HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
- HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên : Bảng phụ kẻ sẵn thời gian biểu.
2- Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động1:Hướng dẫn môn học. (3)
- Giáo viên kiểm tra vở BT đạo đức của học sinh
-*Giáo viên giới thiệu bài
Hoạt động2:Bày tỏ ý kiến (10-12)
- HS quan sát 2 bức tranh ở BT1(Vở BT đạo đức) và nêu nhận xét về việc làm của hai bạn nhỏ trong tranh
- Một số nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
Giáo viên KL: +Giáo viên kết luận theo từng tranh.
+Làm 2 việc cùng một lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Hoạt động3:Xử lý tình huống (10-12)
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận lựa chọn cách ứng xử phù hợp và sắm vai theo nội dung BT2(vở BT đạo đức).
- Các nhóm trình bày trước lớp
- Giáo viên KL: +Ngọc nên tắt ti vi và đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, không làm mẹ lo lắng.
+Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
Hoạt động4: Lập kế hoạch, thời gian biểu học tập và sinh hoạt.(8-10)
- Giáo viên đưa ra mẫu thời gian biểu chung để HS học tập, tham khảo.
? Buổi sáng (trưa, chiều, tối) em làm gì?
- Các nhóm thảo luận để lập ra thời gian biểu học tập sinh hoạt trong ngày.
-Đại diện các nhóm dán lên bảng lớp và trình bày.
* Giáo viên KL: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
+ Các em có quyền được tham gia XD thời gian biểu của bản thân
- HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động nối tiếp:
HDHS tự xây dựng thời gian biểu
của mình và thực hiện đúng thời gian biểu.
Đạo đức Học tập, sinh hoạt đúng giờ I. Mục tiêu: Giúp HS: - HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. - HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. II. Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên : Bảng phụ kẻ sẵn thời gian biểu. 2- Học sinh: Vở bài tập đạo đức. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động1:Hướng dẫn môn học. (3’) - Giáo viên kiểm tra vở BT đạo đức của học sinh -*Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động2:Bày tỏ ý kiến (10-12’) - HS quan sát 2 bức tranh ở BT1(Vở BT đạo đức) và nêu nhận xét về việc làm của hai bạn nhỏ trong tranh - Một số nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. Giáo viên KL: +Giáo viên kết luận theo từng tranh. +Làm 2 việc cùng một lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ. Hoạt động3:Xử lý tình huống (10-12’) - Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận lựa chọn cách ứng xử phù hợp và sắm vai theo nội dung BT2(vở BT đạo đức). - Các nhóm trình bày trước lớp - Giáo viên KL: +Ngọc nên tắt ti vi và đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, không làm mẹ lo lắng. +Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất. Hoạt động4: Lập kế hoạch, thời gian biểu học tập và sinh hoạt.(8-10’) - Giáo viên đưa ra mẫu thời gian biểu chung để HS học tập, tham khảo. ? Buổi sáng (trưa, chiều, tối) em làm gì? - Các nhóm thảo luận để lập ra thời gian biểu học tập sinh hoạt trong ngày. -Đại diện các nhóm dán lên bảng lớp và trình bày. * Giáo viên KL: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi. + Các em có quyền được tham gia XD thời gian biểu của bản thân - HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động nối tiếp: HDHS tự xây dựng thời gian biểu của mình và thực hiện đúng thời gian biểu. - Nhận xét tiết học. Tập đọc Có công mài sắt có ngày nên kim I. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện : làm việc gì cũng phải biết kiên trì và nhẫn nại. Kiên trì nhẫn nại thì việc gì cũng thành công. II. Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên : Bảng phụ ghi từ , câu cần luyện đọc . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động1: giới thiệu môn học . (2-3’) - GV giới thiệu 8 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2, tập 1. - HS mở mục lục SGK đọc tên 8 chủ điểm. Hoạt động 2: Luyện đọc 30-32’ 1.GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt. .2.Luyện đọc a)luyện đọc câu- HS đọc nối tiếp từng câu. GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS. b)Đọc đoạn.-HS đọc nối tiếp đoạn. HD ngắt giọng câu văn dài: -“Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi bỏ dở// - Đọc giọng ngạc nhiên nhưng lễ phép: Thỏi sắt to như thế,/ làm sao bà mài thành kim được. Đoạn3: Ngắt câu dài: “Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đi một tí,/ sẽ có ngày/ cháu thành tài//” c HS đọc theo nhóm 4 e. Thi đọc: HS thi đọc g. Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2 Hoạt động3:Tìm hiểu bài 14-15’ - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi1 SGK. - HS đọc thầm đoạn 2 và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi2 SGK.. - HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH3 SGK -GV phát phiếu HS thảo luận nhóm 4 câu 4 SGK - GV giải thích câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim. *GV chốt: : Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết kiên trì và nhẫn nại. Kiên trì nhẫn nại thì việc gì cũng thành công. Hoạt động4: Luyện đọc lại truyện 14-15’ - HS chọn đọc đoạn mình yêu thích. Hoạt động nối tiếp: 4-5’ ? Em thích nhân vật nào? Vì sao - Xem tranh, chuẩn bị tiết kể chuyện Toán Ôn tập các số đến 100 Tiết: 1 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Đọc, viết, thứ tự các số trong phạm vi 100. - Số có 1 chữ số, số có 2 chữ số. - Số liền trước, số liền sau. II. Đồ dùng học tập: 1. GV: Bảng phụ ghi nội dung BT1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động1:Giới thiệu môn học. (2-3’) Hoạt động2: Ôn tập các số trong phạm vi 10.(7’) Bài tập 1 Hoạt động cả lớp. Gv chốt: Ôn về các số có một chữ số là các số từ 0,1,2... ,9. Hoạt động3:Ôn tập các số có hai chữ số(10-12’) Bài tập2 : Hoạt động nhóm * Cách tiến hành: Chia lớp thành 5 nhóm + Nhóm 1: Điền vào băng giấy từ số 1 đến số 29 + Nhóm 2: Điền vào băng giấy từ số 30 đến số 49 + Nhóm 3: Điền vào băng giấy từ số 50 đến số 69 + Nhóm 4: Điền vào băng giấy từ số 70 đến số 89 + Nhóm 5: Điền vào băng giấy từ số 90 đến số 100 - Các nhóm lên bảng dán theo thứ tự - GV nhận xét, đánh giá. Gv chốt:Có 90 số có 2 chữ số. Hoạt động 4: Ôn tập về số liền trước, số liền sau(15-18’) Bài tập 3: Hoạt động cá nhân GV hỏi thêm: Muốn tìm số liền trước( liền sau) của một số ta làm thế nào? - HS tự làm BT3, đổi chéo vở kiểm tra - GV nhận xét, đánh giá. Gv chốt:BT củng cố các số liền trước ,liền sau của số tự nhiên . Bài tập 4: HS tự làm.-Hs lên bảng làm -Nhận xét - GV chốt: BT củng cố về so sánh số tự nhiên,cấu tạo số tự nhiên.. Bài tập 5(SGK) GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. *Hoạt động nối tiếp. - GV nhận xét tiết học Toán Tiết: 2 Ôn tập các số đến 100( tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số. - Phân tích số có 2 chữ số theo cấu tạo số thập phân. - Thứ tự các số có 2 chữ số. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bảng phụ kẻ sẵn BT1. 2 hình vẽ, 2 bộ số cần điền cho BT5. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động1:củng cố về dãy số tự nhiên. (4-5’) ? Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 1 chữ số, hai chữ số? ? Viết 3 số tự nhiên liên tiếp. -GV nhận xét Hoạt động2: Đọc, viết số có 2 chữ số. Cấu tạo số có 2 chữ số(5-7’) Bài 1: Hoạt động cả lớp. - GV cho HS đọc kết quả bài làm rồi nhận xét. *GV chốt:Bài tập củng cố cách đọc và viết số,cấu tạo số số có 2 chữ số. Hoạt động2: So sánh số có 2 chữ số(10-12’) Bài 2: HS nêu yêu cầu đề bài Hoạt động cá nhân - HS tự làm bài tập vào vở -HS lên bảng làm. *GV Chốt: Khi so sánh 1 tổng với 1 số ta cần thực hiện phép cộng trước rồi mới so sánh. Hoạt động3: Thứ tự các số có 2 chữ số(12-15’) Bài 3 - hoạt động nhóm đôi - Các nhóm trình bày kết qủa Lớp cùng GV nhận xét *GV chốt:? Muốn xếp được thứ tự các số ta làm như thế nào? Bài 4: - HS nêu yêu cầu đề bài - HS tự làm, đổi chéo vở KT *GV Chốt :BT tiếp tục ôn so sánh số tự nhiên. Bài tập 5SGK:GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. *Hoạt động nối tiếp(1-3’) - Nhận xét tiết học. -Về nhà hoàn thành BT vào vở BT. Kể chuyện Có công mài sắt có ngày nên kim I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. - Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp với từng nhân vật, từng nội dung của chuyện. - Biết theo dõi lời bạn kể. - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: - Tranh minh hoạ( SGK). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động1: HD kể lại từng đoạn chuyện theo tranh(20-22’) - Bước 1: Kể chuyện trong nhóm + HS quan sát từng tranh trong SGK, đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh + HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm mỗi HS đều được kể lại nội dung của tất cả các đoạn. - Bước 2: Kể chuyện trước lớp + Các nhóm kể trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét( nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện) + Khuyến khích HS kể bằng ngôn ngữ tự nhiên của các em, tránh đọc thuộc lòng câu chuyện trong sách. Hoạt động2.Kể toàn bộ câu chuyện(15-17’) - Mỗi HS kể 1 đoạn, em khác kể nối tiếp - Cả lớp theo dõi và nêu nhận xét - Bình chọn HS kể chuyện hấp dẫn nhất Hoạt động nối tiếp. - Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Chính tả Có công mài sắt có ngày nên kim I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác không mắc lỗi đoạn “ Mỗi ngày màicó ngày cháu thành tài” - Biết cách trình bày một đoạn văn: Viết hoa chữ cái đầu câu, chữ đầu đoạn viết hoa, lùi vào 1 ô, kết thúc câu đặt dấu chấm câu. - Củng cố qui tắc chính tả dùng c/k. - Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ. - HTL tên 9 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn viết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Hướng dẫn học môn học(3’) GV nhắc lại một số điểm lưu ý về yêu cầu của tiết học, Hoạt động1: HD tập chép(10’) a/-GV đọc đoạn chép trên bảng b)- HS tìm hiểu nội dung và cách trình bày. c/ HD viết từ khó- GV cho HS viết 1 số tiếng khó vào vở nháp. 2 HS viết trên bảng lớp( ngày, mài, sắt, cháu) Hoạt động2:Học sinh viết bàivào vở(18’) - GV theo dõi nhắc nhở HS e/ Soát bài:- HS đổi chéo vở KT g/ Chấm bài:- GV thu và chấm 10 bài Hoạt động3: HD làm BT chính tả(8-10’) Bài2: HS nêu yêu cầu đề bài -Hoạt động cả lớp. - HS tự làm rồi chữa bài trên bảng lớp + KL: Viết k khi đi với âm i, e, ê. Viết c với các âm còn lại. Bài3: HS nêu yêu cầu đề bài- GV làm mẫu- HS tự làm bài vào vở - GV cho HS nhận xét - GV cho HS HTL 9 chữ cái vừa điền Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét về bài viết của HS và sửa những lỗi sai phổ biến. - GV nhận xét tiết học. Thể dục : Giới thiệu chương trình - Trò chơi “ Diệt các con vật có hại” Tiết:1 A. Mục tiêu: Giới thiệu chương trình TD lớp 2. Yêu cầu HS biết được 1 số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng. - Một số qui định trong giờ học TD. Yêu cầu HS biết những điểm cơ bản và từng bước vận dụng vào quá trình học tập để tạo thành nề nếp. - Biên chế tổ, chọn cán sự. - Học giậm chân tại chỗ- đứng lại. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng. - Ôn trò chơi “ Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. B. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Còi, kẻ sân cho trò chơi C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp theo hàng dọc, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát B/ Phần cơ bản: Hoạt động1: Giới thiệu chương trình TD - GV giới thiệu, thông qua đó GV nhắc nhở HS tinh thần học tập và tính kỉ luật Hoạt động2.Một số qui định khi học giờ TD - GV nhắc lại nội qui tập luyện Hoạt động3.Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự - Giậm chân tại chỗ- đứng lại Hoạt động4.Trò chơi “ Diệt con vật có hại” - GVnêu tên trò chơi Kể tên 1 số loài vật có lợi Kể tên 1 số lo ... vừa viết( HS đọc đồng Thanh , GV xoá dần chữ cái và tên chữ cái để HS HTL) - GV khuyến khích, tuyên dương những HS đọc thuộc ngay tại lớp Hoạt động nối tiếp. - GV nhận xét về bài viết của HS -Về nhà viết lại những lỗi sai cho đúng ra vở nháp nhiều lần. Tập làm văn Tự giới thiệu câu và bài A. Mục tiêu: Nghe và trả lời đúng 1 số câu hỏi về bản thân. - Nghe, nói lại những điều nghe thấy về bạn trong lớp. - Bước đầu biết kể 1 mẩu chuyện ngắn theo tranh. B. Đồ dùng dạy học: 1. GV: tranh minh hoạ bài tập 3. 1.HS: vở BT tập viết. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV * Giới thiệu bài Hoạt động1:Luyện tự thuật về bản thân(18-20’) Bài 1 Hoạt động cá nhân - 1 HS đọc yêu cầu đề bài -cả lớp đọc thầm - GV giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài: Trả lời lần lượt từng từng câuhỏi về bản thân. Khi nghe bạn trả lời, ghi nhớ để làm BT2 - GV nêu câu hỏi - 1 HS làm mẫu - GV nhận xét chung *GV chốt: Cần đổi đại từ xưng hô, có thể bổ sung 1 số câu hỏi trong khi hỏi Bài 2:(miêng)Hoạt động cá nhân Hs trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét về bạn nói có chính xác không, Cách diễn đạt thế nào. *GV chốt:BT luyện cho ta nghe, nói lại những điều nghe thấy về bạn trong lớp. Hoạt động2:Luyện kể chuyện ngắn theo tranh(20-22’) Bài 3:(miệng)Hoạt động nhóm 4 - GV giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài -Hs luyện nói trong nhóm-Nói trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét - HS viết vào vở nội dung vừa kể */ GVKL: + Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể 1 sự việc. Cũng có thể dùng 1 số câu để tạo thành bài, kể một câu chuyện + Khi viết các câu văn liền mạch,có nội dung lô ríc là đã viết được 1 đoạn văn Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt - Yêu cầu những HS làm BT3 chưa đạt về nhà hoàn chỉnh Thể dục Tiết: 2 Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số - Chào, báo cáo khi GV nhận lớp A. Mục tiêu: - ôn 1 số kĩ năng ĐHĐN đã học ở lớp .Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự. - Học cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối đúng. B. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, còi. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp thành 3 hàng dọc, nêu yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát B/ Phần cơ bản: Bước 1: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ- đứng lại Bước 2: Chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học - GV cho HS quay thành hàng ngang - GV làm mẫu, cán sự làm thử - HS giải tán - GV cho cán sự lớp điều khiển và nhắc HS từ giờ sau áp dụng báo cáo sĩ số và chào GV để GV nhận lớp Bước 3: HDHS chơi trò chơi “ Diệt các con vật có hại” - GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi - GV cho HS chơi thử 1 hoặc 2 lần để hiểu cách chơi - GV cho HS chơi thật Sau 1 số lần chơi GV tuyên dương 1 số nhóm chơi tốt C/ Phần kết thúc: - HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - GV nhận xét giờ học dặn HS về nhà luyện tập thêm - GV hô “ Giải tán”, HS đồng thanh hô “Khoẻ” ôn Toán Ôn tập các số đến 100 I. Mục tiêu: Giúp HS - Ôn tập lại các số trong phạm vi 100 - Đọc viết các số trong phạm vị 100 II. Đồ dùng : HS: Một bảng các ô vuông (như bài 2 ) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Củng cố về số có một chữ số. 9-10’ Bài 1 : - HDHS nêu các số có một chữ số. (câu a ). - Một vài HS đọc các số có một chữ số theo thứ tự từ lớn đến bé và thứ tự từ bé đến lớn. - Một HS lên bảng viết các số có một chữ số. Cả lớp làm vào vơ sau đó giúp HS ghi nhớ : GV chốt : Có bao nhiêu số có một chữ số? Kể tên. Số bé nhất là số nào? Số lớn nhất có một chữ số là số nào? Hoạt động2: Củng cố về số có hai chữ số. 12-13’ Bài2 : - Giáo viên treo bảng các ô vuông như BT2. HS tự làm vào vở. - Một số HS lên bảng chữa bài, mỗi em một hàng ngang. Sau đó đọc các số của dòng đó theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. Số bé nhất có hai chữ số là số nào? Số lớn nhất có hai chữ số là số nào ? Nêu các số tròn chục có hai chữ số? - HS tự làm các bài tập vào vở. Hoạt động 3: Củng cố về số liền sau, số liền trước. 14-15’ Bài 3: - Vẽ lên bảng các ô như sau: 90 Số Liền trước của 90 là số nào?( số 89) Em làm thế nào để tìm ra số 89? (Vì 90 – 1 = 89) Số liền sau của số 90 là số nào? ( số 91) Vì sao em biết? (Vì 90 + 1 =91) Số liền sau và số liền trước của một số hơn kém số đó bao nhiêu đơn vị? - HS tự làm BT3 sau đó chữa bài. Củng cố dặn dò: 1-2, Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực học tập, động viên khuyến khích HS chưa tích cực. Ôn Toán Ôn tập (Tiết1,2,3) I .Mục tiêu: -Củng cố các số từ 1 đến100(thứ tự các số,số liền trước,liền sau. -Củng cố thành phần của phép tính cộng. II.Đồ dùng: -GV và HS sử dụng BT bổ trợ và nâng cao toán, III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động1.Hoàn thành các BT trong SGK.(18-20’) -HS tự hoàn thành các BT tiết 1,2,3 trong SGK và vở BT(nếu còn). -GV theo dõi giúp đỡ cho HS yếu. Hoạt động2..Củng cố về dãy số tự nhiên.(20-22’) HS làm BT sách bổ trợ trang3 Bài1-HS tự làm ,HS trình bày. *GV chốt:BT giúp chúng ta củng cố lại dãy số ,thứ tự số tự nhiên từ 1 đến 100. Bài2.-HS nêu miệng kết quả. GV cùng HS nhận xét. *GV chốt:?Muốn tìm số liền trước của một số ta làm thế nào? ?Muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế nào? Hoạt động3.Củng cố về cấu tạo STN,so sánh STN(38-40’) Bài 3 Cho các số sau :37;12;29;48;93;35 a)Số nào nhỏ nhất? b)Số nào lớn nhất? c)Nói cách tìm nhanh nhất? -HS nêu BT-HS thảo luận nhóm đôi-Trình bày kết quả. Bài 4 Ho các số sau:36;39;32;30;37;35. a)Số nào nhỏ nhất? b)Số nào lớn nhất? c)Nói cách tìm nhanh nhất? Thực hiện tương tự BT2 *GV chốt:Muốn so sánh các số tự nhiên ta làm như thế nào? Bài5. a)Trong số 76 số nào ở hàng chục,số nào ở hàng đơn vị? b)Viết các số sau theo mẫu:65 = 60 + 5 39;50;37;42 HS tự làm . *GV chốt:GV chỉ vào số và nói: chữ số hàng bên phải là hàng đơn vị,chữ số hàng bên trái là hàng chục. Bài6: >.< =. 35.....39 94...92 70 + 4...77 81...86 45...54 40 +6 ...46 72...70 67...76 50 + 3...35 66...66 89...98 60 + 7... 70 -HS tự làm,lần lượt lên bảng làm. *GV chốt:Để điền dấu thích hợp vào chỗ chấm thì ta phải thực hiện qua những bước nào?. Hoạt động nối tiếp. ?Buổi học hôm nay ta đã ôn lại được những kiến thức gì? GV nhận xét tiết học. -Về nhàcác em Hoàn thành các BT vào vở. Tuần1 Ôn Tiếng việt Ôn tập tập đọc (Tiết1) I .Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc :đọc đúng,đọc hay bài “có công mài sắt có ngày nên kim” II.Đồ dùng: - GV và HS sử dụng BT bổ trợ và nâng caoTiếng việt IIICác hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động1.Rèn kĩ năng đọc bài “có công mài sắt có ngày nên kim” (22-25’) - Luyện đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - GV cùng lớp nhận xét sửa sai(về tốc độ,về phát âm,ngữ điệu) - GV chia nhóm4 - HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - Các nhóm đọc phân vai. - Các nhóm thi đọc trước lớp. - Lớp cùng GV bình chọn những HS,nhóm đọc hay. Hoạt động2.Củng cố nội dung bài (15-17’) - HS làm BT “Có công mài sắt có ngày nên kim”trong BTBổ trợ và nâng cao tiếng việt. - HS trình bày kết quả BT . Lớp cùng GV nhận xét. *GV chốt: Bài tập đọc này giúp chúng ta học được điều gì? Hoạt động nối tiếp. - GV nhận xét tiết học Ôn Tiếng việt Ôn tập chính tả (Tiết2) I .Mục tiêu: - Luyện cho HS nghe viết đoạn 2 bài tập đọc “có công mài sắt có ngày nên kim” -.Rèn kĩ năng viết chính tả đúng ,đẹp,nhanh. - Củng cố qui tắc khi viết con chữ k II.Đồ dùng: - GV và HS sử dụng BT bổ bổ trợ và nâng cao Tiếng việt IIICác hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động1.Hướng dẫn viết chính tả.(18-20’) - GV đọc đoạn viết chính tả.-HS đọc thầm. - HS tìm tiếng khó viết. - HS viết tiếng khó vào bảng con:thỏi sắt,mải miết,kìm. - HS viết bài - GV đọc chậm cho HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lại bài - HS đổi chéo vở chữa lỗi. - GV chấm 7 bài sau đó nhận xét. Hoạt động2.Bài tập(5-7’) HS làm BTphần chính tả tuần 1(BTbổ trợ và nâng cao TV) - YC học sinh đọc đề bài , nêu yêu cầu của bài tập - Gọi HS lên bảng làm , HS dưới lớp làm vào vở bổ trợ. *GV chốt:viết âm k khi vần bắt đầu bằng âm e,i,ê. Hoạt động nối tiếp. GV nhận xét tiết học. Hoạt động4.Củng cố về phép cộngkhông nhớ trong phạm vi 100. (38-40’) HS làm từ BT 4 đến BT 7 vở BT bổ trợ và nâng cao toán . Bài 7.(BT4 SBT) -HS nêu y/c bài tập. -HS tự làm.-nêu cách làm. *GV chốt:Khi thực hiện phép cộng ta lưu ý : +Đặt các hàng phải thẳng cột với nhau +Cộng từ trái sang phải.Kết quả cộng được cũng phải đặt thẳng cột,cùng hàng đơn vị. Bài8.(BT5 SBT) GV tổ chức trò chơi:Các tổ thi với nhau để tìm phép tính đúng. -GV cùng cả lớp nhận xét. Bài9(Bài 6SBT) HS đọc đề toán-HS tự làm -1HS lên bảng trình bày -Lớp 1 số HS nêu miệng bài làm của mình. *GV chốt:BT giúp ta luyện giải toán cộng có lời văn. Bài 10 (BT7 SBT) -HS nêu nội dung BT. HS tự làm-HS nêu miệng kết quả. *GV chốt :BT giúp ta luyện cách cộng nhẩm các số tròn chục. Hoạt động nối tiếp. ?Buổi học hôm nay ta đã ôn lại được những kiến thức gì? GV nhận xét tiết học. -Về nhàcác em Hoàn thành các BT vào vở. Ôn Toán Ôn tập Tuần1(Tiết4) I .Mục tiêu: -Củng cố thành phần của phép tính cộng. -Rèn kĩ năng cộng có liên quan đến đơn vị đo độ dài. II.Đồ dùng: -GV và HS sử dụng BT bổ trợvà nâng cao toán, IIICác hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động1.HS Hoàn thành BT SGK(10-12’) -HS nêu tên bài học tiết 4,5. -HS hoàn thành các BT còn trong vở BT và SGK. _GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. Hoạt động2.Rèn kĩ năng cộng không có nhớ(10-12’) Bài1 (Bài8BT bổ trợ và nâng cao toán) -HS tự làm-nêu cách làm-HS lên bảng làm. Bài2:Tính 35 57 36 40 49 + + + + + 41 20 50 18 30 -HS tự làm-lên bảng làm-Lớp nhận xét. *GV chốt BT rèn kĩ năng cộng không nhớ trong phạm vi 100 Hoạt động3 củng cố về đơn vị đo độ dài.(18-20’) Bài3(Bài tập9BT BTvà nâng cao toán) -HS thảo luận nhóm đôi để hoàn thành BT. HS trình bày miệng kết quả. *GV chốt:1dm=10cm và ngược lại 10cm=1dm Bài4(Bài 10 SBT) Cách tiến hành tương tự. *GV chốt:?KHi công,trừ số đo độ dài ta thực hiện như thế nào? Hoạt động nối tiếp. -?tiết học hôm nay ta đã ôn được những kiến thức nào? -GV nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: