Giáo án Lớp 2 tuần 33 (4)

Giáo án Lớp 2 tuần 33 (4)

Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (TIẾT 1)

I. Mục tiêu -Biết đọc viết các số có 3 chữ số

 -Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.

 - Biết so sánh số có 3 chữ số

 - Nhận biết số lớn ,số bé có 3 chữ số.

 

doc 22 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1116Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 33 (4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 33 (t ừ ng ày 3/5/10đ ến ng ày 7/5/2010)
Thứ
M ơn
B ài d ạy
 2
 Ch ào c ờ
T ập đ ọc
T ập đ ọc
To án 
Đ ạo đ ức
 Tu ần 33
Bĩp nát quả cam.
Bĩp nát quả cam
Ơn tập về các số trong phạm vi 1000
Dành cho địa phương.(T2)
 3
 To án Kể chuyện
Thủ cơng
TN-XH
Ơn tập về các số trong phạm vi 1000
Bĩp nát quả cam
Ơn tập thực hành thi khéo tay làm đồ chơi tho ý thích.
Mặt trăng và các vì sao.
 4
 T ập đ ọc
To án
Ch ính t ả
Lượm.
Ơn tập về phép cơng và phép trừ
Nghe Viết : Bĩp nát quả cam
 5
 LTVC
To án
T ập Vi ết
Âm nh ạc
Từ.ngữ chỉ nghề nghiệp.
Ơn tập về phép cơng và phép trừ
Chữ hoa V ( kiểu2)
Học hát dành cho địa phương tự chọn.
 6 
 Ch ính Tả
Tốn
TậpLàmVăn
Sinh hoạt lớp
Nghe viết : Lượm. 
Ơn tập phép nhân và phép chia.
Đáp lời an ủi-Kể chuyện được chứng kiến.
Tu ần 33
Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (TIẾT 1)
I. Mục tiêu -Biết đọc viết các số cĩ 3 chữ số
 -Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
 - Biết so sánh số cĩ 3 chữ số
 - Nhận biết số lớn ,số bé cĩ 3 chữ số.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt đôïng dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra
-Chữa bài kiểm tra.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới
-Giới thiệu bài.
-HD HS làm bài tập và ôn.
Bài 1 Dịng 1,2,3
 Bài 2( a/b)
-Nêu miệng.
-Cho HS ôn lại cách đọc số có 3 chữ số có 0 ở giữa.
Bài 3:Viết các số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm
-Yêu cầu HS tự làm vào vở nháp.
Bài 4: >, <, = ?
-Yêu cầu nêu cách so sánh các số có 3 chữ số?
-Cho HS nêu yêu cầu và ra đáp án.
-Nhận xét đánh giá.
Bài 5:
- H nêu miệng 
3.Củng cố, dặn dò
-Khi đọc và víêt số ta thực hiện như thế nào?
-Nhận xét giao bài tập về nhà.
-Ghi kết quả vào bảng con.
915, 695, 714, 524, 101, 
-Đọc lại các số.
- H làm vở nháp. ( Nếu cĩ thời gian)
- 3 – 4 H đọc bài làm
-Làm bảng con.
 327 > 299
 465 < 700
 534 = 500 + 34
+Số bé nhất có 3 chữ số : 100
+Số lớn nhất có 3 chữ số: 999
+Số liền sau số: 999 là 1000
-Từ trái sang phải.
 Thứ hai ngày 3/5/2010
Tập đọc: BÓP NÁT QUẢ CAM (2 tiết)
I.Mục đích, yêu cầu Đọc rành mạch tồn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong truyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ ,chí lớn, giàu lịng yêu nước ,căm thù giặc ( TLCH 1,2,4,5)- HS giỏi TLCH 5
- GD tinh thần yêu nước, căm thù giặc
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
TIẾT 1
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi Hs đọc thuộc lòng bài: Tiếng chổi tre.
-Đánh giá , ghi điểm
2. Giới thiệu bài.
A. Đọc mẫu.
B. HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Luyện đọc: ngang ngược, thuyền rồng, xâm chiếm, cưỡi cổ.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Yêu cầu 4H đọc 4 đoạn trước lớp.
-Luyện đọc câu: “Đợi từ sáng đến trưaxuống bến”
- Giải nghĩa các từ chú giải
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu nhóm 3 luyện đọc
* Thi đọc giữa các nhóm
- 3N thi đọc đoạn 3
- Nhận xét, bình chọn
TIẾT 2
C. Tìm hiểu bài
-Yêu cầu đọc thầm.
-Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
-Thấy sứ giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản thế nào?
-Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào?
+Vì sao vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản quả cam quý?
-Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam?
-Qua bài nay em hiểu điều gì?
-Em học tập gì ở quốc toản?
-Em cần làm gì để thể hiện lòng yêu nứơc
D.Luyện đoc lại
-Chia nhóm
- Thi đọc
- Cá nhân đọc
3. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về luyện đọc.
-3-4HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét.
-Nghe theo dõi.
-Nối tiếp đọc câu.
-Phát âm từ khó.
-4HS đọc 4 đoạn.
- H luyện đọc câu
-Nêu nghĩa các từ SGK
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc cá nhân.
-Nhận xét.
- H đọc thầm
-Giả vờ mượn đường để xâm lược nước ta.
-Để được nói hai tiếng xin đánh.
-Xô lính gác, tự ý xông vào là phạm tội khi quân.
-Vì thấy quốc toản còn nhỏ đã biết lo việc nước.
-Vì ấm ức bị coi là trẻ con.
-Căm giận lũ giặc.
-Tinh thần yêu nước.
-Nhiều HS nêu.
-Luyện đọc trong nhóm
-3-4 nhóm luyện đọc theo vai.
-1HS đọc cả bài.
- H lắng nghe.
Tiết: 33 Thủ công 
Oân tập thực hành dưới hình thức thi khéo 
 tay làm đồ chơi theo ý thích
I.Mục tiêu:
 -Ơn tập củng cố được kién thức, kĩ năng làm thủ cơng lớp 2.
 - Làm được ít nhất 1 sản phẩm thủ cơng..
II.Đồ dùng dạy học :
 -HS chuẩn bị giấy màu 
III .Nội dung :
 -Đề bài : Em hãy làm một trong những sản phẩm thủ công đã học .
 -Yêu cầu : Làm được sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kĩ thuật .
 -GV cho HS quan sát lại một số mẫu sản phẩm thủ công đã học .
 -GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra , quan sát , hướng dẫn những em còn lúng túng để giúp các em hoàn thành sản phẩm .
IV .Đánh giá 
 -Đánh giá kết quả kiểm tra sản phẩm thực hành theo 2 mức độ :
 -Hoàn thành : Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và lam được sản phẩm hoàn chỉnh , cân đối , cắt thẳng , gấp đều .
 -Chưa hoàn thành : Thực hiện không đúng quy trình , đường cắt không thẳng , đường gấp , miết không phẳng và chưa làm ra sản phẩm .
V Nhận xét
 -Nhận xét sự chuẩn bị nguyên vật liệu , dụng cụ học tập , thái độ làm bài , KN thực hành và sản phẩm của HS .
 -Nhận xét chung về kiến thức , KN và thái độ của HS trong cả năm học .
 Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 ( TIẾP )
I.Mục tiêu.
-Biết đọc viết các số cĩ 3 chữ số.
- Biết phân tích các số cĩ 3 chữ số thành các trăm, các chục ,các đơn vị và ngược lại.
- Biiet sắp xếp các số đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới
Bài 1: Nối số ứng với cách đọc
- Yêu cầu H làm bài vào phiếu
Bài 2:HD
Số 842 gồm có mấy trăm, chục, đơn vị?
-Nêu cách viết thành tổng?
Bài 3: Nêu yêu cầu.
-Muốn sắp xếp các số ta cần dựa vào đâu?
Bài 4: Gọi HS giỏi đọc bài.
-Em có nhận xét gì về các dãy số?
-Thu chấm và nhận xét.
2. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống kiến thức bài học
-Đánh giá giờ học.
-Làm bài vào phiếu
- 3 – 4H trình bày. Nhận xét
-Nêu: 8 trăm, 4chục, 2 đơn vị.
842 = 800 + 40 + 2 
a)Làm bảng con.
965 = 900 + 60 + 5
593 = 500 + 90+ 3
404= 400+ 4
b) Làm vào vở.
800+ 90+ 5= 895
200 + 20 + 2 = 222
600+ 50= 650 800+ 8 =808
-Làm vào vở.
+ 297, 285, 279, 257
+ 257, 279, 285, 297
-Cấu tạo các số ở các hàng.
2-HS giỏi đọc.
a)Dãy số chẵn.
b)Dãy số lẽ.
c) Dãy số có tận cùng là 5 hai số liên tiếp hơn kém nhau 10 đơn vị.
-Làm vào vở.
- H lắng nghe
Tiết: 33 Tự nhiên và xã hội 
 Mặt Trăng và các vì sao
 I. Mục tiêu:
 Sau bài học, hs biết :
 -Khái quát về hình dạng , đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao.
II.Đồ dùng dạy học :
 -Hình vẽ trong SGK trang 68 , 69 .
 -Dặn HS quan sát Mặt Trăng vào ban đêm .
 III.Hoạt động trên lớp :
 1.Bài cũ: 
 -Trong không gian có mấy phương chính ?
 -Nêu cách tìm phương bằng Mặt Trời ?
Nhận xét bài cũ .
 2.Bài mới :
Giới thiệu bài : Mặt Trăng và các vì sao .
 Giáo viên
 Học sinh
Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh về bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao 
Mục tiêu:
-HS biết khái quát về hình dạng , đặc điểm của Mặt Trăng .
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc cá nhân 
-GV yêu cầu HS .
Bước 2 :Hoạt động cả lớp .
-Yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của mình .
-Từ các bức vẽ , yêu cầu HS nói những gì em biết về Mặt Trăng ? 
(Tại sao em lại vẽ như vậy)
+Mặt Trăng có hình gì ?
+Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy trăng tròn ?
+Aùnh sáng Mặt Trăng có gì khác với ánh nắng Mặt Trời ?
 Kết luận : Mặt Trăng tròn , giống như một quả bóng lớn ở xa Trái Đất . Ánh sáng Mặt Trăng mát dịu , không nóng như ánh sáng Mặt Trời vì Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng . Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời xuống Trái Đất .
Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao . 
Mục tiêu: -HS biết khái quát về hình dạng , đặc điểm của các vì sao .
Cách tiến hành:
-Hoạt động cả lớp .
-Tại sao các em vẽ ngôi sao như vậy ?
-Theo em , những ngôi sao có hình gì ? Trong thực tế có phải các ngôi sao cũng có cánh như những chiếc đèn ông sao không ?
-Những ngôi sao có tỏa sáng không ?
 kết luận : Các vì sao là quả bóng lửa khổng lồ giống như Mặt Trời . Trong thực tế có nhiều ngôi sao còn lớn hơn Mặt Trời , nhưng vì chúng ở rất xa , rất xa Trái Đất nên ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bầu trời .
-Vẽ và tô màu bầu trời có Mặt Trăng và có các vì sao . 
-HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em vể Mặt Trăng . 
-HS có thể vẽ Mặt Trăng và các vì sao , hoặc vẽ thêm cảnh vật xung qunh .
-Lần lượt từng em giới thiệu tranh vẽ của mình .
-HS tự giới thiệu .
-Mặt Trăng hình lưỡi liềm ,Mặt Trăng tròn .
-Ngày 15 , 16 âm lịch .
