Giáo án Tiếng Việt 2 - Tuần 14 đến 17 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tiếng Việt 2 - Tuần 14 đến 17 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

- Đọc - hiểu được câu chuyện Tìm ngọc.

II. Khởi động:

Trò chơi “Cá nhảy” - ôn bài đọc và TLCH Thời gian biểu của em.

Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.

III. Hoạt động cơ bản:

Hoạt động 1: Luyện đọc

 Việc 1: Nghe cô đọc câu chuyện Tìm ngọc. (cả lớp)

 Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (cặp đôi)

 Việc 3: Nghe cô đọc mẫu rồi đọc theo. (cả lớp)

+ Đọc từ ngữ: rắn nước, Long Vương, đánh tráo.

 + Đọc câu:

 Xưa / có chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước / liền bỏ tiền ra mua, / rồi thả rắn đi. // Không ngờ / con rắn ấy là con của Long Vương.//

 Việc 4: Đọc nối tiếp câu trong nhóm

Việc 5: Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm

 Việc 6: Thi đọc giữa các nhóm đoạn, cả bài (cá nhân, đồng thanh)

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

 Việc 1: Đọc thầm bài và TLCH cá nhân trong SGK (tr.138,139)

 Việc 2: Chia sẻ trong nhóm

 Việc 3: Chia sẻ trả lời câu hỏi trước lớp

Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài

 Việc 1: Đọc đoạn, bài. (nhóm)

 Việc 2: Thi đọc đoạn, toàn bài trước lớp (cá nhân, nhóm, ĐT)

IV. Hoạt động ứng dụng:

 + Đọc lại bài và trả lời câu hỏi cuối bài (tr.138,139).

 

