Kế hoạch dạy học Tuần 3 Lớp 2

Kế hoạch dạy học Tuần 3 Lớp 2

Đạo đức.

Tiết 3 : Biết nhận lỗi và sửa lỗi.

I/ MỤC TIÊU :

- Kiến thức : Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.

- Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm.

- Thái độ : Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực.

II/ CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Nội dung chuyện : Cái bình hoa, giấy thảo luận.

- Học sinh : Sách, vở BT.

 

doc 30 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Tuần 3 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 & Kế hoạch dạy học Tuần 3 Lớp Hai/2
BUỔI SÁNG
Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2003
Hoạt động tập thể.
Tiết 1 : Sinh hoạt đầu tuần.
 -------------------------------------------------------------
Đạo đức.
Tiết 3 : Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm.
- Thái độ : Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Nội dung chuyện : Cái bình hoa, giấy thảo luận.
- Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
1’
10’
10’
7’
2’
1.Bài cũ :
-Tiết trước em được học bài gì?
-Nêu lợi ích và tác hại của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ ?
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Tìm hiểu, phân tích truyện : Cái bình hoa.
Hoạt động nhóm : Các nhóm theo dõi chuyện và xây dựng phần kết.
Kể chuyện : Cái bình hoa “ từ đầu đến ba tháng trôi qua”
-Giáo viên kể tiếp đoạn cuối.
Thảo luận :
-Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì khi mắc lỗi ?
-Nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác dụng gì ?
Kết luận : Trong cuộc sống, ai cũng có thể mắc lỗi, nhất là với các em ở tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ.
-Thảo luận bày tỏ ý kiến qua 2 tình huống :
Tình huống 1 :Lan chẳng may làm gẫy bút của Mai, -Lan đã xin lỗi bạn và xin mẹ mua chiếc bút khác đền cho Mai.
Tình huống 2 : Do mãi chạy, Tuấn xô ngã một em học sinh lớp Một. Cậy mình lớn hơn Tuấn mặc kệ em và tiếp tục chơi với bạn.
-Giáo viên kết luận .
Hoạt động 3 : Trò chơi.
-Phổ biến luật chơi.
-Nhận xét, phát thưởng .
Luyện tập : Ghi Đ/S vào ô trống. ( SHD/tr 15)
-Nhận xét .Bài học.
3.Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Sưu tầm các câu chuyện những trường hợp nhận lỗi và xin lỗi.
-Học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Ghi ý ra nháp.
-Vài em nêu. Nhận xét.
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
-Nhóm theo dõi.
Thảo luận : xây dựng phần kết.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Trao đổi, nhận xét bổ sung.
-Các nhóm thảo luận. và TLCH.
-1 em nhắc lại.
Thảo luận nhóm.
-Việc làm của Lan là đúng, vì bạn đã nhận và sửa lỗi do mình gây ra.
-Việc làm của Tuấn là sai. .....
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Ghi nhớ.
-Trò chơi tiếp sức : Tìm ý kiến đúng.Chơi thử.
-HS chơi trò chơi.
-Làm bài tập.
-1 em giỏi nêu nội dung bài học.
-Học bài. Tìm tài liệu.
 ------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 11 : Phép cộng có tổng bằng 10.
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : Giúp học sinh :
- Củng cố phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính theo cột dọc.
- Củng cố xem giờ đúng trên đồng hồ.
Kĩ năng : rèn tính nhanh, đúng, chính xác.
Thái độ : Thích sự chính xác của toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bảng cài, que tính. Đồng hồ.
- Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : Nêu các số từ 71 đến 90.
-Tìm hiệu của các cặp số sau : 77 – 42
 68 – 34
 59 – 25 Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài :
Hỏi đáp : 6 + 4 = ?
