Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Phạm Thị Bình

Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Phạm Thị Bình

TẬP ĐỌC

BÍM TÓC ĐUÔI SAM

I/ Mục tiêu:

- Biết nghỉ hơi sau các dấu phẩy,chấm,giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND : không nên nghịch ác với bạn, cần phải đối xử tốt với bạn gái.

 (trả lời được các C h trong SGK)

*Kĩ năng kiểm soát cảm xúc.

*Kĩ năng tư duy phê phán.

II/ Chuẩn bị:

1.Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn câu cần HDHS đọc đúng.

2.Phương pháp, hình thức:

- Phương pháp: đàm thoại, luyện tập thực hành.

- Hình thưc: cá nhân, nhóm, đồng loạt

 

doc 33 trang Người đăng haibinhnt91 Ngày đăng 06/06/2022 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Phạm Thị Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ 2 ngày 24 tháng 9 năm 2018
Hoạt động tập thể. Chµo cê ®Çu tuÇn4
A.Môc tiªu:
 Gióp HS biÕt được kÕ ho¹ch trong tuÇn 3 đạt được.
Lập ra kế hoạch tuần 4
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
H§1: Chµo cê ®Çu tuÇn 4.
- Giáo viên phụ trách đội nhận xét đánh giá tuần3
-ThÇy hiÖu trưởng nhËn xÐt chung vµ phæ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn 4.
H§2: Sinh ho¹t líp.
GV nhËn xÐt chung c¸c ho¹t ®«ng ®· lµm ®ưîc vµ chưa lµm ®ưîc trong tuÇn.
Nh¾c nhë HS thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch cña trường , cña líp tuần 4.
*******************************************
 Thể dục
GV chuyên trách dạy
********************************************
TẬP ĐỌC
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I/ Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu phẩy,chấm,giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : không nên nghịch ác với bạn, cần phải đối xử tốt với bạn gái.
 (trả lời được các C h trong SGK)
*Kĩ năng kiểm soát cảm xúc.
*Kĩ năng tư duy phê phán.
II/ Chuẩn bị: 
1.Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn câu cần HDHS đọc đúng.
2.Phương pháp, hình thức:
- Phương pháp: đàm thoại, luyện tập thực hành.
- Hình thưc: cá nhân, nhóm, đồng loạt
III/ Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A.Bài cũ : Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Gọi bạn
 GV nhận xét, khuyến khích cho học sinh
B. Bài mới.
1.GTB – Ghi đàu bài lên bảng
2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu bài văn
- HS quan sát tranh trong SGK
- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu :
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu- GV theo dõi sửa sai cho HS.
- HD HS luyện đọc tiếng khó: bím tóc nhỏ,ngã phịch xuống đất., vui vẻ,gãi đầu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HD các em ngắt nghỉ hơi ,nhấn giọng đúng
 Khi Hà đến trường,/ mấy bạn gái cùng lớp reo lên://”Ái chà chà ! //Bím tóc đẹp quá!//”
- GV giúp các em hiểu các từ được chú giải sau bài đọc,giải nghĩa thêm những từ ngữ:đầm đìa nước mắt,đối xử tốt.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- Các nhóm thi đọc – GVtheo dõi nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt.
đ. Cả lớp đọc đồng thanh đọan 1,2
Tiết 2
3. HD tìm hiểu bài
- HS đọc thầm dọan 1,2 để trả lời câu hỏi 1
- HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi 2.
- GV nêu câu hỏi 3 và yêu cầu HS đọc thầm đoạn đẩu tả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc câu hỏi, GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 trả lời.
4.Luyện đọc lại
- HS luyện đọc theo nhóm, tự phân các vai thi đọc toàn chuyện
C. Củng cố,dặn dò
- GDKNS: GV hỏi: Qua câu chuyện em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và điểm nào đáng khen ? HS trả lời
- GV chốt lại: Khi trêu bạn,nhất là bạn nữ,các em không được đùa dai,nghịch ác.Khi biết mình sai,phải chân thành nhận lỗi.
- Y/c các em về nhà đọc lại chuyện chuẩn bị tiết sau kể chuyện 
********************************************
TOÁN
29 + 5
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 29 + 5 .
- Biết về số hạng, tổng.
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
- Biết giải toán có lời văn.
II/ Chuẩn bị: 
1.Đồ dùng: 3 bó một chục que tính và 14 que tímh rời.
- HS : 3 bó một chục que tímh và 14 que tính rời
2.Phương pháp, hình thức:
- Phương pháp: đàm thoại, luyện tập thực hành.
- Hình thưc: cá nhân, nhóm, đồng loạt
III/ Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: HS đọc lại bảng cộng 9 cộng với một số.
- GV nhận xét.
B.Bài mới:
1.Hoạt động 1 . Giới thiệu phép cộng 29 + 5
- GV nêu bài toán để dẫn ra phép cộng 29 + 5 = ?
- HD hs thao tác với que tính để tự tìm kết quả phép cộng trên
- GV nêu câu hỏi để tự HS nêu được 29 + 5 = 34
- Đặt tính rồi tính: GV HDHS tự đặt tính và ghi vào bảng con
2.Hoạt động 2. HD HS làm bài tập
Bài1 (cột 1,2,3). Tính:
 59 79 69
+ + +
 5 2 3
- Cho HS tự làm .
- GV theo dõi , giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- HS chữa bài HS nêu cách làm
Bài 2(a,b).
Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng.
a) 59 và 6 b) 19 và 7 c) 69 và 8
- Gọi 1 HS đọc đề bài,
 GV HD mẫu phần a,HS tự làm phần b và c
- Chữa bài,y/c hs nêu cách tính
Bài 3.
- GV gọi 1 HS nêu y/c của đề bài: Nối các điểm để có hình vuông.
- GV giúp HS dựa vào các ô li để vẽ các điểm rồi ghi tên các điểm đó như hình trong SGK, HS dùng bút và thước nối từng cặp điểm để có từng đoạn thẳng.Từ đó vẽ thành hình vuông. Cho HS nêu từng hình vuông.
3.Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn lại bài.
********************************************
Thứ 3 ngày 25 tháng 9 năm 2018
TOÁN:
49 + 25
I.Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100 và dạng 49 + 25.
- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng.
II/ Chuẩn bị: 
1.Đồ dùng: que tính
2.Phương pháp, hình thức:
- Phương pháp: đàm thoại, luyện tập thực hành.
- Hình thưc: cá nhân, nhóm, đồng loạt
III. Các hoạt động dạy học :
A.Bài cũ;
- Gọi HS chữa bài 2
- 2 HS lên bảng làm - HS theo dõi nhận xét bổ sung
B. Bài mới :
1.HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép cộng 49 + 25
- GV nêu bài toán.
- Nghe và phân tích đề toán để rút ra phép tính:49 + 25.
- Cho HS sử dụng que tính để tìm kết quả .
- GV Hướng dẫn HS thao tác trên que tính như tiết trước.
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả là :74 que tính
- Vài HS đặt tính và tính
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và tính
- HS làm bài vào vở nháp.
- HS làm bài, lên bảng chữa bài: 
- Nhiều HS nêu kết quả và nhận xét .
2.HĐ2: Hướng dẫn thực hành
Bài 1(cột 1,2,3): Tính 
 39 69 19
+ + +
 22 24 53
- HS làm vào bảng con.
- Nhận xét bài của HS, củng cố cách đặt tính rồi tính..
Bài 3: 
- HS đọc đề toán và nêu yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS tóm tắt 
 Tóm tắt
Lớp 2A: 29 học sinh
Lớp 2B: 25 học sinh
Cả hai lớp có.......học sinh?
Bài giải
Cả hai lớp có tất cả số học sinh là:
29 + 25 = 54 ( học sinh)
 Đáp số: 54 học sinh
- HS đọc đề, nêu tóm tắt.
- HS trao đổi nhóm đôi cách làm.
- HS làm bài vào vở 
- 2 HS lên bảng chữa bài tóm tắt và giải.
Giáo viên chốt lại bài làm đúng
 3.Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về ôn bài.
********************************************
KỂ CHUYỆN
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I/ Mục tiêu:
- Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1,đoạn 2 của câu chuyện ;bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình.
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
II/ Chuẩn bị: 
1.Đồ dùng: 
2.Phương pháp, hình thức:
