Kế hoạch bài học Khối 2 - Tuần 09

Kế hoạch bài học Khối 2 - Tuần 09

Tiết 1: ÔN TẬP

(CKT trang: SGK trang: )

I. Mục tiêu: (Theo chuẩn KTKN)

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc, khoảng 35 tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.

- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được 1 số từ chỉ sự vật (BT2,3)

- Hs khá , giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/ phút)

II. Chuẩn bị : GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to ghi bài bài tập 3, 4.

III. Các hoạt động

 

doc 33 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Khối 2 - Tuần 09", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 9
Tiết 25 Thứ ngày tháng năm 20
Tiết 1: ÔN TẬP
(CKT trang: SGK trang: )
I. Mục tiêu: (Theo chuẩn KTKN) 
Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc, khoảng 35 tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được 1 số từ chỉ sự vật (BT2,3)
Hs khá , giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/ phút)
II. Chuẩn bị : GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to ghi bài bài tập 3, 4.
III. Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định: 
3. Bài mới : Giới thiệu: 
 ghi tên bài lên bảng.
v Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
v Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái
Gọi 1 HS khá đọc thuộc.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái.
Gọi 2 HS đọc lại.
v Hoạt động 3: Oân tập về chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 4 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp.
Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
Bài 4:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Chia nhóm và phát giấy có sẵn bảng như BT3 cho từng nhóm.
Tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực.
Ví dụ về lời giải.
Chỉ người
Chỉ đồ vật
3. Củng cố – Dặn dò 
Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc tuần 7 và tuần 8, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Hát
Nhắc lại.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
HS nối tiếp đọc.
2 HS yếu đọc lại
- Đọc bảng chữ cái, cả lớp theo dõi.
- 2 HS đọc.
-HS yếu đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- 4 nhóm cùng hoạt động, tìm thêm các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối vào đúng cột.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 9
Tiết 26 Thứ ngày tháng năm 20
Tiết 2: ÔN TẬP
(CKT trang: SGK trang: )
I. Mục tiêu: (Theo chuẩn KTKN) 
Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1
Biết đắc câu theo mẫu Ai là gì?(BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3)
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT2.
HS: vở BT
III. Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định:
2. Bài mới Giới thiệu: 
 ghi tên bài lên bảng.
v Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Tiến hành tương tự tiết 1.
v Hoạt động 2: Oân luyện đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
Treo bảng phụ ghi sẵn BT2.
Gọi 2 HS khá đặt câu theo mẫu.
Gọi 5 đến 7 HS dưới lớp nói câu của mình. Chỉnh sửa cho các em.
Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
v Hoạt động 3: Oân tập về xếp tên người theo bảng chữ cái.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4.
Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu nhóm 1 tìm các nhân vật trong các bài tập đọc của tuần 7, nhóm 2 tìm các nhân vật trong các bài tập đọc tuần 8.
Yêu cầu từng nhóm đọc tên các nhân vật vừa tìm được, khi các nhóm đọc, GV ghi lên bảng.
Tổ chức cho HS thi xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái.
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đáp án.
3. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài 
sau.
- Hát
- Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
- Đọc bảng phụ.
- Đọc bài: Bạn Lan là HS giỏi.
-HS yếu nêu yêu cầu.
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Thực hiện yêu cầu.
- Nhóm 1: Dũng, Khánh.
- Nhóm 2: Minh, Nam, An.
- Hai nhóm thi đua với nhau, sau 3 phút GV và các thư kí thu kết quả, nhóm nào có nhiều bạn làm đúng hơn là nhóm thắng cuộc.
- An – Dũng – Khánh – Minh – Nam.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 9:
Thứ ngày tháng năm 20
MÔN: TOÁN
Tiết 41: LÍT 
(CKT trang: SGK trang: )
I. Mục tiêu
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít đe đong – đo nước, dầu
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc ,viết tên gọi và ký hiệu của lít
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít. 
II. Chuẩn bị : Ca 1 lít, chai 1 lít, vài cốc nhựa uống nước của HS, vỏ chai côca – côla, phễu .
III. Các hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động 
2. Bài cũ Phép cộng có tổng bằng 100 
Tính nhẩm:
	10 + 90 
	30 + 70 
	60 + 40 
Đặt tính rồi tính: 
	37 + 63 
	18 + 82 
	45 + 55 
Nhận xét cho điểm 
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu vấn đề 
Hôm nay chúng ta sẽ học 1 đơn vị đo chất lỏng là lít 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Biểu tượng dung tích (sức chứa )
Ÿ Mục tiêu: Làm quen với biểu tượng dung tích
Ÿ Phương pháp: Trực quan, giảng giải.
ị ĐDDH: 2 cốc thủy tinh khác nhau.
GV lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác nhau, cho bình nước rót vào. Cho HS nhận ra sức chứa khác nhau. 
v Hoạt động 2: Giới thiệu lít 
Ÿ Mục tiêu: Nhận biết ca 1 lít , chai 1 lít . Đọc và viết tên gọi 
Ÿ Phương pháp: Trực quan
ị ĐDDH: chai 1 lít, ca 1 lít
a) Giới thiệu chai “ 1 lít ” : chai này đựng 1 lít nước 
GV đổ chai 1 lít nước vào ca 1 lít
Ca này cũng đựng được 1 lít nước 
Lít viết tắt là l 
GV ghi lên bảng 1 lít = 1l
GV cho HS xem tranh trong bài học, yêu cầu HS tự điền vào chỗ chấm và đọc to.
à Để đong chất lỏng (như nước, dầu, rượu ) người ta thường dùng đơn vị lít 
v Hoạt động3: Thực hành 
Ÿ Mục tiêu: Biết đong bằng lít 
Ÿ Phương pháp: Thực hành
ị ĐDDH:
GV cho HS rót nước từ bình 2 lít sang ra 2 ca 1 lít 
Cái bình chứa được mấy lít?
GV cho HS đổ nước từ ca 1 lít vào các cốc uống nước (hoặc chai coca –cola)
Bao nhiêu cốc uống nước ( hoặc chai coca – cola ) thì đổ đầy ca 1 lít? 
v Hoạt động 4: Làm bài tập 
Ÿ Mục tiêu: Giải toán có kèmthêm đơn vị l
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
ị ĐDDH:Bảng phụ.
Bài 1 : Tính (theo mẫu) 
Lưu ý: khi ghi kết quả tính có kèm tên đơn vị 
Bài 2 : 
GV cho HS tóm tắt đề toán bằng lời 
Để tìm số lít cả 2 lần bán ta làm sao ? 
Bài 4:
Cho HS tóm tắt bài toán rồi giải
4. Củng cố – Dặn dò 
GV cho HS chơi trò chơi đổ nước vào bình . 
Mỗi nhóm cử 5 HS cầm tách trà đổ vào bình 1 lít nhóm nào đổ đầy nhanh và số lượng tách nước ít nhóm đó thắng . 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập 
- Hát
- HS tính nhẩm rồ nêu kết quả. Bạn nhận xét.
- HS lên bảng thực hiện.
- HS so sánh “sức chứa”: Cốc to chứa nhiều nước hơn cốc nhỏ. Bình chứa nhiều nước hơn cốc. 
- HS quan sát, chú ý lắng nghe 
- Bình đựng 2 lít nước, viết tắt là 2 lít
- HS làm 
- 2 lít 
- HS làm 
- HS nêu
 - HS nêu (HS yếu)
	17 l + 6 l = 23 l 
	17 l – 6 l = 11 l
	28 l – 4 l – 2 l = 22 l 
	2 l + 2 l + 6 l = 10 l 
- HS đọc đề 
- Lần đầu bán 5 l ? l 
- Lần sau bán 7 l 
- Lấy số lít lần đầu cộng số lít lần sau 
- HS làm vào vở
- 1 em lên bảng
 - 2 dãy thi đua.
Tuần 9:
Thứ ngày tháng năm 20
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Tiết 9: CHĂM CHỈ HỌC TẬP.
(CKT trang: SGK trang: )
I. Mục tiêu
