Tuần 31
Soạn:
Giảng:
Tập đọc (Tiết 61)
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu ND : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4).
2. Kỹ năng:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
3. Thái độ:
- Học sinh có thói quen luyện đọc ở nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên :Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
- Học sinh : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. Cháu nhớ Bác Hồ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
Tuần 31 Soạn: Giảng: Tập đọc (Tiết 61) CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu ND : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4). 2. Kỹ năng: - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. 3. Thái độ: - Học sinh có thói quen luyện đọc ở nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên :Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. - Học sinh : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Cháu nhớ Bác Hồ. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung của bài. 3. Bài mới. Giới thiệu bài. - GV treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Muốn biết Bác Hồ và chú cần vụ nói chuyện gì về chiếc rễ đa, chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Chiếc rễ đa tròn. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. - Yâu cầu HS luyện ngắt giọng câu văn thứ 2 của đoạn. - Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. - Hướng dẫn HS cách ngắt giọng câu văn dài. - Luyện đọc theo nhóm - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. - GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh Hoạt động 2. Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài. Câu 1: Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì? - Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào? Câu 2: Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ? Câu 3: Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào? Câu 4: Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa? - Gọi HS đọc câu hỏi 5. - Các con hãy nói 1 câu về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh. - Nhận xét, sửa lỗi câu cho HS, nếu có. - Khen những HS nói tốt. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Thi đọc diễn cảm bài văn - Nhận xét, tuyên dương - Theo dừi, lắng nghe GV đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 1 câu - Nghe GV đọc mẫu và đọc lại các từ bên. - Mỗi HS đọc1 đoạn, đọc cả bài theo hình thức nối tiếp. - Câu chuyện có thể chia thành 3 đoạn. - 1 HS khá đọc bài. - Luyện ngắt giọng câu: - Luyện ngắt giọng câu văn: - 1 HS đọc bài. - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng) - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Nối tiếp nhau đọc đoạn 3 HS đọc bài. - Bác bảo chú cần vụ trồng cho chiếc rễ mọc tiếp. - Chú xới đất, vùi chiếc rễ xuống. - Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất. - Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng lá tròn. - Các bạn vào thăm nhà Bác thích chui qua lại vòng lỗ tròn được tạo nên từ rễ đa. - Đọc bài trong SGK. - HS suy nghĩ và nối tiếp nhau phát biểu: + Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi + Bác luôn thương cỏ cây, hoa lá./ Bác luôn nâng niu từng vật - Vài học sinh thi đọc diễn cảm 4. Củng cố: - Gọi 3 HS đọc lại bài theo vai (vai người dẫn chuyện, vai Bác Hồ, vai chú cần vụ). 5. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau. Toán (Tiết 151) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm tính cộng( không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn . Biết tính chu vi hình tam giác . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : Bảng phụ.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000. - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Đặt tính và tính: a) 456 + 123 ; 547 + 311 b) 234 + 644 ; 735 + 142 - Chữa bài và cho điểm HS. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1(Tr157) Tính - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS đọc bài trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 (Tr157) Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3(Tr157) Hình nào đã khoanh vào 1/4 số con vật - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK, sau đó TLCH: + Hình nào được khoanh vào 1/4 số con vật? + Vì sao em biết điều đó? + Hình b đã khoanh vào một phần mấy số con vật ? Vì sao em biết điều đó? - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4(Tr157) Giải toán - Gọi 1 HS đọc đề bài. + Để tính số cân nặng của sư tử, ta thực hiện phép tính gì ? -Yêu cầu HS viết lời giải bài toán. - Chữa bài và cho điểm HS. 1 HS đọc bài trước lớp. Bạn nhận xét. - HS đặt tính và thực hiện phép tính. Sửa bài, bạn nhận xét. - HS quan sát hình vẽ trong SGK + Hình a được khoanh vào 1/4 số con vật. + Vì hình a có tất cả 8 con voi, đã khoanh vào 2 con voi. + Hình b đã khoanh vào một phần ba số con vật vì hình b có tất cả 12 con thỏ, đã khoanh tròn vào 4 con thỏ. Thực hiện phép cộng: 210 + 18 Bài giải Sư tử nặng là: 210 + 18 = 228 ( kg ) Đáp số: 228 kg. - Lắng nghe, ghi nhớ 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000. Đạo đức (Tiết 31) BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (T2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người. Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích . 2. Kỹ năng: - Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng . 3. Thái độ: - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật cí ích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên:Tranh ảnh, mẫu vật các loài vật có ích - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nói những việc làm để giúp đỡ người khuyết tật 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Trò chơi đoán xem con gì ? - Tỉ nào nhiều câu trả lời nhanh đúng sẽ thắng. - Phổ biến luật chơi (trâu, bò, cá, ong, voi.) - GV ghi tóm tắt ích lợi của mỗi loài vật lên bảng. KL: Hầu hết các loài vật đều có lợi cho cuộc sống. Họat động 2: Thảo luận nhóm N4 -Em biết những những con vật nào có ích ? - Đại diện từng nhóm lên báo cáo KL giáo viên nêu ? Hãy kể những ích lợi của chúng - Cần phải bảo vệ trong lành ? Cần làm gì để bảo vệ chúng ? - Cuộc sống con người kì diệu Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - GV đưa các tranh nhỏ cho các nhóm. + Quan sát tranh, phân biệt các việc đúng sai (TL nhóm 4 ) Tranh 1 - Tịnh đang chăn trâu Tranh 2 - Bằng và Đạt dùng sĩng cao su bắn chim. Kết luận: - Các bạn nhỏ trong tranh biết bảo vệ, chăm sóc các loài vật Tranh 1,3,4 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Thực hành qua bài Soạn: Giảng: Toán (Tiết 152) PHÉP TRỪ ( KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết làm phép tính trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 1000 . 2. Kỹ năng - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm . Biết giải bài toán về ít hơn . 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức học tập bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị. - Học sinh : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ: Bài toán: a. Có 635 hình vuông, bớt đi 214 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông? b. Đi tìm kết quả: - Phần còn lại có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông? c. Đặt tính và thực hiện tính: - Cách đặt tính cho HS cả lớp cùng theo dõi. + Đặt tính: Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1(Tr158)Tính - Nhận xét và chữa bài. Bài 2 (Tr158)Đặt tính rồi tính. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3(Tr158) Tính nhẩm (theo mẫu) - Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện 1 con tính. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4(Tr158) Giải toán - Hướng dẫn HS phân tích bài toán và vẽ sơ đồ bài toán, sau đó viết lời giải. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. - Theo dõi và tìm hiểu bài toán. - HS phân tích bài toán. - Ta thực hiện phép trừ 635 – 214 - Còn lại 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông. 635 – 214 = -1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài ra giấy nháp. 635 124 421 - Làm bài vào vở nháp 484 586 497 241 253 125 243 333 372 - 4 em lên bảng tính 548 732 592 395 312 201 222 23 236 531 370 372 - Quan sát bài trong SGK tính nhẩm - Tính nhẩm, sau đó ghi kết quả nhẩm vào vở bài tập. - Là các số tròn trăm. - Nêu yêu cầu của bài, cách giải Bài giải: Đàn gà có số con là: 183 – 121 = 62 (con) Đáp số: 62 con gà. 4. Củng cố: - Biết làm phép tính trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 1000 . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập. Thủ công (Tiết 32) LÀM CON BƯỚM I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS biết cách làm con bướm bằng giấy thủ công. 2. Kĩ năng : - Làm được con bướm bằng giấy. 3. Thái độ : - HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm do mình làm ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Mẫu con bướm bằng giấy ; Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ, sợi dây đồng nhỏ, sợi chỉ. HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra. Kiểm tra sự chuẩn bị học tập của HS. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu của tiết học Hoạt động 2 : HD HS thực hành. GV: cho HS quan sát lại mẫu và yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm con bướm bằng giấy. HS : 2 HS nhắc lại : GV : Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. HS : Thực hành làm vòng đeo tay bằng giấy thủ công. GV : Quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. HS : Trưng bày sản phẩm. GV : Đánh giá sản phẩm của HS. Quy trình làm con bướm bằng giấy thủ công : *Bước 1 : Cắt giấy. *Bước 2 : Gấp cánh bướm. *Bước 3 : Buộc thân bướm. *Bước 4 : Làm râu bướm. Thực hành : Làm con bướm bằng giấy thủ công. 4. Củng cố: GV : Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kỹ năng thực hành và sản phẩm của HS. 5. Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ sau học bài Làm bươm bướm. Chính tả ( Tiết 61) nghe – viết VIỆT NAM CÓ BÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nghe- viết đúng bài chính tả , trình bày đúng thể thơ lục bát Việt Nam có Bác. Làm được BT2 hoặc BT (3) a/b .2 2. Kỹ năng : - Viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ. 3. Thái độ: - Học sinh ... hầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Mỗi loài hoa có một vẻ đẹp riêng nhưng tình cảm chung của chúng là gì? b) Hướng dẫn cách trình bày - Bài viết có mấy đoạn, mấy câu? - Chữ đầu đoạn văn được viết ntn? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS viết các từ này. - Chữa cho HS nếu sai. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài Hoạt động 2: HD làm bài tập chính tả Bài 2 - Trò chơi: Tìm từ - Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm có một nhóm trưởng cầm cờ. Khi GV đọc yêu cầu nhóm nào phất cờ trước sẽ được trả lời. Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai trừ 5 điểm. - Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Có 2 đoạn, 3 câu. - Viết hoa, lùi vào 1 ô. - Viết vào bảng con - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp. - Viết bài vào vở - HS chơi trò chơi. Đáp án: a) dầu, giấu, rụng. b) cỏ, gỡ, chổi. 4. Củng cố: - Nghe- viết chính xác bài chính tả,trình bày đúng đoạn văn xuôi. Làm được BT(2) a/b - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà chuẩn bị: Chuyện quả bầu. Kể chuyện ( Tiết 31) CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1,BT2). Học sinh khá giỏi biết kể lại tàn bộ câu chuyện (BT3). 2. Kỹ năng: - Biết lắng nghe bạn kể và kể lại được câu chuyên. 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn kể chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh minh hoạ trong bài. Các câu hỏi gợi ý từng đoạn. - Học sinh: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ.Ai ngoan sẽ được thưởng. - Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Sắp xếp lại các tranh theo trật tự - Gắn các tranh không theo thứ tự. - Yêu cầu HS nêu nội dung của từng bức tranh. (Nếu HS không nêu được thì GV nói). - Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo trình tự câu chuyện. - Nhận xét, cho điểm HS. b) Kể lại từng đoạn truyện Bước 1: Kể trong nhóm - GV yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Khi một HS kể, các HS theo dõi, dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý. Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét. Đoạn 1 - Bác Hồ thấy gì trên mặt đất? - Nhìn thấy chiếc rễ đa Bác Hồ nói gì với chú cần vụ? Đoạn 2 - Chú cần vụ trồng cái rễ đa ntn? - Theo Bác thì phải trồng chiếc rễ đa ntn? Đoạn 3 - Kết quả việc trồng rễ đa của Bác ntn? - Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ đa thành vòng tròn để làm gì? c) Kể lại toàn bộ truyện - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gọi HS nhận xét. - Yêu cầu kể lại chuyện theo vai. - Gọi HS nhận xét.Cho điểm từng HS. Quan sát tranh. -Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng rễ đa. - Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng tròn, xanh tốt của cây đa non. -Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó. - Đáp án: 3 – 2 – 1 - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt mỗi HS trong nhóm kể lại nội dung một đoạn của câu chuyện. Các HS khác nhận xét, bổ sung của bạn. - Đại diện các nhóm HS kể. Mỗi HS trình bày một đoạn. - HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. - Bác nhìn thấy một chiếc rễ đa nhỏ, dài. - Bác bảo chú cần vụ cuốn rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp. - Chú cần vụ xới đất rồi vùi chiếc rễ xuống. - Bác cuốn chiếc rễ thành một vòng tròn rồi bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. - Chiếc rễ đa lớn thành một cây đa có vòng lá tròn. - Bác trồng rễ đa như vậy để làm chỗ vui chơi mát mẻ và đẹp cho các cháu thiếu nhi. - 3 HS thực hành kể chuyện. - Nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu ở tuần 1. - 3 HS đóng 3 vai: người dẫn chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ để kể lại truyện. - Nhận xét. 4. Củng cố: - Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1,BT2). Học sinh khá giỏi biết kể lại tàn bộ câu chuyện (BT3). - Nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò : - HS về nhà tập kể cho người thân nghe.. Buổi chiều LUYỆN TOÁN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 ; làm tính cộng ,trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. 2. Kỹ năng: - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm. 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1(Tr74) Tính - Nhận xét chữa bài Bài 2 ( Tr74) Tính - Nhận xét chữa bài Bài 3 ( Tr74) Tính nhẩm - Nhận xét chữa bài Bài 4: Đặt tính rồi tính - Nhận xét chữa bài Bài 5 (Tr74) vẽ hình theo mẫu. - Nhận xét, chữa bài. 2. Củng cố dặn dò: - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Làm bài vào VBT - 4 em nêu kết quả - Làm bài vào VBT - 5 em lên bảng tính - Làm bài vào VBT - Nối tiếp nêu kết quả - Làm bài vào VBT - 4 em lên bảng tính – Hs khá, giỏi thực hiện LUYỆN ĐỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu ND : Cây và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác,thể hiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác. ( trả lời được các câu hỏi SGK). 2. Kỹ năng: - Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu văn dài. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức luyện đọc ở nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động cua trò 1. Hướng dẫn đọc -Luyện đọc từng câu . - Luyện đọc từng đoạn. - Nhận xét sửa sai cho các em. 2.Tổ chức cho các em thi đọc toàn bài. - Nhận xét bình chọn nhóm đọc đúng, hay 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà rèn đọc cho thành thạo – Thực hiện đọc nối tiếp – Thi đọc theo nhóm LUYỆN VIẾT I .MỤC TIÊU: - Yêu cầu học sinh viết đúng bài trong vở luyện viết, trình bày sạch đẹp. - Rèn cho học sinh kĩ năng viết chữ đẹp, đúng mẫu chữ, cỡ chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở luyện viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn luyện viết HD viết tiếng khó 2. Thực hành viết - Theo dõi nhắc nhở các em luyện viết. - Thu chấm khoảng 5-6 bài - Nhận xét bài viết,tuyên dương . 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà rèn viết vào vở ô li. - Viết vào bảng con các - Viết bài trong vở luyện viết - Đổi vở soát lỗi Soạn: Giảng: Toán ( Tiết 155) ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách làm tính trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 1000. Biết giải toán về ít hơn. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng bài học vào làm bài tập. 3. Thái độ: - Học sinh yêu thíc môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên :Bảng phụ, bộ thực hành Toán. - Học sinh : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. GV nhận xét 3. Bài mới . Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1(Tr159)Tính - Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả của bài toán. - Nhận xét chữa bài Bài 2(Tr159) Đặt tính rồi tính - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3(Tr159)Viết số thích hợp vào ô trống - Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 (Tr159) Giải toán - Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán và vẽ sơ đồ bài toán, sau đó viết lời giải. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 5(Tr159)Khoanh vào trước kết quả đúng - Vẽ hình như phần bài tập lên bảng và đánh số từng phần của hình. - Hỏi: Hình tứ giác có mấy cạnh và có mấy đỉnh? - Yêu cầu HS tìm tất cả các hình có trong hình trên. - Vậy có tất cả mấy hình tứ giác? - Đáp án nào đúng? - 3 HS làm bài trên bảng - 1 em nêu yêu cầu của bài tập 682 987 599 425 351 255 148 203 331 732 451 222 -1 em nêu yêu cầu của bài tập 986-264 ; 758 - 354 ; 831-120 - 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 em nêu yêu cầu của bài tập SBT 257 257 869 867 486 ST 136 136 659 661 264 Hiệu 121 121 210 206 222 - 1 em nêu yêu cầu của bài tập Bài giải Trường TH Hữu Nghị có số Hs là: 865 – 32 = 833 ( HS ) Đáp số: 833 học sinh. -1 em nêu yêu cầu của bài tập 1 2 3 - Hình tứ giác có 4 cạnh và 4 đỉnh. - Các hình tứ giác trong hình trên là: hình 1, hình (1+2), hình (1+3), hình (1+2+3) - Có tất cả 4 hình tứ giác. 4. Củng cố: - Biết cách làm tính trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 1000. Biết giải toán về ít hơn. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập chung. Tập làm văn ( Tiết 31) ĐÁP LỜI KHEN NGỢI- TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1); quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được câu hỏi về ảnh Bác (BT2). 2. Kỹ năng: - Viết được một vài câu chuyện ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3). 3. Thái độ : - Học sinh yêu thích viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên :ảnh Bác Hồ. - Học sinh : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc lại tình huống 1. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2 - Chọn ra nhóm nói hay nhất. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài. - Gọi HS trình bày (5 HS). - Nhận xét, cho điểm. - 3 HS lên bảng kể chuyện. Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS trả lời, bạn nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Làm bài vào VBT 2 em trình bày bài - Đọc đề bài trong SGK. - Làm bài vào VBT 2 em trình bày bài - Các HS trong nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn. - Hs tự viết bài vào vở +Ví dụ: Trên bức tường chính giữa lớp học em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Bác lúc nào cũng mỉm cười với chúng em. Râu tóc Bác trắng như cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng ngời. Em nhìn ảnh Bác và luôn hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ và thầy 4. Củng cố: - Viết được một vài câu chuyện ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3). - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: