.
II. đồ dùng:
- Bảng viết sẵn hai câu ở phần nhận xét.
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- 2 HS lên bảng mỗi em đặt một câu.
- Câu cảm dùng để làm gì? nhờ dấu hiệu nào em nhận biết được câu cảm?
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Y/c HS đọc bài tập 1,2,3.
- Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì?
- Y/c HS đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng
- Nhận xét.
+ Em hãy thay đổi vị trí các phần in nghiêng trong câu?
+ Em có nhận xét gì vị trí các phần in nghiêng?
+ Khi thay đổi vị trí các phần in nghiêng, nghĩa của chúng có thay đổi không?
* Kết luận: Các phần in nghiêng được gọi là trạng ngữ , đây là thành phần phụ xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích.
+ Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
+ trạng ngữ có vị trí ở đâu trong câu?
* Ghi nhớ ( sgk)
- Y/c vài học sinh nhắc lại.
C. Luyện tập.
Bài 1:
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét – kết luận lời giải đúng.
- Y/c HS nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ.
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề.
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét – bổ xung.
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS lên bảng mỗi em đặt một câu.
- HS tiếp nối nhau đọc y/c 
- Giúp em hiểu nguyên nhân vì sao I- ren trở thành 
- HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi cho phần in nghiêng.
- HS tiếp nối nhau nêu.
- Phần in nghiêng có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc giữa bộ phận chủ ngữ, vị ngữ.
- Không thay đổi.
- HS nghe.
- Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi: ở đâu, khi nào, vì sao, để làm gì?
- trạng ngữ có vị trí ở đầu câu, cuối câu
- 3 HS nêu lại.
- HS tiếp nối nhau đặt câu.
a. ngày xưa
b.Từ tờ mờ sáng vì vậy..
c. trong vườn
- HS tiếp nối nhau đọc y/c
a. Trạng ngữ chỉ thời gian.
b. Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
c. Trạng ngữ chỉ thời gian, kết quả.
Ngày soạn: 24/4/08
Ngày giảng: Thứ bảy ngày 26 tháng 4 năm2008
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập viết
Chữ hoa: N (kiểu 2)
- Rèn kỹ năng viết chữ:
- Biết viết chữ N hoa (kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng câu Ngời ta là hoa đất theo cỡ và nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
Toán
Ôn tập về số tựnhiên (t)
- Giúp HS ôn lại về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 hát
Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
 Hát
- Kiểm ra bài làm ở nhà của hs.
6’
1
Hs: Quan sát nhận xét chữ N hoa 
kiểu 2
- Nêu cấu tạo chữ N (k2)
- Cao 5 li, gồm 2 nét giống nét 1 và 3 của chữ M (k2)
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1
- HS tự làm-chữa bài.
898 7985
8300 : 10 = 830; 34579 < 3460
7’
2
Gv: Cho hs nêu nhận xét.
- Viết mẫu.
- Hướng dẫn hs viết ra bảng con chữ hoa N và câu ứng dụng.
- Hướng dẫn hs viết vào vở.
Hs: làm bài tập 2
 - HS nêu yêu cầu.
HS so sánh rồi sắp xếp.
a, 999, 1567, 1590, 10261.
b, 1853, 3158, 3190, 3518.
8’
3
Hs: Viết bài vào vở.
+ Chữ N 1 dòng cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ
+ Chữ Người một dòng cỡ nhỏ, 1 dòng cỡ nhỏ
+ Câu từ ứng dụng : 3 dòng cỡ nhỏ
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
 - HS nêu yêu cầu.
HS làm vào vở-đọc kết quả
a, 10261, 1590, 1567, 897
b, 4270, 2518, 2490, 2476
8’
4
Gv: thu,chấm một số bài của hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
Hs: Làm bài tập 4
- HS nêu yêu cầu.
a. 0, 10 , 100
b. 9, 99 ,999
c. 1 , 11 , 101
d. 8 , 98 , 998
Bài 5
a. x là 58, 60
b. 59 , 61.
c. 60
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
Luyện tập
Giúp HS:
- Luyện kĩ năng tính trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
- Luyện kĩ năng tính nhẩm
- Ôn luyện và giải toán
- Luyện kĩ năng nhận dạng hình
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
- Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật
- Biết tìm những từ ngữ miêu tả làm nổi bật đặc điểm của con vật.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Bảng viết nội dung bài tập 2.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 hát
làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
6’
1
Gv : Hướng dẫn làm bài tập 1
682
987
599
351
255
148
331
732
451
Hs: Làm bài tập 1,2
- hs nêu yêu cầu
- Hs đọc bài tập 1.