- Phương pháp: kể chuyện, luyện tập thực hành.
- Hình thưc: cá nhân, nhóm, đồng loạt
III/ Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ. 
- HS kể lại câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ theo phân vai
- Gv nhận xét, sửa sai.
B. Bài mới.
1. GTB: GV nêu MT tiết học
2. HD kể chuyện
a.Kể lại đoạn 1,2 theo tranh minh họa
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SGK,nhớ lại ND các đoạn 1,2 của câu chuyện để kể lại
b. Kể lại đoạn 3
- 1 HS đọc y/c( Kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn Hà và thầy giáo bằng lời của em)
- HS tập kể trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi kể lại đoạn 3.Cả lớp và GV nhận xét
C. Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét kết quả thực hành kể chuyện trên lớp: khen ngợi những HS kể hay,những HS nghe bạn kể chăm chú,những HS nhận xét chính xác.
- Khuyên khích HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
********************************************
CHÍNH TẢ
TẬP CHÉP: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I/ Mục tiêu: 
- Chép lại chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được BT1,BT3(a).
II/ Chuẩn bị: 
1.Đồ dùng: - Gv bảng lớp chép bài chính tả,bảng phụ chép BT 2,3
- HS.Bảng con
2.Phương pháp, hình thức:
- Phương pháp: đàm thoại, luyện tập thực hành.
- Hình thưc: cá nhân, đồng loạt
III/ Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ : 
- Cả lớp viết vào bảng con các từ : nghi ngờ,nghe ngóng,nghiêng ngả.
- GV nhận xét ,uốn nắn ,sửa sai.
B.Bài mới 
1: GTB: GV nêu MT tiết học
2: HD tập chép
- GV đọc bài trên bảng,2 HS đọc lại
- HDHS nắm ND bài viết.GV hỏi Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai và ai ?
( Cuộc trò chuyện giữa thầy giáo và Hà)
Vì sao Hà không khóc nữa ? ( Vì Hà được thầy khen có bím tóc đẹp nên tự tin hơn...)
- HDHS nhận xét: Bài chính tả có những dấu câu gì ? HS trả lời GV bổ sung
- HS viết vào bảng con một số chữ khó : xinh xinh,khuôn mặt nín khóc...
- HS chép bài vào vở.GV nhắc các em tư thế ngồi viết và theo dõi giúp đỡ HS yếu
- Chấm, chữa bài : GV thu 8 bài chấm,nhận xét bài viết.
3:HD làm bài tập chính tả:
Bài 2(BT1 VBT) .
- GV gọi 1 HS đọc y/c của bài.Cả lớp làm bài vào bảng con,GV nhận xét chốt lại lời giải đúng ( yên ổn,cô tiên,chim yến,thiếu niên ).
- Gv nêu quy tắc chính tả viết iê/yê,HS nhắc lại
Bài 3a.(BT2aVBT) 
- HS đọc y/c của bài
- Mời 2 HS lên bảng làm,HS còn lại làm vào vở nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn,GV bổ sung hoàn chỉnh và luyện phát âm cho cả lớp
 ( da dẻ, cụ già, ra vào,cặp da )
C. Củng cố,dặn dò
 GV nhận xét tiết học,nhắc hS ghi nhớ quy tắc chính tả iê/yê
********************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày, tháng, năm
I/ Mục tiêu :
- Tìm được 1 số từ ngữ chỉ người, đồ vật , con vật, cây cối(BT1).
- Biết đặc câu hỏi về thời gian(BT2).
- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành câu trọn ý(BT3).
II/ Chuẩn bị: 
1.Đồ dùng: - GV Bảng lớp kẻ sẵn BT 1
- Bảng phụ viét đoạn văn ở BT 3
2.Phương pháp, hình thức:
- Phương pháp: đàm thoại, luyện tập thực hành.
- Hình thưc: cá nhân, nhóm, đồng loạt
III/ Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ. 
- Mời 2 HS đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì,con gì ) là gì ?
- GV nhận xét cho các em.
B. Bài mới.
1: GTB: GV nêu MT tiết học
2: HD làm bài tập
Bài 1 
- 1 HS đọc y/c của bài
- GV nhắc HS điền đúng ND từng cột ( chỉ người,đồ vật,con vật,cây cối )
- HS làm bài vào vở nháp sau đó chữa bài
 ( Cho HS các tổ thi tiếp sức với nhau)
- Đại diện từng tổ đọc bài làm của tổ mình các tổ nhận xét bình chọn tổ tìm được nhiều từ và đúng nhất
 Bài 2 
- GV nêu y/c : Đặt và trả lời câu hỏi về ngày, tháng,năm tuần,ngày trong tuần...
- 2 HS lên bảng nhìn SGK nói theo mẫu.
- Sau đó tự nghĩ câu hỏi,câu trả lời ( HS1 hỏi-HS 2 trả lời và đổi vai)’
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp
- Từng cặp thi hỏi - đáp trước lớp
Bài 3. 
- GV giúp HS nắm y/c của bài,nhắc HS sau khi ngắt đoạn văn thành 4 câu nhớ viết hoa những chữ đầu câu,cuối mỗi câu đặt dấu chấm.
-1 HS lên bảng làm,HS còn lại làm vào vở
- GV giúp HS chữa bài
 Trời mưa to.Hòa quên mang óa mưa.Lan rủ ...  5 ;28 + 5 .
- Biết giải toán bằng một phép cộng.
II/ Chuẩn bị: 
1.Đồ dùng: BTBTVNC
2.Phương pháp, hình thức:
- Phương pháp: luyện tập thực hành.
- Hình thưc: cá nhân, đồng loạt
III/ Các hoạt động dạy học
A.Bài cũ:
- HS đọc lại bảng cộng 8
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: HDHS làm bài tập
 Bài 1. Tính
- HS làm bài vào bảng con.
- GV mời một số em nêu cách cộng. 
 Bài 3. 
- HS đọc đề bài.Trao đổi nhóm đôi cách làm.
- HS ghi tóm tắt,sau đó tự giải bài toán
- 1 HS lên bảng làm.HS còn lại làm vào vở
- HS chữa bài,nhận xét bài làm của bạn,GV bổ sung hoàn chỉnh
Bài 4. HS nêu y/c của bài.
- Tự đặt thước có vạch chia xăng- ti - mét,để vẽ
- Đặt thước,đánh dấu điểm ở vạch 0 cm và điểm ở vạch 5 cm. 
- Dựa vào thước,dùng bút nối hai điểm đó ta được đoạn thẳng dài 5 cm.
3. Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về ôn lại bài.
BUỔI CHIỀU
HƯỚNG DẪN HỌC NGHỆ THUẬT
ÔN TẬP ÂM NHẠC BÀI : XÒE HOA
 Dân ca Thái
 ( Lời mới : Phạm Duy )
I/ Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu và lời ca
- HS biết gõ đệm theo phách,theo nhịp,theo tiết tấu lời ca.
II/ Chuẩn bị : 
1.Đồ dùng: GV . Hát chuẩn xác bài Xòe hoa,nhạc cụ.
 HS. Thanh phách
2.Phương pháp, hình thức:
- Phương pháp: luyện tập thực hành.
- Hình thức: cá nhân, đồng loạt, nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
A . Bài cũ. 
- Cả lớp hát bài Xoè hoa.
- GV nhận xét.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1 : Ôn bài háti Xòe hoa
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát (2lượt)
- Gv cho từng dãy bàn, từng bàn hát.
- HS hát cá nhân.
2. Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm
- Vừa hát,vừa gõ theo phách
- Vừa hát ,vừa gõ theo nhịp
- Vừa hát,vừa gõ theo tiết tấu lời ca
- GV cho HS luyện tập theo nhóm nhiều lần
C.Củng cố,dặn dò
 GV nhận xét tiết học,y/c hs về nhà tiếp tục luyện tập
HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP LÀM VĂN
I/Mục tiêu:
- Biết nói lời cảm ơn,xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản.
II/ Chuẩn bị: 
1.Đồ dùng: 
2.Phương pháp, hình thức:
- Phương pháp: đàm thoại, luyện tập thực hành.
- Hình thưc: cá nhân, nhóm, đồng loạt
III/ Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ.
- 2 HS đọc danh sách một nhóm trong tổ học tập.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1 : GTB : GV nêu MT tiết học
2 : HDHS làm bài tập trong BTBTVNC trang 17
 Bài 1 
- 1 HS đọc y/c của bài ( Nói lời cảm ơn.. )
- HS trao đổi nhóm nói những lời cảm ơn phù hợp với tình huống sau đó làm vào trong BT BT.
- GV nêu tình huống,nhiều HS nối tiếp nhau nói lời cảm ơn
- Gv cho từng căp lên đóng vai trước lớp.
- Nhận xét.
Bài 2 
- GV giúp HS nắm được y/c của BT (Nói lời xin lỗi...)
- HS trao đổi trong nhóm ,một bạn nêu tình huống,nhiều bạn khác nói lời xin lỗi phù hợp,sau đó cho các em đóng vai thể hiện trước lớp,các bạn khác nhận xét.
C. Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những nhóm làm tốt.
- Dặn HS về ôn lại 
.
TUẦN 4
Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI(TIẾT2)
(DẠY LỚP 2A)
I/ Mục tiêu : Giúp HS
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. 
- Biết được vì sao cần phải nhậ lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiên nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi
- Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
*Kĩ năng ra quyết định và giảI quyết vấn đểtong tình huống mắc lỗi.
*Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
II/ Chuẩn bị: 
1.Đồ dùng: GV Phiếu thảo luận nhóm của HĐ 1tiết2
 HS : Vở BT Đạo Đức
2.Phương pháp, hình thức:
- Phương pháp: đàm thoại, luyện tập thực hành.
- Hình thưc: cá nhân, nhóm, đồng loạt
III/ Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ:
B.Bài mới
1. Hoạt động 1. Đóng vai theo tình huống.
*Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn và thực hành hành vi nhận lỗi và sửa lỗi
*Cách tiến hành
- GV chia lớp làm 4 nhóm và phát phiếu thảo luận cho các nhóm.
- HS thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến cho tình huống của nhóm của mình.
- Đại diện các nhóm trình bày,các bạn lắng nghe và nhận xét
- GV kết luận:SGV
2.Hoạt động 2. Thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS hiểu việc bày tỏ ý kiến và thái độ khi có lỗi để người khác hiểu đúng mình là việc làm cần thiết, là quyền của từng cá nhân.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầ HS thảo luận nhóm bàn tình huống ở BT4 VBT.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét.
*GV KL: SGV
3.Hoạt động 3 : Tự liên hệ
* Mục tiêu: Giúp HS đánh giá lựa chọn hành vi nhận lỗi và sửa lỗi từ kinh nghiệm bản thân.
Cách tiến hành:
- GV mời một số em lên những trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi.
- HS lên trình bày.
- GV cùng HS phân tích tìm ra cách giải quyết đúng.
- Gv khen những em trong lớp biết nhận lỗi và sửa lỗi.- 
* Kết luận chung: SGV.
C. Củng cố, dặn dò
- GV cho HS đọc đồng thanh ghi nhớ.
- Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI(TIẾT2)
(DẠY LỚP 2B)
Thứ 4 ngày 21 tháng 9 năm 2011
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT ?
(DẠY LỚP 2A)
I/ Mục tiêu: 
- Biết được tập thể dục hằng ngày , lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăhn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xơpng phát triển tốt.
-Biết đi , đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống.
*Kĩ năng ra quyết định:Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt.
*Kĩ năng làm chủ bản thân:Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động để xương và cơ phát triển tốt.
II/ Chuẩn bị: 
1.Đồ dùng:
2.Phương pháp, hình thức:
- Phương pháp: đàm thoại, luyện tập thực hành.
- Hình thưc: cá nhân, nhóm, đồng loạt
III/ Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ:
B.Bài mới
* Khởi động : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Xem ai khéo “
 Nêu cách chơi,HS tiến hành chơi sau đó nhận xét.GV cho HS biết Đây là một trong các bài tập rèn luyện tư thế đi,đứng đúng.
1. Hoạt động 1: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
* Mục tiêu: - HS nêu được những việc cần làm để cơ và xương phát triển tốt.
- Giải thích được tại sao không nên mang vác vật nặng.
* Cách tiến hành:
a. Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp và nói với nhau về nội dung của các hình 1,2,3,4.5 trong SGK trang 10 và 11
b. Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi đại diện một số cặp trình bày những gì các em đã hỏi và trả lời nhau sau khi quan sát ( mỗi nhóm nói 1 hình),các nhóm khác bổ sung .
- Gv cho cả lớp thảo luận câu hỏi trng SGK “ Nên và không nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt ? “,sau đó cho các em liên hệ với công việc mà các em có thể làm được ở nhà giúp đỡ gia đình,nhắc các em nên uống nước đầy đủ,tập luyện TDTT sẽ có lợi cho sức khỏe và giúp cho cơ ,xưong phát triển tốt.
2. Hoạt động 2: Trò chơi “ Nhấc một vật “
* Mục tiêu: HS biết cách nhấc một vật sao cho hợp lí để không bị đau lưng và không bị cong vẹo cột sống.
