Kế hoạch dạy học lớp 2 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 23

Kế hoạch dạy học lớp 2 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 23

I.Mục tiêu:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

-Đọc trơn toàn bài - đọc đúng trôi chảy từng đoạn, toàn bài, nghỉ hơi đúng chỗ.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

-Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK

-Hiểu nội dung câu chuyện: Sói gian ngoa bay mưu lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.

-HKG biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa gị đá.

-H có ý thức tự giác luyện đọc

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 2 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 23
Thứ hai ngày tháng 2 năm 2011
Tập đọc: Bác sĩ Sói ( 2 tiết) 
I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
-Đọc trơn toàn bài - đọc đúng trôi chảy từng đoạn, toàn bài, nghỉ hơi đúng chỗ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
-Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
-Hiểu nội dung câu chuyện: Sói gian ngoa bay mưu lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.
-HKG biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa gị đá.
-H có ý thức tự giác luyện đọc
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
NDkt - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ(5) 
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(2’)
*HĐ2: HD luyện đọc(30’)
*HĐ 3: Tìm hiểu bài(12-15’)
*HĐ 4:Luyện đọc lại(12-15’)
3.Củng cố -dặn dò(1)
-Gọi HS đọc bài: Cò và Cuốc
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu về chủ điểm muông thú.
-Giới thiệi bài.
-Đọc mẫuHD giọng đọc toàn bài
-HD luyện đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc từ khó
-HD đọc ngắt nghỉ một số câu dài
-Thèm rõ rãi nghĩa là thế nào?
-Yêu cầu HS thực hiện đi nhón chân.
-Chia lớp thành các nhóm
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
-Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của sói khi nhìn thấy ngựa?
-Sói lừa ngựa để làm gì?
-Lừa bằng cách nào?
-Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thảo luận.
-Tả lại cảnh sói bị ngựa đá.
+Chọn tên khác cho chuyện
-Nhận xét chung.
-Chia lớp thành các nhóm 3 HS.
-Yêu cầu luyện đọc theo vai.
-Nhận xét đánh giá.
-Câu chuyện nói lên điều gì?
-Em thích nhân vật nào vì sao?
-Nhắc HS về nhà:
-2HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
-H nhận xét
-Xem tranh.
-Kể tên thêm các loài thú.
-Theo dõi.
-Đọc nối tiếp câu.
-H phát âm từ sai.
-Luyện đọc cá nhân.
-Nối tiếp đọc đoạn.
-Nêu ý nghĩa các từ SGK.
-Thèm đến nỗi nước miếng trong miệng ứa ra.
-Vài HS nêu.
-Luyện đọc đoạn trong nhóm
-Các nhóm thi đọc.
-Nhận xét, chọn HS đọc hay.
-Đọc đồng thanh.
-Thực hiện.
-Thèm rỏ rãi.
-Để ăn thịt
-3-4HS nhắc lại.
-Ngựa giả vở đau chân và nhờ khám giùm.
-Hình thành nhóm thảo luận
-Báo cáo kết quả.
- Yêu cầu H KG nêu trước lớp.
-Các nhóm luyện đọc.
-5-6nhóm HS thực hiện.
-Nhận xét nhóm, cá nhân đọc
-Dùng mưu lại mắc mẹo 
-Nhiều HS cho ý kiến.
-Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Toán: Số bị chia- Số chia- Thương 
 I:Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhận biết được số bị chia, số chia, thương.
-Biết cách tìm kết quả của phép chia.
-H: Nắm đươc tên gọi các thành phần trong phép tính chia
-H tự giác học toán
* BT cần làm: B1, 2.
II.Đồ dùng dạy-học: VBT, bảng con, bảng phụ
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
NDkt Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ(5)
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ 2: Tên gọi thành phần và kết quả của phép chia.
 (12-15’)
*HĐ3:Thực hành.
 (15-17’)
3.Củng cố- dặn dò(2’)
-Yêu cầu HS chuyển thành phép chia từ phép nhân.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Nêu: 3x 2 = 6: Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần của phép nhân.
-Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia 6: 2 = 3
-Gợi ý: 3 x 2 đựơc gọi là gì?
-Vậy 6: 2 cũng được gọi thế nào?
-T y/c H nêu ví dụ về phép chia, nêu tên gọi các thành phần kết quả của phép chia.
Bài 1:Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống
- yêu cầu HS làm vào vở.
-T t/c chữa bài
-T y/c H. nêu tên gọi các thành phần kết quả của phép chia
Bài 2: Số?