docx 26 trang Người đăng haibinhnt91 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 2 - Tuần 14 đến 17 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
(Từ ngày 3/ 12 - 7/ 12/2018)
Tập đọc:
Bài: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Đọc - hiểu được câu chuyện Câu chuyện bó đũa.
II. Khởi động:
Trò chơi “Ai làm đúng” - ôn bài đọc thuộc lòng bài Quà của bố- TLCH 1,2.
Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Luyện đọc
	Việc 1: Nghe cô đọc câu chuyện Câu chuyện bó đũa. (cả lớp)
	Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (cặp đôi)
	Việc 3: Nghe cô đọc mẫu rồi đọc theo. (cả lớp) 
+ Đọc từ ngữ: lúc nhỏ, lớn lên, lần lượt, đùm bọc lẫn nhau, bẻ gãy.
 	+ Đọc câu: 
 Một hôm, / ông đạt một bó đũa / và một túi tiền trên bàn, / rồi gọi các con,/ cả trai, / gái, / dâu, rể lại bảo: //
- Ai bẻ gãy được bó đũa này / thì cha thưởng cho túi tiền.//
	Việc 4: Đọc nối tiếp câu trong nhóm
Việc 5: Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
	Việc 6: Thi đọc giữa các nhóm (cá nhân, đồng thanh, đoạn, cả bài)
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
	Việc 1: Đọc thầm bài và TLCH cá nhân trong SGK (tr.113) 
	Đọc đoạn 1, 2 - trả lời câu 1, 2, 3
	Đọc đoạn 3 - trả lời câu 4, 5
	Việc 2: Chia sẻ trong nhóm
 Việc 3: Chia sẻ trả lời câu hỏi trước lớp
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
	Việc 1: Đọc đoạn, bài. (nhóm)
	Việc 2: Thi đọc đoạn, toàn bài trước lớp (cá nhân, nhóm)
IV. Hoạt động ứng dụng:
	+ Đọc lại bài và trả lời câu hỏi cuối bài (tr.113).
Kể chuyện:
Bài: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu:
Kể câu chuyện Câu chuyện bó đũa.
II. Khởi động:
Trò chơi Bắn tên - Kể lại câu chuyện Bông hoa niềm vui.
 Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Dựa theo tranh kể lại từng đoạn 1 câu chuyện Câu chuyện bó đũa:
	Việc 1: Làm việc cá nhân
	Việc 2: Chia sẻ cùng bạn trong nhóm 
Hoạt động 2: Phân vai
	Việc 1: Nhóm phân vai
	Việc 2: Thực hiện thử trong nhóm
Hoạt động 3: Thi trước lớp
	Việc 1: Các nhóm thực hiện. 
Việc 2: Bình chọn nhóm đóng vai hay nhất. 
III. Hoạt động ứng dụng:
	Về nhà kể lại câu chuyện Câu chuyện bó đũa cho người thân nghe.
Chính tả (Nghe - viết):
Bài: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng một đoạn văn. Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l / n; các từ chứa tiếng có vần ăc / ăt; các từ chứa tiếng có i / iê.
II. Khởi động:
 Trò chơi: Con thỏ - Ôn bài: Làm bài 3(a) tr.110 
 Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Nghe - viết đoạn văn
	Việc 1: Nghe GV đọc đoạn văn sẽ viết (cả lớp)
	Việc 2: Trả lời câu hỏi: (cả lớp)
+ Em hiểu lời khuyên của người cha đối với các con trong đoạn văn như thế nào ?
Việc 3: Nghe cô đọc viết vào bảng con từ khó: chia lẻ, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
Việc 4: Nghe cô đọc viết đoạn văn vào vở ô li
 Việc 5: Đổi chéo vở soát lỗi
Hoạt động 2: Làm bài tập 2 (tr.114) 
	Việc 1: Làm bài cá nhân trong phiếu bài tập.
 Việc 2: Chia sẻ bài cặp đôi.
	Việc 3: Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
IV. Hoạt động ứng dụng:
	Làm bài 3 vào vở SGK tr.114. Viết lại những chữ em viết sai ở nhà.
Tập đọc:
Bài: NHẮN TIN
I. Mục tiêu:
- Đọc - hiểu bài Nhắn tin
II. Khởi động:
Trò chơi: “Chuyền hoa” và ôn bài Đọc và TLCH bài Câu chuyện bó đũa. 
Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Luyện đọc
	Việc 1: Thay nhau đọc tin nhắn. (cặp đôi)
	Việc 2: Nghe cô đọc mẫu rồi đọc theo. (cả lớp) 
 	+ Đọc từ ngữ: Linh, lồng bàn, bộ que chuyền, quyển
+ Đọc câu: 