-Ánh sáng Mặt Trăng mát dịu , không nóng như ánh sáng Mặt Trời .
Từ các bức vẽ vể bầu trời có trăng , có các vì sao . HS tự tìm tòi thêm theo gợi ý của GV :
+Vẽ sao 5 cánh , vẽ sao và tô màu như bông hoa , có sao nhỏ , sao lớn .
-Tự nói theo suy ngĩ , theo trí tưởng tượng 
-Các ngôi sao tỏa sáng .
Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
 Kể chuyện: BÓP NÁT QUẢ CAM
I.Mục tiêu -Sắp xếp đúng  ... - nghe víêt chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ theo kiểu 4 chữ.
- Làm BT2 a/b hoặc BT 3 a/b
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra
-Đọc lao xao, làm sao, xoè cánh, đi sau, 
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
-Đọc bài viết.
-Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
-Nên bắt đầu viết như thế nào?
-Cho HS phân tích viết từ khó vào b/c
-Đọc lại lần 2:
-Đọc:
-Đọc cho HS soát lỗi.
-Chấm một số bài.
Bài 2:
Bài 3: Nêu yêu cầu và chia lớp thành 2nhóm thi tìm tiếng khác nhau s/x- vần giồng nhau.
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét – tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về làm tiếp bài tập ở nhà.
-Nghe viết bảng con.
-Nghe.
-2HS đọc lại. Đồng thanh.
-4chữ.
-Lùi vào 3 ô.
-Phân tích và viết bảng con: loắt choắt, nghênh nghênh, nhấp nhô
-Nghe.
-Viết vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2-3HS đọc yêu cầu.
-Làm vào vở bài tập.
-Đọc lại bài.
-Nghe.
-Tìm từ mẫu.
-Nước sôi, nấu xôi, chim sâu, xâu cá, 
-Các nhóm thi đua.
 Toán: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu. 
-Thuộc bảng nhân và báng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm
-Biết tính giá trị biểu thức có 2 dấu phép tính ( trong đĩ cĩ đấu nhân hoặc chia trong phạm vi đã học)
-Biết tìm số bị chia
-Biết giải bài toán có một phép nhân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1. Giới thiệu
-Nêu mục đích, YC tiết học
2. HD làm bài tập
Bài 1L (cột 1,3)
-Làm miệng
-Nhận xét chữa bài
Bài 2 cột 1,3
Bài 3: HD giải
-Cùng lớp nhận xét
Bài 5
-x được gọi là gì ? Nêu cacùh làm?
3. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về ôn bài
-Nhắc lại đề bài
- H nối tiếp nêu kết quả
-2x8=16 12:2=6
 3x9=27 12:3=4
 5x4=20 12:4=3
 5x6=30 15:5=3
 20x4=80 80:4=20
-2 HS lên bảng
-Lớp làm bảng con
4 x 6 + 16 = 24 + 16
 = 40
-2-3 HS đọc đề bài 
-Làm vào vở
 Lớp 2A có số HS là
 8x3=24(HS)
 Đáp số:24 HS
-2 HS đọc đề
-X là số bị chia chưa biết
-Nêu 
-X là thừa số chưa biết
-Làm bảng con
Tập làm văn: ĐÁP LỜI AN ỦI. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN.
I.Mục đích yêu cầu
-Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn BT1/BT2
-Biết viết một đoạn văn kể 1 việc làm tốt của em hoặc bạn em BT3
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra
-Nhận xét cho điểm
2. Bài mới
 * HD làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu thảo luận
-Lưu ý không nhất thiết nhắc từng chữ trong SGK
- Nhận xét
Bài 2
- YC đại diện các nhóm lên thể hiện
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Giải thích yêu cầu bài tập
- H nêu miệng
- YcH làm vào vở.
- H trình bày, gv nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
-Nhận xét chữa bài
-Nhận xét tiết học
-1 HS lên bảng làm bài tập 2
-1 HS nói về trang sổ liên lạc của mình
-1 HS đọc yêu cầu bài tập
-Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm lời trong tranh
-Thảo luân theo cặp đóng vai
-1 HS đọc yêu cầu và 1 HS đọc 3 tình huống trong bài tập
-Thực hành đối thoại 
-HS nói về việc tốt của mình hoặc của bạn. Nhận xét
-Viết vào vở 
-3 - 4 HS đọc bài
 Thứ tư ngày 5/5/2010
TẬP ĐỌC
Bài: Lượm
I.Mục đích, yêu 
Đọc đúng các câu thơ 4 chữ .Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Liên Lạc ngộ nghĩnh, đáng yêu và dũng cảm. Trả lời đượ các câu hỏi trong bài,thuộc ít nhất 2 khổ tơ đầu.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
HĐ 3: Học thuộc lòng.
3.Củng cố dặn dò:
Gọi HS đọc bài : Lá cờ
-Nhận xét, đánh giá.
-GTB
-Yêu cầu:
-HD cách đọc.
-Chia lớp thành các nhóm
-Yêu cầu:
-2 khổ đầu cho ta thấy Lượm là chú bé như thế nào?
-Lượm làm nhiệm vụ gì?
-Lượm dũng cảm như thế nào?
-Gọi HS đọc khổ thơ cuối
-Em hãy tả hình dáng Lượm ở khổ thơ cuối?
-Em thích khổ nào nhất vì sao?
-Bài thơ ca ngợi ai?
-Yêu cầu.
-Nhận xét ghi điểm
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học thuộc bài.
-2-3HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
-Nối tiếp nhau đọc.
-Phát âm từ khó.
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-Nêu nghĩa của từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đua đọc đồng thanh.
-Thi đọc cá nhân.
-Cả lớp đọc thầm bài.
-Thực hiện.
-1HS đọc 2 khổ thơ đầu. Nêu câu hỏi 1.
-Thảo luận cặp đôi và trả lời.
-Là chú bé ngộ ngĩnh đáng yêu, tinh nghịch.
-Đi liên lạc, đưa thư
-Vượt qua mặt trận, đan bay vèo vèo.
-2-3HS đọc.
-Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên lúa trỗ đồng đồng, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên biển lúa.
-Nêu:
-Ca ngợi chú bé liên lạc tinh nghịch, đáng yêu dũng cảm.
-Đồng thanh
-3-5HS đọc cả bài,
 Thứ năm ngày 6/5/2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài:Từ ngữ về nghề nghiệp- đặt câu.
I.Mục đích yêu cầu
-Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nhiệp BT1(BT2),nhận biết được một số từ ngữ nói lên phẩm chaatscuar nhân dân Việt Nam.BT3
-Biết đặt câu với những từ tìm đượctrong BT3,(BT4.)
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ viết bài tập.
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ1:Từ ngữ về nghề nghiệp.
HĐ 2: Từ chỉ phẩm chất.
HĐ 3: Đặt câu.
3.Củng cố dặn dò:
Yêu cầu HS tìm cặp từ trái nghĩa và đặt câu.
-Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:Yêu cầu:
-Yêu cầu quan sát tranh và tìm các nghề tương ướng.
Bài 2:
-Chia lớp thành các nhóm tìm từ chỉ nghề nghiệp.
Bài 3:
-Tìm thêm một số từ chỉ phẩm chất nhân dân việt nam?
Bài 4: -Nêu yêu cầu.
-Chia lớp thành 2 dãy thi đặt câu nhanh đúng.
-Nhận xét giữa các nhóm.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS.
-2 HS thực hiện.
-Tìm từ trái nghĩa.
-Quan sát tranh và tìm từ chỉ nghề nghiệp tương ứng
-Thảo luận cặp đôi.
-Nối tiếp nhau nêu từ ngữ
-Đọc lại từ ngữ.
-Hình thành nhóm
-Làm việc trong nhóm.
-Đọc kết quả
-Nhận xét.
-2-3 HS đọc.
-đọc đồng thanh từ ngữ.
-Làm vào vở bài tập:Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, anh dũng, đoàn kết.
-Trung hậu, bất khuất, hiên ngang, chung thuỷ
-2 HS đọc yêu cầu
-Thực hiện
-Về tìm thêm từ ngữ về nghề nghiệp nhândân ta. Và phẩm chất của học.
 ÂM NHẠC
TIẾT 33: HỌC HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
MỤC TIÊU:
-	Kiến thức: 	Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu, biết biểu diễn các bài đã học.
	-	Kĩ năng:	Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca, giọng hát êm ái, nhẹ nhàng. 	
	Biết hát và gõ đệm theo nhịp phách theo tiết tấu.
	- 	Thái độ:	Thực hiện được trò chơi theo hướng dẫn với thái độ tích cực
II. 	CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Nghiên cứu kĩ trò chơi, tập hát trước bài chim bay, cò bay.
Nhạc cụ gõ: song loan, thanh phách,
Máy cát-xét và băng tiếng (đĩa hát).
Học sinh:
Tập bài hát lớp 2.
III.	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A. Giới thiệu bài (1’) :
Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các bài hát đã học.
	B. Các hoạt động dạy học (30’):
Hoạt động 1: Ôn các bài hát đã học (20’):
Mục tiêu: 	Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu, biết biểu diễn các bài đã học.
	Biết hát và vận động phụ hoạ theo bài hát một cách thành thạo
Đồ dùng:	Băng nhạc, máy hát băng (đĩa), Tập bài hát lớp 2.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập
	Giáo viên chọn 1 số bài hát khó trong 12 bài hát học sinh đã học trong năm để ôn tập: Thật là hay, Xoè hoa, Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Trên con đường đến trường, Hoa lá mùa xuân, Chú chim nhỏ dễ thương, Chim chích bông, Bắc kim thang, Chú ếch con.
	Cho học sinh hát đồng thanh lần lượt từng bài, kết gõ đệm bằng nhạc cụ.
	Cho 1 vài cá nhân học sinh hát, nhận xét, cho điểm.
	Tổ chức cho 1 số tốp ca, tổ, nhóm lên biểu diễn trước lớp.
	Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp
Lắng nghe
	Cả lớp hát heo hướng dẫn của giáo viên
	Cả lớp gõ đệm hoặc vỗ tay theo các bạn đang biểu diễn
	Từng nhóm biểu diễn 
Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc “Chim bay, cò bay” (10’):
Mục tiêu: 	Thực hiện được trò chơi theo hướng dẫn với thái độ tích cực
Đồ dùng:	Nhạc cụ gõ đệm, Tâïp bài hát lớp 2.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Phương pháp: Trực quan, thực hành
	Giáo viên mở băng cho học sinh nghe bài hát “Chim bay, cò bay” và hướng dẫn cho học sinh hát thuộc bài hát.
	Sau khi các em thuộc bài hát, giáo viên hướng dẫn cho các em chơi trò chơi như sau:
	Học sinh đứng yên tại chỗ, giáo viên đứng điều khiển và hát bài Chim bay, cò bài.
	Hát hết 1 lần, giáo viên sẽ hô to “Chim bay” hoặc “Cò bay”, các em phải làm động tác vẫy 2 tay như đang bay. Khi nghe giáo viên hô Nhà bay thì các em phải đứng im. Nếu các em thực hiện không đúng các động tác theo khẩu lệnh thì thua cuộc và phải bị phạt theo yêu cầu của các bạn.
	Tổng kết và nhận xét trò chơi.
Hình thức: Cá nhân, cả lớp
	Lắng nghe và tập hát theo hướng dẫn của giáo viên	
	Tham gia trò chơi theo hướng dẫn
C. Củng cố, dặn dò (4’):
Hát lại bài “Bắc kim thang”, kết hợp vỗ tay theo phách.
2 học sinh hát lại lời mới của bài Bắc kim thang
Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 2 TUAN 33.doc