-Tổ chức cho H làm bảng con
-T chốt kiến thức
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Giao bài tập về nhà cho HS.
3 x 4 = 12 12 : 3 = 4
 12 : 4 = 3
-3-4H nêu.
-Chuyển sang phép chia.
6: 2 = 3; 6 : 3 = 2
-Nhiều H nhắc lại.
-Tích của 2 và 3.
-Thương của 6 và 2
-Tự nêu ví dụ về phép chia, nêu tên gọi các thành phần kết quả của phép chia.
Làm bài ở VBT
-1H làm ở bảng phụ
-H nhận xét bài bạn
-H nêu nêu tên gọi các thành phần kết quả của phép chia-Thực hiện.
-H nhận xét bài bạn
-Thực hiện theo yêu cầu.
 Thứ ba ngày tháng 2 năm 2011
Toán: Bảng chia 3
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Lập bảng chia 3 và học thuộc bảng chia 3.
-Biết giải toán có một phép chia ( trong bảng chia 3)
-H: Học thuộc lòng bảng chia 3 và vận dụng vào thực hành
-H tự giác tích cực học toán
* BT cân làm: B1, 2.
II.Đồ dùng dạy-học: VBT, SGK, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
NDkt - Tg
 Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ(5-)
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1)
*HĐ 2: Giới thiệu cách lập bảng chia 2(12-15’)
*HĐ 3: Thực hành(15-17’)
3.Củng cố-dặn dò(3)
-Nêu 18 : 2 = 9; 14 : 2 = 7 
-Nêu thương của 10 và 5, 12 và 2.
-Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Gọi HS đọc bảng nhân 3:
-T y/c H lấy 4 tấm bìa có 3chấm tròn. Có tất cả mấy chấm tròn?
-Từ phép nhân 3x 4 = 12 ta lập được những phép chia nào?
-Nhưng bài tập yêu cầu các em lập bảng chia cho 3
-Nêu: 3 x 3 = 9
-T t/c cho H học thuộc bảng chia 3
Bài 1:Tính nhẩm:
-T t/c cho H làm ở VBT
-Theo dõi, giúp đỡ H
-T huy động kết quả bằng trò chơi “truyền điện”
Bài 2:Giải toán
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-HD H tóm tắt
-T t/c nhận xét bài của H
-T chốt cách làm 
-Chia lớp 2 hãy thi đua lập lại bảng chia 3.
-Nêu tên gọi thành phần kết quả của phép chia.
-Làm bảng con:10: 2 = 5 
 18 : 2 = 6 
-H đọc bảng chia 2
-3-4HS đọc
-H thao tác- H nêu
12 : 4 = 2 và 12 : 2 = 4
-9: 3 = 3
Tự lập bảng chia 3.
-Đọc nhiều lần.
-Vài HS đọc thuộc bảng chia 3
-Đọc theo nhóm
-H đọc cá nhân
-2HS đọc
-H làm bài ở VBT
-H tham gia chơi
-2H đọc bài toán
-H tìm hiểu bài toán
-H nêu tóm tắt
-Giải vào vở ô ly
-1H giải ở bảng phụ
-Tự tóm tắt và giải.
-Thực hiện.
Tập đọc: Nội quy đảo khỉ
I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
-Biết nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng, ràh mạch được từng điều trong bản nội quy.
-Đọc rõ từng điều quy định.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
-Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
-Hiểu nội dung:Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy
-H: Đọc đúng các từ mới, đọc trơn toàn bài và trả lời đợc các câu hỏi của bài tập đọc
-H có ý thức tự giác luyện đọc
H K- G trả lời được CH 3.
II.Đồ dùng dạy- học.
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
NDkt- Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ(5) 
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2: HD luyện đọc(14-15’)
*HĐ 3: Tìm hiểu bài(7-8’)
*HĐ4:Luyện đọc lại(5-6’)
3.Củng cố -dặn dò(1)
-Gọi H đọc theo vai bài bác sĩ sói
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu HD giọng đọc toàn bài
-HD HS luyện đọc Kết hợp luyện đọc từ khó
-T t/c luyện đọc từ khó
-Chia bài làm 2 đoạn.
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu luyện đọc.
-HD HS tìm hiểu bài.
-Nội quy đảo khỉ có mấy điều?
-Em hiểu điều đó nói lên điều gì?
+Vì sao khi đọc song nội quy khỉ nâu lại khoái chí?
-yêu cầu HS đọc theo vai.Một em đọc lời dẫn em kia đọc các mục trong bảng nội quy.