* Cách tiến hành: 
a. Bước 1. GV làm mẫu cách nhấc một vật như hình trong SGK trang 11,phổ biến cách chơi.
b.Bước 2. Tổ chức cho HS chơi
- Gọi một vài em nhấc mẫu,cho cả lớp quan sát và góp ý
- Cả lớp chia 2 đội có số người bằng nhau chơi
- Nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc.
C. Củng cố,dặn dò.
 GV nhắc HS thực hiện tốt những việc đã ghi nhớ của bài học.
Thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2011
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT ?
(DẠY LỚP 2B)
TH TIẾNG VIỆT
TUẦN 4- TIẾT 1
I. Mục đích, yêu cầu :
 Học sinh làm được các bài tập của tiết 1-tuần 4.
II. Chuẩn bị : 
 Vở ôn luyện và kiểm tra Tiếng Việt 2-tập một.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Bài cũ: 
- KT HS một số từ chỉ sự vật. 
- Nhận xét cho điểm. 
2. Bài mới: GV hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài tập1: Một HS đọc,lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài và chữa bài.
 - Học sinh nhận xét – GV kết luận.
 Bài tập2: 
 - Một HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm 
 - HS thực hiện nội dung bài tập 2.
 - Lớp nhận xét, GV đánh giá . GV chốt lời giải đúng.
 Bài tập3: 
 - Một HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm 
 - HS thực hiện nội dung bài tập 3.
 - Lớp nhận xét, chấm điểm thi đua . GV chốt lời giải đúng.
HĐ nối tiếp.
 - GV chốt kiến thức.
 - GVnhận xét tiết học.
TH TOÁN 
(Tiết 1 – tuần 4)
i.Mục tiêu:
 Học sinh làm được các bài tập của tiết 1- tuần 4
II. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính 6 +4 ;5+ 5; 2+8
Hoạt động 2 : Thực hành ( Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từ bài 1 đến bài 5)
Bài tập 1. HS nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bài
 - HS viết trên bảng lớp.
- HS chữa bài – GV nhận xét.
Bài tập 2:
- Học sinh làm bài vào vở.
- HS chữa bài trên bảng.
- HS đọc lại.
- HS chữa bài – GV nhận xét.
Bài tập 3:
- Học sinh làm bài vào vở.
- HS chữa bài trên bảng.
- HS nhắc lại cách làm.
- HS nhận xét – GV nhận xét.
Bài tập 4:
- Học sinh làm bài vào vở.
- HS chữa bài trên bảng.
- HS nhắc lại cách làm.
- HS nhận xét – GV nhận xét.
Bài tập 5. HS nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bài
 - HS viết trên bảng lớp.
- HS chữa bài – GV nhận xét.
IV. Củng cố-dặn dò
 GV chốt nội dung tiết học và nhận xét kĩ năng làm bài của HS. 
TH TIẾNG VIỆT
TIẾT 3- TUẦN 4
 I.Mục tiêu:
 Học sinh tự đọc văn bản và hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6.
II.Cách tiến hành:
- Y/C HS làm bài.
III.Cách đánh giá:
 Bài 1: 2 KN
 Bài 2: 1KN 
 Bài 3: 2KN
 Bài 4: 2KN 
 Bài 5: 1KN
 Bài 6 : 1 KN
 Tùy theo kết quả làm bài của học sinh GV nêu nhận xét sao cho phù hợp.
TH TOÁN
	TIẾT 3 - TUẦN 4	
i.Mục tiêu:
 Học sinh làm được các bài tập của tiết 2- tuần 4.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính 7 +3 ;5+ 5; 6+4
Hoạt động 2 : Thực hành ( Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từ bài 6 đến bài 10)
Bài tập 6. HS nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bài
 - HS viết trên bảng lớp.
- HS chữa bài – GV nhận xét.
Bài tập 7:
- Học sinh làm bài vào vở.
- HS chữa bài trên bảng.
- HS đọc lại.
- HS chữa bài – GV nhận xét.
Bài tập 8:
- Học sinh làm bài vào vở.
- HS chữa bài trên bảng.
- HS nhắc lại cách làm.
- HS nhận xét – GV nhận xét.
Bài tập 9:
- Học sinh làm bài vào vở.
- HS chữa bài trên bảng.
- HS nhắc lại cách làm.
- HS nhận xét – GV nhận xét.
Bài tập 10. HS nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bài
 - HS viết trên bảng lớp.
- HS chữa bài – GV nhận xét cho điểm.
IV. Củng cố-dặn dò
 GV chốt nội dung tiết học và nhận xét kĩ năng làm bài của HS. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_4_nam_hoc_2017_2018_pham_thi_binh.doc