Em nhớ quét nhà, / học thuộc hai khổ thơ / và làm ba bài tập toán / chị đã đánh dấu. //
Mai đi học, / bạn nhớ mang quyển bài hát / cho tớ mượn nhé. //
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
	Việc 1: Thay nhau hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK (tr.115) cặp đôi
	 Việc 2: Chia sẻ trả lời câu hỏi trong nhóm
 Việc 3: Chia sẻ trả lời câu hỏi trước lớp.
Hoạt động 3: Tập viết tin nhắn
	Việc 1: Mỗi bạn viết một tin nhắn
	Việc 2: Đọc tin nhắn của mình trước lớp 
IV. Hoạt động ứng dụng:
Viết tin nhắn cho bố mẹ về việc em sang nhà bạn để mượn một quyển sách.
Luyện từ và câu:
Bài: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
	CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về tình cảm anh em. Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? 
- Luyện tập dùng dấu chấm và dấu chấm hỏi.
II. Khởi động:
Trò chơi “Thò thụt” - ôn bài đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì ? về công việc gia đình.
Ghi tên bài vào vở đọc và mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Bài tập 1(tr.116)
	Việc 1: Làm việc cá nhân.
Việc 2: Chia sẻ cặp đôi.
Hoạt động 2: Bài 2, 3 (tr. 116)
	Việc 1: Thảo luận trong nhóm, làm bài trong phiếu bảng nhóm.
	Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
IV. Hoạt động ứng dụng:
 Cùng người thân hát các bài hát về tình cảm anh em.
Tập viết:
Bài: CHỮ HOA M 
I. Mục tiêu:
- Viết chữ hoa M (cỡ vừa và nhỏ). Câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
II. Khởi động:
Hát bài - Viết chữ hoa M vào bảng con.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Viết chữ hoa M (cả lớp)
	Việc 1: Quan sát cô viết mẫu và nghe nêu quy trình viết chữ.
	Việc 2: Viết chữ hoa M vào bảng con.
 Việc 3: Viết chữ Miệng vào bảng con.
Hoạt động 2: Viết câu ứng dụng: Miệng nói tay làm. (Cả lớp)
	Việc 1: Trả lời câu hỏi Miệng nói tay làm có nghĩa là gì ? 
	Việc 2: Quan sát và nghe cô viết mẫu và nêu quy trình viết câu ứng dụng.
Hoạt động 3: Viết vào vở Tập viết 2 (Tập 1) (Cả lớp)
	Việc 1: Em viết vào vở Tập viết 2 (Tập 1)
	Việc 2: Bình chọn bài viết đẹp trong nhóm, cả lớp.
IV. Hoạt động ứng dụng:
	Luyện viết thêm chữ hoa L, M ở nhà.
Chính tả (Nghe - viết):
Bài: TIẾNG VÕNG KÊU
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng một đoạn thơ. Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l / n; các từ chứa tiếng có vần ăc / ăt; các từ chứa tiếng có i / iê.
II. Khởi động:
Trò chơi: “Trời - đất - tay - vai” + Làm bài 3 vào vở SGK tr.114
Viết tên bài vào vở - Đọc mục tiêu
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Nghe - viết đoạn thơ
	Việc 1: Nghe đọc đoạn thơ sẽ viết (cả lớp)
	Việc 2: Trả lời câu hỏi: (cả lớp)
Chữ đầu các dòng thơ viết như thế nào ?
	Việc 3: Nghe cô đọc - viết vào bảng con từ khó: kẽo kẹt, phơ phất, vương, giấc mơ, lặn lội, mênh mông.
Việc 4: Nghe cô đọc viết đoạn thơ vào vở ô li
 Việc 5: Đổi chéo vở soát lỗi
Hoạt động 2: Làm bài tập 2(a) (tr.118) 
	Việc 1: Cá nhân làm trong phiếu bài tập
	Việc 2: Chia sẻ bài trong nhóm
IV. Hoạt động ứng dụng:
	Làm bài 2(b,c) tr.118 ở nhà.
Tập làm văn:
Bài: QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT TIN NHẮN
I. Mục tiêu:
 - Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh.
 - Viết được một mẩu tin nhắn. 
II. Khởi động:
Trò chơi “Người lịch sự” + đọc lại đoạn văn kể về gia đình của bạn.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Bài 1 sgk (tr.118)
 	Việc 1: Làm việc cá nhân
Việc 2: Chia sẻ cặp đôi
	Việc 3: Chia sẻ trong nhóm.
Hoạt động 2: Bài 2 sgk (tr.118)
 	Việc 1: Làm việc cá nhân
	Việc 2: Chia sẻ trong nhóm.