Nêu được 1 số thể hiện được chăm chỉ học tập
Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập
Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. 
II. Chuẩn bị
GV: Giấy khổ to, bút viết bảng, phần thưởng, bảng phụ, phiếu luyện tập.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động 
2. Bài cũ Chăm làm việc nhà
Ơû nhà em tham gia làm những việc gì?
Bố mẹ tỏ thái độ thế nào về những việc làm của em?
Đọc ghi nhớ.
3. Bài mới Giới thiệu: 
Chăm chỉ học tập.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Xử lý tình huống
Ÿ Mục tiêu: HS hiểu được biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
Ÿ Phương pháp: Thảo luận nhóm, sắm vai, đàm thoại.
ị ĐDDH: Vật dụng sắm vai.
GV nêu tình huống, yêu cầu các HS thảo luận để đưa ra cách ứng xử, sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai.
Tình huống: Sáng ngày nghỉ, Dung đang làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rủ đi chơi. Dung phải làm gì bây giờ?
Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS biết được 1 số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
Ÿ Phương pháp: Thảo luận, động não, đàm thoại.
ị ĐDDH: Phiếu, bảng phụ.
Yêu cầu: Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy khổ lớn các biểu hiện của chăm chỉ theo sự hiểu biết của bản thân.
GV tổng hợp, nhận xét các ý kiến của các nhóm HS 
GV tổng kết và đưa ra kết luận dựa vào những ý kiến thảo luận của các nhóm HS.
v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá về bản thân về việc chăm chỉ học tập.
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại.
ị ĐDDH: Phiếu thảo luận các tình huống.
Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận, xử lý các tình huống và đưa ra cách giải quyết hợp lí.
Tình huống 1: Đã đến giờ học bài nhưng chương trình đang chiếu phim hay. Mẹ giục Lan đi học nhưng Lan còn chần chừ. Bạn Lan nên làm gì bây giờ?
Tình huống 2: Hôm nay Nam bị sốt cao nhưng bạn vẫn nằn ...  hai.
Treo hình 2 lên bảng và nêu bài toán. Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. 
Viết lên bảng x + 4 = 10
Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết.
Vậy ta có: Số ô vuông chưa biết bằng 10 trừ 4.
Viết lên bảng x = 10 – 4
Phần cần tìm có mấy ô vuông?
Viết lên bảng: x = 6
Yêu cầu HS đọc bài trên bảng.
Hỏi tương tự để có:
6 + x = 10
 x = 10 – 6
 x = 4
Bước 2: Rút ra kết luận.
GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép cộng của bài để rút ra kết luận.
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh từ, từng bàn, tổ, cá nhân đọc.
v Hoạt động 2: Luyện tập
Ÿ Mục tiêu: Luyện tập thực hành.
Ÿ Phương pháp: Thực hành.
ị ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ.
Bài 1 :
Tìm x
Gọi HS lên bảng làm bài
Bài 2 :
Gọi HS đọc đề bài
Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng?
Yêu cầu HS nêu cách tính tổng, cách tìm số hạng còn thiếu trong phép cộng.
Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Bài 3 :
Gọi 1 HS đọc đề bài
Yêu cầu HS tóm tắt và dựa vào cách tìm số hạng trong 1 tổng để giải bài toán.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nêu cách tìm số hạng trong 1 tổng.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập.
- Hát
- 2 HS lên bảng làm.
- HS khoanh vào câu trả lời đúng.
- 6 + 4 = 10
- 6 và 4 là các số hạng, 10 là tổng.
- HS quan sát tranh
- Có tất cả có 10 vuông, chia thành 2 phần. Phần thứ nhất có 6 ô vuông. Phần thứ hai có 4 ô vuông.
	 	4 + 6 = 10
	 	6 = 10 - 4
- Phần thứ nhất.
- Phần thứ hai.
- HS nhắc lại kết luận.
- Lấy 10 trừ 4 (vì 10 là tổng số ô vuông trong hình. 4 ô vuông là phần đã biết)
- 6 ô vuông
	x + 4	= 10
	 x 	= 10 – 4
	 x 	= 6
- Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- HS đọc kết luận và ghi nhớ.