-Hôm nay học: Phép cộng có tổng bằng 10.
Hoạt động 1 : Giới thiệu 6 + 4 = 10
-Biết 6 + 4 = 10 , ta sẽ làm quen cách cộng theo cột chục, đơn vị.
-Que tính : cài 6 que, cài tiếp 4 que.
-Đếm xem có bao nhiêu que tính ?
-Viết phép tính.
-Viết theo cột dọc.
-Tại sao em viết như vậy ?
Hoạt động 2 : Luyện tập- thực hành.
Bài 1 :
-Giáo viên viết : 9 + ..... = 10 và hỏi ; 9 cộng mấy bằng 10 ? Điền số mấy vào chỗ chấm ?
Bài 2 :Yêu cầu HS tự làm bài.
Hỏi đáp : Em thực hiện 5 + 5 = 10 như thế nào ?
Bài 3 : Bài toán yêu cầu gì ?
Hỏi đáp : Vì sao 7 + 3 + 6 = 16 ?
-Hỏi tương tự.
Trò chơi : Đồng hồ chỉ mấy giờ.
3.Củng cố :Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : 6on lại bài.
-2 em nêu.
-Bảng con.
-6 + 4 = 10
-Phép cộng có tổng bằng 10.
-Thực hiện que tính : 6 que, và 4 que. HS gộp lại đếm và đưa kết quả
6 + 4 = 10
-HS viết. 
6
4
 10
-6 + 4 = 10 viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục.
-1 em đọc đề bài.
-9 + 1 = 10
-Điền số 1.
-Cả lớp đọc : 9 + 1 = 10.
-Cả lớp tự làm bài. Sửa bài
-Tự làm bài và kiểm tra nhau.
-5 + 5 = 10. Viết 0 ở cột đơn vị, viết 1 ở cột chục.
-Tính nhẩm.
-Làm bài ghi ngay kết quả sau dấu =
-Vì 7 + 3 = 10, 10 + 6 = 16.
-Làm vở BT.
-Chia 2 đội : Đọc các giờ trên đồng hồ.
-Ôn bài, tập nhẩm các phép tính.
 ---------------------------------------------------------------
Tiếng việt.
Tiết 1 : Tập đọc : Bạn của Nai Nhỏ.
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : chặn lối, chạy như bay, lo, gả Sói, ngả ngữa
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở các từ ngữ.
- Biết phân biệt giọng khi đọc đúng lời các nhân vật : Nai, Nai bố, người dẫn chuyện.
Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức biết giao du với bạn tốt đáng tin cậy, sẵn lòng giúp người.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Tranh. 
- Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : Tiết trước em tập đọc bài gì ?
-Gọi 2 em đọc. 
-Câu chuyện có gì vui ?
2.Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài : Tranh.
-Tranh vẽ những con vật gì ? Chúng đang làm gì ?
-Tại sao Nai húc ngã Sói chúng ta sẽ đọc bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu : to, rõ ràng theo giọng kể chuyện.
-Luyện phát âm từ khó :
Đọc từng câu :
-Hướng dẫn ngắt giọng.
Bảng phụ : Một lần khác,/ chúng con đang đi dọc bờ sông/ tìm nước uống/ thì thấy lão Hổ hung dữ/ đang rình sau bụi cây.//
Sói sắp tóm được Dê Non/ thì bạn con đã kịp lao tới,/ dùng đôi gạc chắc khoẻ/ húc Sói ngả ngữa.//
Con trai bé bỏng của cha./ con có người bạn như thế/ thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa.//
-Đọc từng đoạn:
-Giáo viên nhận xét.
3.Củng cố : 
-Nhận xét . Giáo dục tư tưởng.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Tập đọc bài.
-Mít làm thơ.
-2 em đọc và TLCH.
-1 em đọc cả bài và TLCH..
-Sói, 2 con Nai và 1 con Dê.. Một con Nai húc ngã con Sói.
-Bạn của Nai Nhỏ.
-Theo dõi, đọc thầm.
-1 em đọc đoạn 1-2..
Phát âm : chặn lối, chạy như bay ....
( 3 – 5 em ).
-HS đọc từng câu cho đến hết.
-HS luyện đọc đúng câu ( 5-7 em )
-Chia nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh.
-1 em đọc lại đoạn 1
-1 em đọc đoạn 2.
-Tập đọc đoạn 1-2 / nhiều lần.
 --------------------------------------------------------------
Toán / ôn.
Ôn cộng trừ trong phạm vi 100 ( không nhớ )
I/ MỤC TIÊU :
-Kiến thức : Củng cố ôn cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán.
-Kĩ năng : Rèn tính đúng, nhanh, chính xác.
-Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Phiếu bài tập.
- Học sinh : vở làm bài, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