-Giới thiệu nội quy của trường của lớp.
-Nhắc HS cần có ý thức thực hiện đúng nội quy của trường của lớp
-Dặn HS.
-3-HS đọc.
-Trả lời câu hỏi SGK.
-H nhận xét
-Theo dõi.
-2H đọc bài+ lớp đọc thầm
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Đọc nối tiếp câu.
-Hphát âm từ khó
-Luyện đọc cá nhân.
-Nối tiếp đọc đoạn.
-Tìm hiểu nghĩa của từ SGK.
-Đọc trong nhóm
-Đại diện các nhóm thi đọc.
-Bình chọn HS đọc hay.
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-4Điều.
-2HS đọc lại 4 điều.
-Thảo luận theo bàn.
-Báo cáo kết quả.
+Điều 1 phải mua vé.
+Điều 2 Không trêu chọc thú.
+Điều 3Không nên cho thú ăn các thức ăn lạ.
+Điều 4 Không xả rác, khạc nhổ, phóng uế bừa bãi.
-Nhiều HS cho ý kiến.
+Vì loài khỉ đựơc bảo vệ, yêu cầu mọi người giữ gìn vệ sinh sạch đẹp hòn đảo mà khỉ sống.
+Đọc theo cặp.
-4-5 cặp HS đọc.
-Bình xét H đọc hay, tốt.
-2-3HS đọc bảng nội quy.
-HS chép lại một số nội quy của trường.
-Về học thuộc nội quy của trường, lớp.
Luyện từ và câu
:Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về muông thú.
Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
I. Mục tiêu:
-Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp
-Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào?
-H:Biết được các từ ngữ về muông thú; đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào?
-H yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học 
NDkt - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ(5) 
2.Bài mới.
*HĐ 1: GTB(1’)
*HĐ 2: HD làm bài tập (28-30’)
3.Củng cố- dặn dò(2)
-kể tên các loài chim em biết.
-Nêu một số thành ngữ về loài chim.
-Nhận xét đánh giá chung.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp
-Bài tập yêu cầu gì?
-T t/c cho H thảo luận nhóm
-Yêu cầu HS tìm thêm các loài thú mà em biết?
Bài 2:Dựa vào hiểu biết...
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét đánh giá
-T chốt: cac câu ở BT2 thuộc kiểu câu Như thế nào?
Bài 3:Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
-Bài tập yêu cầu gì?
-Câu “Trâu cày rất khoẻ” từ nào in đậm?
-Vậy ta đặt câu hỏi thế nào?
-Từ in đậm thay bằng từ nào?
-Thu chấm nhận xét.
-Nhắc HS tìm hiểu thêm về loài thú.
-Nối tiếp nhau kể.
-2-4HS nêu.
-H nhận xét
-2HS đọc.
-Đọc từ ngữ về muông thú.
-Xếp tên các loài thú giữ nguy hiểm và thú không nguy hiểm.
-Thảo luận theo nhóm
-Báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ xung.
-H :nối tiếp nhau tìm.
-2HS đọc.
-Trả lời câu hỏi.
-Thảo luận theo cặp đôi
-HS nêu câu hỏi - trả lời.
-2HS đọc
-Đặt câu cho bộ phận in đậm.
-Từ rất khỏe.
-Trâu cày như thế nào?
-Từ như thế nào?
-Làm vào vở bài tập.
-2H làm ở bảng phụ
Thứ tư ngày tháng 2 năm 2011
Tập viết: Chữ hoa T
I.Mục tiêu:
-Biết viết đúng chữ hoa T 1 dòng cỡ chữ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ.
Chữ và câu ứng dụng Thẳng ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) “Thẳng như ruột ngựa” 3 lần
-HS : viết đúng mẫu chữ
-H có ý thức tập viết chữ viết hoa
II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ T, bảng phụ, vở tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học 
NDkt -Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ(5)
2.Bài mới.
*HĐ 1: GTB(1’)
*HĐ2:HD viết chữ hoa(5-6’)
*HĐ3: HD viết câu ứng dụng(5-6’)
*HĐ4: H viết vở (15’)
3.Củng cố-dặn dò
-T y/c H viết: S, Sáo
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu chữ.
-Nêu cấu tạo chữ T.
-Viết mẫu và HD cách viết.
-T theo dõi, giúp đỡ H
-Giới thiệu câu ứng dụng “Thẳng như ruột ngựa” 
-Em hiểu gì về cách nói trên?
-Yêu cầu HS nhận xét về độ cao của các con chữ. ... ngồi viết
-HS viết vào vở 
 hội
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống.
- H khá- giỏi: So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị.
-Yêu quý gia đình, trường học và quê hương mình ở. Có ý thức giữ cho môi trường nhà ở, trường học sạch đẹp
II.Đồ dùng dạy - học.
- Các hình trong SGK.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1 Kiểm tra
( 4- 5)’
2 Bài mới
( 22- 25)’
3)Củng cố dặn dò ( 3- 4)’
-Kể tển 1 số nghề chính ở địa phương em?
-Để môi trường sạch đẹp em cần làm gì?
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Tổ chức cho HS ôn dưới dạng hái hoa dân chủ.GV chuẩn bị một số câu hỏi phù hợp với nội dung, phù hợp với bài học
-Chia lớp thành 4 nhóm, để có sự thi đua, mỗi nhóm 1 lần lên trả lơi câu hỏi, nhóm trả lời đúng đạt 5 điểm, nhóm trả lời sai không bổ sung được thì nhóm khác trả lời
-Nhận xét- tuyên dương
-Nhắc HS về ôn bài
-Vài HS kể
-Nêu 
-Tham gia hái hoa dân chủ trả lời câu hỏi
-Thi đua chơi giữa các nhóm
-nhận xét đánh giá
-Thực hiên theo nội dung bài học
Ôn luyện Toán: Luyện gọi tên các thành phần trong phép nhân 
 Và phép chia - giải toán
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Nắm vững tên gọi các thành phần trong phép nhân và phép chia
-Nắm vững cách giải toán
-H(TB-Y): -Nắm vững tên gọi các thành phần trong phép nhân và phép chia; giải toán
-H tự giác tích cực học toán
II.Đồ dùng dạy-học: VBT, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học 
NDkt - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ(5)
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1)
*HĐ 2: Luyện tập (28-30’)
3.Củng cố-dặn dò(2)
-T y/c H đọc bảng chia 2,3
- T nhận xét, ghi điểm
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Nêu kết quả và tên gọi các thành phần trong phép tính sau:
2 x 3 = 16 :2 = 
5x 4 = 24: 3 =
4x 3 = 15 : 3 =
2 x 8 = 14 : 2 =
4x 7 = 27 : 3 =
-T chốt lại tên gọi các thành phần trong phép tính 
Bài 2: (VBT-tr26) Giải toán
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-HD H tóm tắt
-T t/c nhận xét bài của H
-T chốt cách làm
Bài 3: (VBT-tr24) Giải toán
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-HD H tóm tắt
-T t/c nhận xét bài của H
-T chốt cách làm
Bài 4: (VBT-tr24) Giải toán
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-HD H tóm tắt
-T t/c nhận xét bài của H
-T chốt cách làm
T củng cố tên gọi các thành phần trong phép nhân và phép chia
-T nhận xét giờ học
-H đọc bảng chia 2,3
-H nhận xét
-H làm ở vở ô ly
-H(TB-Y): nêu kết quả và tên gọi các thành phần trong phép tính
-H nhận xét, bổ sung
-2H đọc bài toán
-H tìm hiểu bài toán
-H nêu tóm tắt
-Giải vào vở BT
-1H (TB):Nhung giải ở bảng phụ
-2H đọc bài toán
-H tìm hiểu bài toán
-H nêu tóm tắt
-Giải vào vở BT
-1H(TB): Duy giải ở bảng phụ
-2H đọc bài toán
-H tìm hiểu bài toán
-H nêu tóm tắt
-Giải vào vở BT
-1H(TB): Hải giải ở bảng phụ
-H nhắc lại
ÔL Tiếng Việt: Ôn các bài tập đọc Tuần 22-23
 I.Mục tiêu: Giúp HS:
1. Rèn KN đọc tiếng: HS đọc to, rõ ràng, trôi chảy các bài TĐ đã học ở tuần 22,23
2. Củng cố KN đọc hiểu: nắm được ND các câu hỏi của các bài TĐ đó
3. Giúp HS (Y) đọc đúng ngắt nghỉ và nắm được ND các câu hỏi
- HS có ý thức tự giác luyện đọc, yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy học: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
NDKT- TG
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
1.Bài mới:
*HĐ 1: GTB (2’)
*HĐ 2: Luyện đọc và củng cố ND các bài tập đọc tuần 22
(14-15’
*HĐ 3: Luyện đọc và củng cố ND các bài tập đọc tuần 23
( 14-15’)
2. Củng cố - Dặn dò: 
( 1 )
-Giới thiệu, ghi tên bài