 	Việc 3: Chia sẻ trước lớp.	
 IV. Hoạt động ứng dụng:
	Thực hành viết tin nhắn.
TUẦN 15
(Từ ngày 10/ 12 - 14/ 12/2018)
Tập đọc:
Bài: HAI ANH EM (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Đọc - hiểu được câu chuyện Hai anh em.
II. Khởi động:
Trò chơi “Cá nhảy” - ôn bài đọc Tin nhắn mà bạn viết tiết trước
Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Luyện đọc
	Việc 1: Nghe cô đọc câu chuyện Hai anh em. (cả lớp)
	Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (cặp đôi)
	Việc 3: Nghe cô đọc mẫu rồi đọc theo. (cả lớp) 
+ Đọc từ ngữ: lấy lúa, rất đỗi, vất vả, ngạc nhiên.
 	+ Đọc câu: 
 Nghĩ vậy, / người em ra đồng lấy lúa của mình / bỏ thêm vào phần của anh.//
Thế rồi / anh ra đồng lấy lúa của mình / bỏ thêm vào phần của em. //
	Việc 4: Đọc nối tiếp câu trong nhóm
Việc 5: Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
	Việc 6: Thi đọc giữa các nhóm (cá nhân, đồng thanh, đoạn, cả bài)
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
	Việc 1: Đọc thầm bài và TLCH cá nhân trong SGK (tr.119) 
	Việc 2: Chia sẻ trong nhóm
 Việc 3: Chia sẻ trả lời câu hỏi trước lớp
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
	Việc 1: Đọc đoạn, bài. (nhóm)
	Việc 2: Thi đọc đoạn, toàn bài trước lớp (cá nhân, nhóm)
IV. Hoạt động ứng dụng:
	+ Đọc lại bài và trả lời câu hỏi cuối bài (tr.119,120).
Kể chuyện:
Bài: HAI ANH EM
I. Mục tiêu:
Kể câu chuyện Hai anh em.
II. Khởi động:
Trò chơi Bắn tên - Kể lại câu chuyện Câu chuyện bó đũa.
 Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Kể lại từng phần câu chuyện Hai anh em theo gợi ý trong sgk.
	Việc 1: Làm việc cá nhân
	Việc 2: Chia sẻ cùng bạn trong nhóm 
	Việc 3: Chia sẻ trước lớp 
Hoạt động 2: Nêu ý nghĩa của hai anh em khi gặp nhau trên cánh đồng.
	Việc 1: Thực hiện cá nhân
	Việc 2: Chia sẻ trong nhóm
Hoạt động 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện
	Việc 1: Kể cá nhân. 
Việc 2: Kể trước lớp.
Việc 3: Bình chọn bạn kể hay nhất. 
III. Hoạt động ứng dụng:
	Về nhà kể lại câu chuyện Hai anh em cho người thân nghe.
Chính tả (Nghe - viết):
Bài: HAI ANH EM
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng một đoạn văn. Viết đúng các từ chứa tiếng có vần ai / ay; các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s / x; các từ chứa tiếng có vần ât / âc.
II. Khởi động:
 Trò chơi: Con thỏ - Ôn bài Làm bài 2(b,c) tr.118 
 Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Nghe - viết đoạn văn
	Việc 1: Nghe GV đọc đoạn văn sẽ viết (cả lớp)
	Việc 2: Trả lời câu hỏi: (cả lớp)
+ Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em trong bài chính tả.
+ Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào ?
Việc 3: Nghe cô đọc viết vào bảng con từ khó: nghĩ, phần, công bằng.
Việc 4: Nghe cô đọc viết đoạn văn vào vở ô li
 Việc 5: Đổi chéo vở soát lỗi
Hoạt động 2: Làm bài tập 2 tr.120 
	Việc 1: Chia hai đội thi tìm nhanh, đúng.
 Việc 2: Nhận xét, bình chọn đội thắng.
Hoạt động 3: Làm bài tập 3(a)(tr.120) 
	Việc 1: Làm bài cá nhân.
 Việc 2: Chia sẻ bài cặp đôi.
IV. Hoạt động ứng dụng:
	Làm bài 3 (b) vào vở SGK tr.120. Viết lại những chữ em viết sai ở nhà.
Tập đọc:
Bài: BÉ HOA
I. Mục tiêu:
- Đọc - hiểu bài Bé Hoa
II. Khởi động:
Trò chơi: “Xà bông - ô mô - sunsilk” và ôn bài Đọc và TLCH bài Hai anh em.
Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Luyện đọc
	Việc 1: Nghe cô đọc câu chuyện Bé Hoa. (cả lớp)
	Việc 2: Đọc  ... ĩa với từ đó.
	- Đội nào đọc không đúng hoặc đọc chậm thì đội đó mất lượt.
	- Mỗi từ đọc đúng được 1 điểm. Đội được nhiều điểm hơn là đội thắng.