30’
5’
Hoạt động 1 : Ôn tập.
-Giáo viên phát phiếu ôn tập.
1.Tính giá trị các biểu thức :
68 – 45 + 12
47 - 22 + 11
 59 – 32 + 21
2. Điền dấu > < = vào ô trống.
 20 cm c 2 dm.
19 cm c 19 dm
60 cm c 5 dm + 1 dm
90 cm c 5 dm + 3 dm
 100 cm c 5 dm + 6 dm 
3.Mẹ Lan nuôi được 45 con vịt. Mẹ Huệ nuôi ít hơn mẹ Lan 13 con vịt. Hỏi mẹ Huệ nuôi được bao nhiêu con vịt ?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn sửa .
-Chấm bài. Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – làm bài cho hoàn chỉnh..
-Làm phiếu.
1. 
 35
36
48
2. 20 cm = 2 dm.
 19 cm = 19 dm
60 cm = 5 dm + 1 dm
90 cm > 5 dm + 3 dm
 100 cm < 5 dm + 6 dm 
3.Tóm tắt và giải.
45 – 13 = 32 (con vịt)
Đáp số : 32 con vịt.
 ------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể.
Tiết 2 : Sinh hoạt vui chơi. Ôn bài hát – Thật là hay.
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Giúp học sinh thư giãn qua hoạt động vui chơi. Ôn bài hát Thật là hay.
- Kĩ năng : Rèn tính nhanh nhẹn, linh hoạt trong học tập.
- Thái độ : Phát triển tư duy sáng tạo.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Sưu tầm trò chơi.
- Học sinh : Thuộc bài hát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
20’
15’
Hoạt động 1 : Sinh hoạt vui chơi.
Trò chơi :
-Nhanh lên bạn ơi.
-Tìm tên các loại quả với từ 1 tiếng.
-Tìm tên các vị anh hùng.
-Tìm tên các địa danh với con chữ T.
-Giáo viên khen thưởng nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2 : Ôn bài hát Thật là hay.
-Giáo viên hướng dẫn hát bài theo tiết tấu nhanh, theo nhịp, phách.
-Nhận xét, khen thưởng.
-Kết thúc sinh hoạt.
-Chia 4 nhóm tham gia trò chơi.
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
-Lớp trưởng làm trọng tài, nhận xét. nhóm chơi đúng luật.
Cả lớp đồng ca kết hợp vỗ tay.
-Chia nhóm thực hiện.
-Đại diện 1 nhóm lên trình diễn.
-Hát lại bài hát, vui, phấn khởi.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
BUỔI SÁNG 
Thứ ba ngày 23 ... n sát nêu tên các loại lá cây.
-Nhóm thảo luận nêu vấn đề.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Quan sát.
-2-3 em lên bảng vẽ. Lớp vẽ vào vở.
-Vẽ hình dáng, tô màu.
-HS nhận xét bài vẽ của mình.
-Tự xếp loại.
-Về nhà vẽ tiếp.
 ---------------------------------------------------------------
Tiếng việt.
Tiết 9 : Chính tả – Gọi bạn.
 Phân biệt ng/ngh,tr/ch, dấu hỏi / dấu ngã.
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ 5 chữ Gọi bạn.
- Tiếp tục củng cố quy tắc chính tả ng/ ngh, làm đúng các bài tập, phân biệt các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (ch / tr, dấu hỏi / dấu ngã ).
Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày đẹp.
Thái độ : Ýù thức về tình bạn cao đẹp.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bài viết Gọi bạn sẵn.
- Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : Tiết trước em viết chính tả bài gì ?
-Giáo viên đọc : nghe ngóng, nhỉ ngơi, cây tre, mái che. Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Nghe viết.
-Giáo viên đọc mẫu đầu bài và 2 khổ thơ cuối.
Hỏi đáp :
-Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn nào ?
-Thấy Bê Vàng không trở về Dê Trắng đã làm gì ?
-Hướng dẫn nhận xét.
-Bài có những chữ nào viết hoa ?
-Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì ?
-Huớng dẫn viết tứ khó : suối cạn, nuôi, lang thang, nẻo, gọi hoài.... (MB) hạn hán, cỏ héo, đôi bạn, quên đường, khắp nẻo ..... (MN).
-Giáo viên nhắc tư thế ngối viết.
-Lưu ý cách trính bày bài thơ.
-Giáo viên đọc.
-Đọc lại.
-Chấm sửa. Nhận xét.
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Bài 2 : Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. Nhận xét. Chốt ý đúng.
Bài 3 : lựa chọn từ để điền.
-Nhận xét.
3.Củng cố : Nêu quy tắc chính tả ng/ngh .
-Tìm từ viết với dấu hỏi, ngã.Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Sửa lỗi.
-Bạn của Nai Nhỏ.
-2 em lên bảng. Lớp viết bảng con.
-Gọi bạn.
-2 em đọc lại.
-Trời hạn hán, suối cạn hết nước, cỏ cây héo khô.
-Dê Trắng chạy khắp nơi tìm bạn.
-Chữ cái đầu mỗi dòng, Bê Vàng, Dê Trắng.
-Đặt trong ngoặc kép, có dấu !
-Viết bảng con ( 4-5 từ ).
-Viết vở.
-Soát lại bài.
-Sửa lỗi.
 -2 em lên bảng gắn thẻ chữ. Lớp làm vở BT.
-2 em nhắc lại quy tắc chính tả ng/ngh Trước e, ê, i.
-Làm vở.
-1 em đọc lại .
-1 em nêu.
-Chia 2 đội tìm và ghi nhanh ra.
-Sửa lỗi mỗi chữ 1 dòng.
 --------------------------------------------------------------
Toán.
Tiết 15 : 29 + 5.
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng có dạng 29 + 5.
- Củng cố biểu tượng hình vuông, vẽ hình các điểm cho trước.
- Kĩ năng : Rèn đặt tính đúng, tính nhanh, chính xác.
- Thái độ : Thích học toán.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Que tính, bảng cài. Viết Bài 3.
- Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ: Ghi : 9 + 5 9 + 3 9 + 7
 9 + 5 + 3 9 + 7 + 2 
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
Giới thiệu bài : Cộng có nhớ số có 2 chữ số với số có 1 chữ số dạng 29 + 5.
Hoạt động 1: Giới thiệu 29 + 5.
Giảng giải : Nêu bài toán : Có 29 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết có tất cả bao nhiêu que ta làm thế nào ?
Tìm kết quả :
Trực quan : Bảng cài hướng dẫn học sinh tìm kết quả
-Gài 2 bó que tính và 9 que tính. Nói : Có 29 que tính, viết 2 vào cột chục, 9 vào cột đơn vị
-Gài tiếp 5 que tính xuống dưới 9 que rời và viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 9 và nói : Thêm 5 que tính.
-Nêu : 9 que tính với 1 que tính là 10 que tính bó lại thành 1 chục, 2 chục với 1 chục là 3 chục, 3 chục với 4 là 34. Vậy 29 + 5 = 34.
-Đặt tính và tính :
Gợi ý : Rút ra quy tắc.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Bài 1 :
Bài 2 : 
-Muốn tính tổng ta làm thế nào ?
-Khi đặt tính cần chú ý gì ?
Bài 3 :
-Muốn có hình vuông ta nối mấy điểm với nhau?
-Chấm vở, nhận xét.
3.Củng cố : Nêu cách đặt tính 29 + 5 và quy tắc .
-Giáo dục : tính cẩn thận. Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò Tập làm thêm toán.
-2 em lên bảng. Lớp làm bảng con.
-Nêu cách đặt tính, cách nhẩm.
-29 + 5.
-Nghe, phân tích.
-Thực hiện phép cộng 29 + 5.
-Thực hành trên que tính.
-Học sinh làm theo thao tác của giáo viên.
-Đọc to : 29 + 5 = 34.
-1 em đặt tính và nêu cách tính. Lớp làm nháp.
-Nhiều em nêu : 29 + 5 = 34.
Ghi nhớ : Lấy số đơn vị cộng với số đơn vị rồi tách ra 1 chục ở tổng các số đơn vị. ( Nhiều em đọc ).
-HS làm bài.
-1 em đọc đề.
-Lấy số hạng cộng số hạng.
-Thẳng cột.
-HS làm bài. 1 em đọc kết quả. Sửa bài.
-1 em đọc đề.
-4 điểm.
-Làm bài thực hành nối.
-1 em nêu tên gọi các hình vuông : ABCD, MNPQ.
 -2 em.
-Làm thêm bài tập.
 ----------------------------------------------------------------
Tiếng việt.
Tiết 10 : Tập làm văn – Sắp xếp câu trong bài – Lập danh sách học sinh.
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : 
- Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện Gọi bạn. Dựa vào tranh kể được nội dung chuyện.
- Biết sắp xếp câu trong một bài theo đúng trình tự diễn biến.
Kĩ năng : Rèn thực hiện đúng yêu cầu.
Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Tranh minh họa ( SGK / tr 30). Kẻ bảng bài 3.
- Học sinh : Sách tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : 