- T h/d HS luỵên đọc đoạn 
-T t/c cho HS luyện đ ọc phân vai bài”Một trí khôn hơn trăm trí khôn”
-T nhận xét - khen ngợi
-
T y/c HS đọc bài và TLCH ở SGK
-T chốt lại ND các câu hỏi
-T h/d HS luỵên đọc đoạn 
-T t/c nhận xét- khen ngợi
-T t/c cho HS luyện đọc hay đoạn 2
T y/c HS đọc bài và TLCH ở SGK
-T chốt lại ND các câu hỏi
-Về nhà đọc lại các bài tập đọc đã học
- 2HS nhắc lại
- 1 HS(G): Hà đọc bài - lớp đọc thầm
- HS luyện đọc đoạn trong nhóm
- HS (TB) đọc trước lớp 
- HS (K-G) luyện đọc phân vai trong nhóm 
- HS các nhóm thi đọc phân vai 
- HS nhận xét - chọn bạn đọc hay 
- HS đọc bài và TLCH
- HS nhận xét - bổ sung
- 1 HS đọc bài - lớp đọc thầm
- HS luyện đọc đoạn trong nhóm 
- H(TB): đọc trước lớp
- HS luyện đọc hay đoạn 2 trong nhóm 
- HS nhận xét 
- HS đọc bài và TLCH
- HS nhận xét - bổ sung
THủ CÔNG. Ôn tập chương II.
I Mục tiêu.
-Củng cố kiến thức kĩ năng gấp các hình đã học.
- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học.
* Với H khéo tay: - Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất 2 sản phẩm đã học.
- Có thể gấp, cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12, vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Kiểm tra.
( 4- 5)’
2 Bài mới
HĐ1:Thực hành
17- 20)’
HĐ2: Đánh giá sản phẩm
( 5-7)’
3)Củng cố dặn dò ( 2- 3)’
-yêu cầu HS tự kiểm tra đồ dùng lẫn nhau.
-Nhận xét chung
-Giới thiệu bài.
-Lần lượt giới thiệu lại quy trình gấp cắt dánh các bài.
-Nêu đề, yêu cầu kiểm tra
Em hãy gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm em đã học.
-yêu cầu HS làm bài GV theo dõi giúp đỡ hs yếu.
-Thu sản phẩm
-Đánh giá SP theo 3 mức
+HTT: Sản phẩm đẹp cắt, dán chuẩn có sáng tạo.
+HT: Đúng quy trình.
+Nếp gấp thẳng, cắt thẳng, dán phẳng, cân đối.
+CHT: Thực hiện không đúng quy trình các nếp gấp không đều, cắt không phẳng, dán lệch.
-Nhận xét tuyên dương HS.
-Nhắc HS chuẩn bị cho giờ sau.
-Thực hiện
-Báo cáo kết quả
-Theo dõi
- Nêu các quy trình 
-Làm bài theo nhóm đối tượng.
- Đánh giá sản phẩm.
Ôn luyện Toán: Luyện kỹ thuật lập bảng chia 3, 
 một phần 3 của đơn vị
I.Mục tiêu: Giúp HS
-Củng cố kỹ thuật lập bảng chia 3
-Nhận biết một phần 3 của đơn vị
-H (TB-Y): Củng cố bảng chia 3 và kỹ năng nhận biết một phần 3 của đơn vị
-H tự giác học tập	
II.Đồ dùng dạy-học: VBT, bảng con,bảng phụ
III.Các hoạt động dạy-học
Ndkt-tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ(5)
2.Bài mới
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2:Luyện tập
 (28-30’)
3.Củng cố-dặn dò
(2)
-T kiểm tra bảng nhân 3
-T nhận xét,đánh giá
-T giới thiệu bài
Bài 1: lập bảng chia 3
-T y/c H dựa vào bảng nhân 3 lập bảng chia 2
-T huy động kết quả của các nhóm
-T t/c nhận xét
Bài 1(VBT-tr27):Tô màu 1/3 mỗi hình sau
-T t/c cho H đọc y/c BT
 -T theo dõi, giúp đỡ H(TB-Y
-T chốt cách tìm 1/3 của 1 hình
Bài 2(VBT-tr27):Tô màu 1/3 số mỗi hình sau
-T t/c cho H đọc y/c BT
 -T theo dõi, giúp đỡ H(TB-Y
-T chốt cách tìm 1/3 số ô vuông
Bài 3(VBT-tr27): Khoanh vào 1 phần 2 số con vật
-T huy động kết quả bàng trò chơi”Ai nhanh-Ai đúng”
-T chốt cách tìm 1/3 số đồ vật
-T y/c H đọc lại bảng chia 3
-H đọc bảng nhân 3
-H nhận xét
-H thảo luận nhóm và lập bảng chia 3 ở bảng phụ
-H các nhóm TB kết quả
-H nhận xét, bổ sung
-H đọc lại bảng chia 3
-H đọc bài toán
-1H giải ở bảng phụ
-H nhận xét bài bạn
-H đọc bài toán
-1H giải ở bảng phụ
-H nhận xét bài bạn
-H thảo luận nhóm và làm bài ở VBT
-H 2 đội tham gia chơi
-H nhận xét két quả đội chơi
Ôn luyện Tiếng Việt: Ôn tập làm văn
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm vững cách đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản
- Sắp xếp những câu đã cho thành một đoạn văn hợp lí.
-H(TB-Y): Nắm vững cách đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản và cách sắp xếp những câu đã cho thành một đoạn văn hợp lí 
-H yêu thích môn học
II.Đồ dùng dạy - học.Bảng phụ ghi bài tập2, VBT, SGK
III.Các hoạt động dạy - học 
NDkt -Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ(4-5)
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2: HD làm bài tập
 (28-30’)
3.Củng cố -dặn dò(2 ‘)
-yêu cầu H đọc đoạn văn tả về loài chim mình thích
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:Em đáp lại lời xin lỗi..
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chia lớp thành các nhóm
-T y/c H(TB-lên thể hiện lại tình huống
-Đánh giá chung
-Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi?
-Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác như thế nào?
Bài 2: Các câu dưới đây tả.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Để tả một con vật câu thứ nhất thường làm gì?
-Tiếp theo làm gì?
-T t/c nhận xét
-Nhận xét, đánh giá.
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
-Khi nào chúng ta nói lời xin lỗi
-Dặn HS.
-2-3 H đọc 
-H nhận xét
-2HS đọc.
-Đáp lại lời xin lỗi
-Thảo luận nhóm
-Đóng vai sử lí tình huống.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung
-Khi làm điều gì sai trái, không phải, làm phiền .. người khác.
-Lịch sự, nhẹ nhàng, chân thành, .
-3HS đọc.
-Xếp lại thứ tự đoạn văn.
-Giới thiệu về chim cần tả.
-Tả hình dáng hoạt động  
-Thảo luận theo nhóm 4-5H và ghi kết quả ở phụ
-H nhận xét kết quả của nhóm bạn
-Làm vào vở bài tập
-Vài HS đọc bài.
-2 - 3 HS nhắc.
-Thực hiện lời đáp trong xin lỗi.
-H trả lời
BDTHủ CÔNG. Ôn tập chương II.
I Mục tiêu.
-Củng cố kiến thức kĩ năng gấp các hình đã học.
- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học.
* Với H khéo tay: - Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất 2 sản phẩm đã học.
- Có thể gấp, cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12, vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Kiểm tra.
( 4- 5)’
2 Bài mới
HĐ1:Thực hành
17- 20)’
HĐ2: Đánh giá sản phẩm
( 5-7)’
3)Củng cố dặn dò ( 2- 3)’
-yêu cầu HS tự kiểm tra đồ dùng lẫn nhau.
-Nhận xét chung
-Giới thiệu bài.
-Lần lượt giới thiệu lại quy trình gấp cắt dánh các bài.
-Nêu đề, yêu cầu kiểm tra
Em hãy gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm em đã học.
-yêu cầu HS làm bài GV theo dõi giúp đỡ hs yếu.
-Thu sản phẩm
-Đánh giá SP theo 3 mức
+HTT: Sản phẩm đẹp cắt, dán chuẩn có sáng tạo.
+HT: Đúng quy trình.
+Nếp gấp thẳng, cắt thẳng, dán phẳng, cân đối.
+CHT: Thực hiện không đúng quy trình các nếp gấp không đều, cắt không phẳng, dán lệch.
-Nhận xét tuyên dương HS.
-Nhắc HS chuẩn bị cho giờ sau.
-Thực hiện
-Báo cáo kết quả
-Theo dõi
- Nêu các quy trình 
-Làm bài theo nhóm đối tượng.
- Khuyến khích H sáng tạo.
- Đánh giá sản phẩm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan23.doc