- Hs gạch chân các từ chỉ bộ phận 
- Các từ ngữ miêu tả từng phần 
trong đó
10’
2
Hs:Làm bài tập 2
986
758
831
264
354
120
722
404
711
Gv: Chữa bài tập 1,2 .
- hs đọc nội dung
- Hs đọc kĩ đoạn văn và làm bài
- Hướng dân hs làm bài tập 3
- Treo một số ảnh con vật
7’
3
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
Số bị trừ
259
257
869
Số trừ 
136
136
659
Hiệu
121
121
210
Hs: Làm bài tập 3
- hs nêu yêu cầu.
- Đọc 2 ví dụ SGK để hiểu yêu cầu của bài.
Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột 
5’
4
Hs: làm bài tập 4
Bài giải
Số HS của trường tiểu học Hữu Nghị là :
 865 – 32 = 833 (HS) 
 Đ/S: 833 học sinh
Gv: Cho Hs nối tiếp nhau đọc bài của mình.
- Nhận xét.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập đọc
Cây và hoa bên lăng Bác
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ dài	
- Biết đọc bài với giọng trang trọng, thể hiện niềm tôn kính của ND với Bác
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: uy nghi, tụ hội, tâm cấp
- Hiểu nội dung bài
Địa lí
Biển, đảo và quần đảo 
Học song bài này, HS biết:
- Chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam vị trí của biển Đông, vịnh bắc bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quầnn đảo: Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo, quần đảo của nước ta. Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 hát
Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv: Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Hướng dẫn hs đọc nối tiếp câu, đoạn.
Hs: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập.
Biển đông bao bọc những phía nào của phần đất liền nước ta?
- Chỉ vị trí biển đông, vịnh Thái Lan trên lược đồ?
- Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu ở nước ta?
- Vùng biển của nước ta có đặc điểm gì?
6’
3
Hs:Luyện đọc nối tiếp theo câu, đoạn.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- kết luận: Biển đông bao bọc phía đông phần đất liền của nước ta...
5’
4
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi
- Kể tên những loài cây được trồng phía trước lăng Bác?
- Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp các miền đất nớc đợc trồng quanh lăng Bác ?
- Câu văn nào cho ta thấy cây và hoa cũng nặng tình cảm của con ngời đối với Bác?
Hs: Thảo luận nhóm 4 
+ Em hiểu thế nào là Đảo và quần đảo?
+ Nơi nào ở biểm nước ta có nhiều đảo nhất?
+ Trình bày một số nét tiêu biểu về đảo, quần đảo ỏ vùng biển phía bắc?
+ Các đảo, quần đảo của nước ta đặc điểm gì?
5
5
Hs:Luyện đọc lại
- hs thi đọc trước lớp đoạn 1
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Kết luận: sgk.
- Cho HS xem tranh, ảnh các đảo và quần đảo mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế, an ninh quốc phòng và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo.
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Thủ công
Làm con bướm
- HS biết làm cách làm con bớm bằng giấy
- Làm đợc con bớm bằng giấy
- Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo của HS
Chính tả (nhớ viết )
Nghe lời chim nói.
Nghe, viết đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ, tiếp tục phân biệt đúng các tiếng có âm đàu l/n.
- Hs yếu viết được 2-3 câu đầu trong bài.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Phiếu nội dung bài tập 2a.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ cùng của hs.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Hs: Quan sát mẫu con bướm và nhận xét 
Gv: Đọc bài chính tả sắp viết.
- Nêu nội dung chính.
- Cho hs nêu những từ khó viết.
7’
2
Gv:Hướng dẫn hs gấp con bướm
+ Bước 1: Cắt giấy
+ Bước 2: Gấp cánh bớm
+ Bước 3:Buộc thân bớm
 + Bước 4: Làm râu bớm
Hs: Luyện viết từ khó ra bảng con.
- Nhận xét bạn viết.
11’
3
Hs: Thực hành gấp theo hướng dẫn của giáo viên.
Gv: Đọc cho hs viết bài.
- Quan sát, nhắc nhở hs viết bài.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi.
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
8’
4
Gv:quan sát,giúp đỡ hs còn lúng túng.
Hs: Làm bài tập 2a
- hs nêu yêu cầu
- hs làm bài vào vở.
5
5
Hs: Nhận xét, bình chọn bài dẹp trưng bày tại lớp.
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3.
- HS nêu yêu cầu.
- Hs làm vào vở
- Hs chữa bài.
- Nhận xét.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 5 Sinh hoạt lớp.
Nhận xét tuần 29
I. Chuyên cần
- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn.
II. Học tập:
- Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp đã chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. Còn hay mất trật tự trong giờ học
- Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự.
III. Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết.
 IV. Thể dục- Vệ sinh:
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
V. Các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan29-diep.doc