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : 
-Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Bài tập.
Bài 1 :
Trực quan : Hướng dẫn sắp xếp theo thứ tự.
-Hướng dẫn kể theo tranh.
-Yêu cầu chia nhóm :
-Nhận xét.
Bài 2 : Em đọc kĩ từng câu sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự.
-Cho HS thi dán tranh truyện : Kiến và Chim gáy.
Bài 3 : 
-Hoạt động nhóm :Nhận xét. cho điểm.
3.Củng cố : Trò chơi : Thi dán tranh : Có công mài sắt ..........., Phần thưởng.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- học bài làm bài.
-3-4 em đọc bản tự thuật.
-Sắp xếp câu trong bài – Lập danh sách học sinh.
-1 em đọc xác định yêu cầu.
-Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh bài Gọi bạn.
-Dựa vào tranh kể lại chuyện.
-Quan sát tranh vẽ. Sắp xếp lại cho đúng thứ tự, viết kết quả vào vở BT.
-1 em giỏi làm mẫu.
-Kể trong nhóm.
-Đại diện nhóm thi kể . Mỗi em kể 4 tranh.
-1 em đọc yêu cầu.
-Làm nháp.
-Thi dán tranh (4-5 em ) ; b – d – a – c.
-1 em đọc yêu cầu.
-Chia nhóm, Đại diện nhóm trình bày.
-Sau đó làm vở BT.
-Chia 2 đội tham gia.
-Hoàn chỉnh bài viết.
 ----------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU.
Anh văn.
( Giáo viên chuyên trách dạy )
 ----------------------------------------------------------------
Tiếng việt / ôn.
Ôn luyện viết chính tả.
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Ôn tập củng cố quy tắc viết chính tả.
- Kĩ năng : Rèn viết đúng, thuộc quy tắc.
- Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ : 
- Giáo viên : Hệ thống câu hỏi.
- Học sinh : Bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’
-Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập.
-Luật chính tả ng/ngh.
ngô nghê : 
-Vì sao viết ngh trong tiếng nghê ?
nghĩ ngợi :
nghi ngờ :
-Ôn cách viết : tr/ch.
-Trắng trẻo, chăm chỉ, trơn tru, tre trè.
Hướng dẫn đọc bài chính tả: Bạn của Nai Nhỏ.
Hoạt động nối tiếp. Dặn dò- Xem lại bài.
-Bảng con
-Trước e, ê, i ngờ viết thành ngờ ghép.
-Bảng con. 1 em phân tích.
-Tương tự.
-Viết bảng con.
Nhiều em đọc.
 Hoạt động tập thể.
Tiết 4 : Sinh hoạt văn hóa văn nghệ.
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề văn hóa văn nghệ.
- Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
- Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bài hát, chuyện kể.
- Học sinh : Các báo cáo, số tay ghi chép.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ;
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
28’
2’
Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.
-Ý kiến giáo viên.
-Nhận xét, khen thưởng.
Hoạt động 2 : Văn hóa, văn nghệ.
-Sinh hoạt văn hóa: Làm bài tập.
-Tìm nhanh 2 từ ghép với tiếng học ?
 -Đặt 1 câu với từ : vui lòng.
-Tính nhanh kết quả và nêu tên gọi : 65 – 24.
-Đọc thuộc bảng cộng từ 31 +1 ® 31 + 9
Sinh hoạt văn nghệ :
Thảo luận : Đề ra phương hướng tuần 4.
-Ghi nhận : Duy trì nề nếp truy bài tốt.
-Xếp hàng nhanh, trật tự.
-Chuẩn bị bài đủ khi đến lớp.
-Không ăn quà trước cổng trường.
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn dò.
Tổ trưởng báo cáo các mặt trong tuần.
Lớp trưởng tổng kết.
Bình bầu thi đua. Lớp trưởng thực hiện. đề nghị tổ được khen.
Các tổ tham gia.
Học bạ, học phí.
Bố em vui lòng lắm vì em học giỏi
-1 em.
-1 em đọc.
-Hát 1 số bài hát đã học: 
-Thảo luận nhóm đưa ý kiến.
Đại diện nhóm trình bày.
Làm tốt công tác tuần 4.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày 26 tháng 9 năm 2003.
 Duyệt của khối trưởng,
 Trần Thị Ngọc Dung
 Ngày ...... tháng ....... năm 2003.
 Duyệt của Ban Giám Hiệu.

Tài liệu đính kèm:

  • docKEHOACHDHOCT3.doc