 - Tìm x 
- Đọc bài mẫu
- Làm bài
- HS nhận xét bài của bạn. Kiểm tra bài của mình.
HS làm vào vở
Hs lên bảng
- Làm bài. Nhận xét bài của bạn trên bảng. Tự kiểm tra bài của mình.
- Đọc và phân tích đề.
	Tóm tắt
	Có : 35 học sinh 
Trai : 20 học sinh 
Gái : .học sinh ?
	Bài giải
 Số học sinh gái có là:
 35 – 20 = 15 (học sinh)
	Đáp số: 15 học sinh
Tuần 9:
Thứ ngày tháng năm 20
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 9: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
(CKT trang: SGK trang: )
I. Mục tiêu
- Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.
- HS khá, giỏi biết được tác hại của giun đối với sức khỏe.
GD học sinh biết con đường lây nhiễm giun; hành vi mất vệ sinh của con người là nguyên nhân gây ô nhiễm MT và lây truyền bệnh.
Biết sự cần thiết của hành vi giữ vệ sinh: đi tiểu, đi tiêu đúng nơi quy định, không vứt giấy bừa bãi sau khi đi vệ sinh.
Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện; ăn chín, uống sôi 
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, bảng phụ, bút dạ.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động 
2. Bài cũ Aên, uống sạch sẽ.
Để ăn sạch chúng ta cần làm gì?
Làm thế nào để uống sạch?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Hát bài Con cò. 
Bài hát vừa rồi hát về ai? 
Trong bài hát ấy chú cò bị làm sao?
Tại sao chú cò bị đau bụng?
Chú cò trong bài hát ăn quả xanh, uống nước lã nên bị đau bụng. Bởi vì chú cò ăn uống không sạch, trong đồ ăn, nước uống có chất bẩn, thậm chí có trứng giun, chui vào cơ thể và làm cho chú cò nhà ta bị đau bụng. Để phòng tránh được bệnh nguy hiểm này, hôm nay cô sẽ cùng với các em học bài: Đề phòng bệnh giun.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun.
Ÿ Mục tiêu: Nhận biết triệu chứng nhiễm giun.
Ÿ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp.
ị ĐDDH: Phiếu thảo luận.
Yêu cầu các nhóm hãy thảo luận theo các câu hỏi sau:
Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun.
Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
Nêu tác hại do giun gây ra.
Yêu cầu các nhóm trình bày.
GV chốt kiến thức.
Giun và ấu trùng của giun không chỉ sống ở ruột người mà còn sống ở khắp nơi trong cơ thể như: dạ dày, gan, phổi, mạch máu.
Để sống được giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể.
Người bị bệnh giun sẽ có cơ thể không khoẻ mạnh, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Nếu nhiều giun quá có thể gây tắc ruột, ống mật dẫn đến chết người.
Triệu chứng của người bệnh giun là hay đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy, ngứa hậu môn
v Hoạt động 2: Các con đường lây nhiễm giun.
Ÿ Mục tiêu: Hiểu được nhiễm giun qua thức ăn chưa sạch.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thảo luận.
ị ĐDDH: Tranh.
Bước 1:
Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào?
Bước 2:
Treo tranh vẽ về: Các con đường giun chui vào cơ thể người.
Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể người.
Bước 3: 
GV chốt kiến thức: Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu ỉa bậy hoặc hố xí không hợp vệ sinh, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi nhặng bay khắp nơi, đậu vào thức ăn, làm người bị nhiễm giun.
Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn lại sờ vào thức ăn, đồ uống.
Người ăn rau nhất là rau sống, rửa rau chưa sạch, trứng giun theo rau vào cơ thể.
v Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun
Ÿ Mục tiêu: Biết tự phòng bệnh giun.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
ị ĐDDH: SGK.
Bước 1: Làm việc cả lớp.
GV chỉ định bất kì.
Bước 2:Làm việc với SGK.
GV yêu cầu HS giải thích các việc làm của các bạn HS trong hình vẽ:
Các bạn làm thế để làmgì?
Ngoài giữ tay chân sạch sẽ, với thức ăn đồ uống ta có cần phải giữ vệ sinh không?
Giữ vệ sinh như thế nào?
Bước 3: GV chốt kiến thức: Để đề phòng bệnh giun, cần:
Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, uống chín, không để ruồi đậu vào thức ăn.
Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay
Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Uû phân hoặc chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, không bón phân tươi cho hoa màu,  không đại tiện bừa bãi
4. Củng cố – Dặn dò 
Để đề phòng bệnh giun, ở nhà con đã thực hiện những điều gì?
Để đề phòng bệnh giun, ở trường con đã thực hiện những điều gì?
Chuẩn bị: Ôn tập con người và sức khoẻ.
- Hát
- Rửa sạch tay trước khi ăn.
- Rửa rau quả sạch, gọt vỏ.
- Đậy thức ăn không để ruồi đậu lên thức ăn.
- Hát về chú cò.
- Chú cò bị đau bụng.
- Vì chú cò ăn quả xanh, uống nước lã.
- 1, 2 HS nhắc lại tên đề bài.
- HS các nhóm thảo luận.
- Triệu chứng: Đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn, 
- Sống ở ruột người.
- Aên các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người.
- Sức khoẻ yếu kém, học tập không đạt hiệu quả, 
- Các nhóm HS trình bày kết quả.
- Các nhóm chú ý lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- HS nghe, ghi nhớ.
- HS thảo luận cặp đôi. Chẳng hạn:
- Lây nhiễm giun qua con đường ăn, uống.
- Lây nhiễm giun theo con đường dùng nước bẩn
- Đại diện các nhóm HS lên chỉ và trình bày.
- HS nghe, ghi nhớ.
- Mỗi cá nhân HS nói 1 cách để đề phòng bệnh giun (HS được chỉ định nói nhanh)
- HS mở sách trang 21.
- Hình 2: Bạn rửa tay trước khi ăn.
- Hình 3: Bạn cắt móng tay.
- Hình 4: Bạn rửa tay bằng xà phòng sau khi đi đại tiện.
- Trả lời: Để đề phòng bệnh giun.
- Có 
- Phải ăn chín, uống sôi.
- Cá nhân HS trả lời.
Thứ ngày tháng năm 20
Môn: Toán
Tiết 44 : KIỂM TRA
(CKT trang: SGK trang: )
I/MỤC TIÊU:
Kỹ năng thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
Nhận dạng hình chữ nhật, nối các điểm cho trước để có hình chữ nhật.
Giải toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn, liên quan đến đơn vị: kg, l
II/ CHUẨN BỊ:
Giấy để làm bài (HS)
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ Tính:
16 + 9 = 	56 – 32 =	27 + 5 = 
+47	+37	+66
 19	 13	 34
2/ Đặt tính rồi tính cộng, biết các số hạng là:
	a/ 30 & 25
	b/ 18 & 26
	c/ 49 & 24
3/ Bài toán:
Anh nặng 38 kg, em kém anh 8 kg. Hỏi em nặng bao nhiêu kg?
4/ điền số thích hợp vào ô trống:
+5	+79	+35
 27	 8	 2 
Thứ ngày tháng năm 20
TIẾT 9: ÔN TẬP
(CKT trang: SGK trang: )
I/ MỤC TIÊU:
Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kỹ năng giữa HKI:
Nghe – viết chính xác bài chính tả (tốc độ viết khoảng 35 chữ/ 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sách sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xuôi)
Viết được 1 đoạn kể ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo câu hỏi gợi ý, nói về chủ điểm nhà trường.
II/ CHUẨN BỊ:
Bảng ghi các BT chính tả
Bảng ghi sắn các câu hỏi BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/Ổn định:
2/ Bài mới: Giới thiệu: 
ghi tên bài lên bảng.
Cách tiến hành
A-Viết chính tả(Nghe-viết)(5đ)
 Bài:Mẫu giấy vụn.
.
B-Tập làm văn:(5đ)
Viết một đoạn văn khoảng 4,5 câu nói về cô giáo (thầy giáo )của em theo gợi ý sau:
a/ Cô giáo (thầy giáo)lớp 1 của em tên là gì?
b/Tình cảm của cô đối với các em như thế nào?
c/Em nhớ nhất điều gì ở cô?
d/Tình cảm của em đối với cô như thế nào?
 Bài làm
.
..
..
..
Hát 
HS nhận đề và tự làm bài.- 
HS nộp bài kiểm tra cho GV
Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm bài tập Tiết 9, 10.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_khoi_2_tuan_09.doc