Hoạt động 2: Bài 2, 3 (tr. 133)
	Việc 1: Làm việc trong phiếu bài tập cá nhân.
	Việc 2: Chia sẻ trong nhóm.
Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
IV. Hoạt động ứng dụng:
 Tìm thêm từ chỉ tính chất của các sự vật.
Tập viết:
Bài: CHỮ HOA O 
I. Mục tiêu:
- Viết chữ hoa O (cỡ vừa và nhỏ). Câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
II. Khởi động:
Hát bài - Viết chữ hoa O vào bảng con.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Viết chữ hoa O (cả lớp)
	Việc 1: Quan sát cô viết mẫu và nghe nêu quy trình viết chữ.
	Việc 2: Viết chữ hoa O vào bảng con.
 Việc 3: Viết chữ Ong vào bảng con.
Hoạt động 2: Viết câu ứng dụng: Ong bay bướm lượn. (Cả lớp)
	Việc 1: Trả lời câu hỏi Ong bay bướm lượn có nghĩa là gì ? 
	Việc 2: Quan sát và nghe cô viết mẫu và nêu quy trình viết câu ứng dụng.
Hoạt động 3: Viết vào vở Tập viết 2 (Tập 1) (Cả lớp)
	Việc 1: Em viết vào vở Tập viết 2 (Tập 1)
	Việc 2: Bình chọn bài viết đẹp trong nhóm, cả lớp.
IV. Hoạt động ứng dụng:
	Luyện viết thêm chữ hoa M , N, O ở nhà.
Chính tả (Nghe - viết):
Bài: TRÂU ƠI !
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài ca dao . Viết đúng các từ chứa tiếng có vần au / ao; các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch / tr; các từ chứa tiếng có thanh hỏi / thanh ngã.
II. Khởi động:
Trò chơi: “Trời - đất - tay - vai” + Làm bài 3 (b) SGK tr.131
Viết tên bài vào vở - Đọc mục tiêu
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Nghe - viết bài ca dao 
	Việc 1: Nghe đọc bài ca dao sẽ viết (cả lớp)
	Việc 2: Trả lời câu hỏi: (cả lớp)
+ Bài ca dao là lời nói của ai nói với ai ?
+ Bài ca dao cho em thấy tình cảm của người nông dân với con trâu như thế nào ?
+ Bài ca dao có mấy dòng ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?
+ Bài ca dao viết theo thể thơ nào ?
	Việc 3: Nghe cô đọc - viết vào bảng con từ khó: trâu, ruộng, cấy cày, nông gia, quản công.
Việc 4: Nghe cô đọc viết bài ca dao vào vở ô li
 Việc 5: Đổi chéo vở soát lỗi
Hoạt động 2: Làm bài tập 2 (tr.136) 
	Cùng chơi:
	- Chia lớp thành hai đội thi tìm nhanh, đúng, nhiều từ.
	- Mỗi từ 10 điểm đội nào nhiều điểm là đội thắng.
Hoạt động 3: Làm bài tập 3(a) (tr.136) 
	Việc 1: Cá nhân làm trong phiếu bài tập
	Việc 2: Chia sẻ bài trong nhóm
IV. Hoạt động ứng dụng:
	Làm bài 3(b) tr.136 ở nhà.
Tập làm văn:
Bài: KHEN NGỢI. KỂ VỀ CON VẬT
	LẬP THỜI GIAN BIỂU
I. Mục tiêu:
 - Biết nói lời khen ngợi. Biết kể về một con vật nuôi. Lập được thời gian biểu trong một ngày. 
II. Khởi động:
Trò chơi “Người lịch sự” + đọc bài viết về anh, chị, em.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Bài 1 sgk (tr.137)
 	Việc 1: Làm việc cá nhân
Việc 2: Chia sẻ cặp đôi
	Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Hoạt động 2: Bài 2 sgk (tr.137)
 	Việc 1: Thay nhau kể về một con vật nuôi theo gợi ý. (cặp đôi) 
	(Em có thể nói về về một con vật trong tranh sgk, tr.137)
	- Em thích con vật nuôi nào nhất ?
	- Con vật ấy có gì đẹp ?
	- Con vật ấy có ích lợi gì ?
	Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
Hoạt động 3: Bài 3 sgk (tr.137)
 	Việc 1: Làm việc cá nhân viết trong vở ô li
	Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
 IV. Hoạt động ứng dụng:
	Tập lập thời gian biểu ở nhà.
TUẦN 17
(Từ ngày 24/ 12 - 28/ 12/2018)
Tập đọc:
Bài: TÌM NGỌC (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Đọc - hiểu được câu chuyện Tìm ngọc.
II. Khởi động:
Trò chơi “Cá nhảy” - ôn bài đọc và TLCH Thời gian biểu của em.
Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Luyện đọc
	Việc 1: Nghe cô đọc câu chuyện Tìm ngọc. (cả lớp)
	Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (cặp đôi)
	Việc 3: Nghe cô đọc mẫu rồi đọc theo. (cả lớp) 
+ Đọc từ ngữ: rắn nước, Long Vương, đánh tráo.
 	+ Đọc câu: 
 Xưa / có chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước / liền bỏ tiền ra mua, / rồi thả rắn đi. // Không ngờ / con rắn ấy là con của Long Vương.// 
	Việc 4: Đọc nối tiếp câu trong nhóm
Việc 5: Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
	Việc 6: Thi đọc giữa các nhóm đoạn, cả bài (cá nhân, đồng thanh)
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
	Việc 1: Đọc thầm bài và TLCH cá nhân trong SGK (tr.138,139) 
	Việc 2: Chia sẻ trong nhóm
 Việc 3: Chia sẻ trả lời câu hỏi trước lớp
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
	Việc 1: Đọc đoạn, bài. (nhóm)
	Việc 2: Thi đọc đoạn, toàn bài trước lớp (cá nhân, nhóm, ĐT)
IV. Hoạt động ứng dụng:
	+ Đọc lại bài và trả lời câu hỏi cuối bài (tr.138,139).
Kể chuyện:
Bài: TÌM NGỌC
I. Mục tiêu:
Kể câu chuyện Tìm ngọc.
II. Khởi động:
Trò chơi Bắn tên - Kể lại câu chuyện Con chó nhà hàng xóm.
 Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn câu chuyện Tìm ngọc theo tranh sgk.
	Việc 1: Làm việc cá nhân
	Việc 2: Chia sẻ cùng bạn trong nhóm 
	Việc 3: Chia sẻ trước lớp 
Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện
	Việc 1: Kể cá nhân. 
Việc 2: Kể trước lớp.
Việc 3: Bình chọn bạn kể hay nhất. 
III. Hoạt động ứng dụng:
	Về nhà kể lại câu chuyện Tìm ngọc cho người thân nghe.
Chính tả (Nghe - viết):
Bài: TÌM NGỌC
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng một đoạn văn. Viết đúng các từ chứa tiếng có vần ui / uy; các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d / gi; các từ chứa tiếng có vần et / ec.
II. Khởi động:
 Trò chơi: Con muỗi - Ôn bài Làm bài 3(b) tr.136 
 Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Nghe - viết đoạn văn
	Việc 1: Nghe GV đọc đoạn văn sẽ viết (cả lớp)
	Việc 2: Trả lời câu hỏi: (cả lớp)
+ Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào ?
Việc 3: Nghe cô đọc viết vào bảng con từ khó: Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa.
Việc 4: Nghe cô đọc viết đoạn văn vào vở ô li
 Việc 5: Đổi chéo vở soát lỗi
Hoạt động 2: Làm bài tập 2, 3(a) tr.140, 141 
	Việc 1: Làm việc cá nhân trong phiếu bài tập.
 Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
IV. Hoạt động ứng dụng:
	Làm bài 3 (b) vào vở SGK tr.141. Viết lại những chữ em viết sai ở nhà.
Tập đọc:
Bài: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I. Mục tiêu:
- Đọc - hiểu bài Gà “tỉ tê” với gà.
II. Khởi động:
Trò chơi: “Bắn tên” và ôn bài Đọc và TLCH bài Thời gian biểu.
Ghi tên bài vào vở rồi đọc mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Luyện đọc
	Việc 1: Nghe cô đọc câu chuyện Gà “tỉ tê” với gà. (cả lớp)
	Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (cặp đôi)
	Việc 3: Nghe cô đọc mẫu rồi đọc theo. (cả lớp) 
+ Đọc từ ngữ: gấp gáp, nũng nịu, gõ mỏ, phát tín hiệu, dắt bầy con.
 	+ Đọc câu: 
 Từ khi gà con còn nằm trong trứng, / gà mẹ đã nói chuyện với chúng / bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng, / còn chúng / thì phát ra tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ. // 
	Việc 4: Đọc nối tiếp câu trong nhóm
Việc 5: Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
	Việc 6: Thi đọc giữa các nhóm đoạn, cả bài (cá nhân, đồng thanh)
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
	Việc 1: Đọc thầm bài và TLCH cá nhân trong SGK (tr.141,142) 
	Việc 2: Chia sẻ trong nhóm
 Việc 3: Chia sẻ trả lời câu hỏi trước lớp
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
	Việc 1: Đọc đoạn, bài. (nhóm)
	Việc 2: Thi đọc đoạn, toàn bài trước lớp (cá nhân, nhóm, ĐT)
IV. Hoạt động ứng dụng:
	+ Đọc lại bài và trả lời câu hỏi cuối bài (tr.141,142).
Luyện từ và câu:
Bài: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về con vật. Viết câu theo mẫu Ai thế nào ?
II. Khởi động:
Trò chơi “Cá nhảy” - ôn bài đặt 1 câu theo mẫu Ai thế nào ? về tính chất.
Ghi tên bài vào vở đọc và mục tiêu bài học.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2 (tr.142, 143)
	Việc 1: Làm việc cá nhân.
	Việc 2: Chia sẻ trong nhóm.
Hoạt động 2: Bài 3 (tr. 143)
	Việc 1: Làm việc trong phiếu bài tập cá nhân.
	Việc 2: Chia sẻ trong nhóm.
Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
IV. Hoạt động ứng dụng:
 Tìm thêm từ chỉ đặc điểm của con vật mà em biết.
Tập viết:
Bài: CHỮ HOA Ô, Ơ 
I. Mục tiêu:
- Viết chữ hoa Ô, Ơ (cỡ vừa và nhỏ). Câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
II. Khởi động:
Hát bài - Viết chữ hoa Ô, Ơ vào bảng con.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Viết chữ hoa Ô, Ơ (cả lớp)
	Việc 1: Quan sát cô viết mẫu và nghe nêu quy trình viết chữ.
	Việc 2: Viết chữ hoa Ô, Ơ vào bảng con.
 Việc 3: Viết chữ Ơn vào bảng con.
Hoạt động 2: Viết câu ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng. (Cả lớp)
	Việc 1: Trả lời câu hỏi Ơn sâu nghĩa nặng có nghĩa là gì ? 
	Việc 2: Quan sát và nghe cô viết mẫu và nêu quy trình viết câu ứng dụng.
Hoạt động 3: Viết vào vở Tập viết 2 (Tập 1) (Cả lớp)
	Việc 1: Em viết vào vở Tập viết 2 (Tập 1)
	Việc 2: Bình chọn bài viết đẹp trong nhóm, cả lớp.
IV. Hoạt động ứng dụng:
	Luyện viết thêm chữ hoa N , Ô, Ô, Ơ ở nhà.
Chính tả (Nghe - viết):
Bài: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng đoạn văn . Viết đúng các từ chứa tiếng có vần ui / uy; các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d / gi; các từ chứa tiếng có vần et / ec.
II. Khởi động:
Trò chơi: “Trời - đất - tay - vai” + Làm bài 3 (b) SGK tr.141
Viết tên bài vào vở - Đọc mục tiêu
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Nghe - viết đoạn văn 
	Việc 1: Nghe đọc đoạn văn sẽ viết (cả lớp)
	Việc 2: Trả lời câu hỏi: (cả lớp)
+ Trong đoạn văn những câu nào là lời gà mẹ nới với gà con ?
+ Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ?
	Việc 3: Nghe cô đọc - viết vào bảng con từ khó: thong thả, kiếm mồi, miệng, nguy hiểm
Việc 4: Nghe cô đọc viết bài ca dao vào vở ô li
 Việc 5: Đổi chéo vở soát lỗi
Hoạt động 2: Làm bài tập 2, 3(a) (tr.145) 
	Việc 1: Cá nhân làm trong phiếu bài tập
	Việc 2: Chia sẻ bài trong nhóm, trước lớp
IV. Hoạt động ứng dụng:
	Làm bài 3(b) tr.145 ở nhà.
Tập làm văn:
Bài: NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ
	LẬP THỜI GIAN BIỂU
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú. Viết thời gian biểu trong một ngày. 
II. Khởi động:
Trò chơi “Trời mưa” + Kể về một vật nuôi trong nhà.
III. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Bài 1, 2 sgk (tr.146)
 	Việc 1: Thay nhau đọc lời bạn nhỏ trong tranh sgk.
Việc 2: Đọc to trước lớp và cho biết lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ.
Hoạt động 2: Bài 3 sgk (tr.146)
 	Việc 1: Làm bài trong phiếu bài tập cá nhân.
	Việc 2: Chia sẻ trong nhóm.
	Việc 3: Chia sẻ trước lớp.
 IV. Hoạt động ứng dụng:
	Biết thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú khi cần.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_2_tuan_14_den_17_nam_hoc_2018_2019.docx