Kế hoạch bài giảng Lớp ghép 3+4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Thúy Nhung

Kế hoạch bài giảng Lớp ghép 3+4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Thúy Nhung

NTĐ3

Tập đọc- Kể chuyện

Nắng Phương Nam

- Đọc đúng, to, rõ ràng diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Thầy: Tranh, bảng phụ.

- Trò: Xem trước bài.

HS: Đọc và TLCH bài Vẽ quê hương.

GV: Gọi HS đọc bài và TLCH, Nx- ghi điểm- Gtb- GV đọc mẫu- Hd đọc, gọi HS đọc bài nối tiếp, phát hiện từ khó, luyện đọc. Y/c HS đọc đoạn nối tiếp.

HS: Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm- đọc từ chú giải. Luyện dọc theo nhóm đôi.

GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, nhận xét. Y/c HS đọc đoạn 1,2 và TLCH: Uyên và các bạn đang đi đâu? vào dịp nào? Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để làm gì?

HS: Đọc đoạn 1, 2 và TLCH:

Uyên và các bạn đang đi chợ vào ngày 28 Tết. Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để chọn quà gửi cho Vân.

GV: nghe, nhận xét- Y/c HS đọc đoạn 3 và TLCH.

 

doc 29 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài giảng Lớp ghép 3+4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Thúy Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12:
Thứ 2 ngày 8 tháng 11 năm 2010
Tiết 1
 Chào cờ
-------------------------------------------
TiÕt 2
M«n
Bµi
NTĐ3
Tập đọc- Kể chuyện
Nắng Phương Nam
NTĐ4
Toán
 Nhân một số với 1 tổng
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
1
2
3
4
5
6
- Đọc đúng, to, rõ ràng diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Thầy: Tranh, bảng phụ.
- Trò: Xem trước bài.
HS: Đọc và TLCH bài Vẽ quê hương.
GV: Gọi HS đọc bài và TLCH, Nx- ghi điểm- Gtb- GV đọc mẫu- Hd đọc, gọi HS đọc bài nối tiếp, phát hiện từ khó, luyện đọc. Y/c HS đọc đoạn nối tiếp.
HS: Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm- đọc từ chú giải. Luyện dọc theo nhóm đôi.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, nhận xét. Y/c HS đọc đoạn 1,2 và TLCH: Uyên và các bạn đang đi đâu? vào dịp nào? Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để làm gì?
HS: Đọc đoạn 1, 2 và TLCH:
Uyên và các bạn đang đi chợ vào ngày 28 Tết. Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để chọn quà gửi cho Vân.
GV: nghe, nhận xét- Y/c HS đọc đoạn 3 và TLCH.
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân 1 tổng với 1 số.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm khi nhân.
- Bảng phụ , Pbt.
- Sách vở. đồ dùng.
GV: Chữa bài 2, nhận xét- ghi điểm. Gtb- Hd HS tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức, nhận xét- chữa bài- KL. 
4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5 = 32
Hd HS làm bài 1, 2 vào phiếu bài tập.
HS: 1.
3 x ( 4 + 5 ) = 27; 3 x 4 + 3 x 5 = 27
6 x ( 2 + 3 ) = 30; 6 x 2 + 6 x 3 = 30
2a. 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 10 = 360.
36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 7 + 36 x 3 
 = 252 + 108 = 360.
GV: Chữa bài 1, 2, nhận xét. Hd HS làm bài 3 vào phiếu.
HS: 3. ( 3 + 5 ) x 4 = 8 x 4 = 32.
3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32.
Vậy: ( 3 + 5 ) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4 = 32.
Ta nhân mỗi số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.
GV: Chữa bài 3, nhận xét. Hd HS làm bài 4, chữa bài, nhận xét.
a. 26 x 11 = 26 x ( 10 + 1 )
 = 26 x 10 + 26 x 1
 = 260 + 26 = 286.
b. 123 x 101 = 123 x ( 100 + 1 )
 = 123 x 100 + 123 x 1
 = 12 300 + 123 = 12 423.
HS: Tự chữa bài vào vở bài tập
DÆn dß chung
--------------------------------------------------
TiÕt 3
M«n
Bµi
NTĐ3
Tập đọc - Kể chuyện
Nắng Phương Nam
NTĐ4
Tập đọc
Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi.
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
1
2
3
4
5
6
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm đoàn kết của thiếu nhi 2 miền Nam, Bắc.
Kể chuyện: Sắp xếp tranh theo trình tự nội dung truyện, dựa vào tranh kể lại nội dung câu chuyện - Biết nghe và nhận xét được lời bạn kể.
- Thầy: Tranh minh hoạ.
- Trò: Sách, vở, đồ dùng.
HS: Đọc đoạn tiếp theo và TLCH trong bài theo cặp: Vân là ai? Ở đâu? Vậy các bạn quyết định gửi gì cho Vân? Vì sao? Đặt tên khác cho câu chuyện?
GV: Y/c HS đọc câu hỏi và TLCH, Nx. Nêu ý nghĩa câu chuyện? Hd luyện đọc lại- HS đọc nối tiếp đoạn, Nx- Hd kể chuyện, gọi HS đọc gợi ý của 3 đoạn truyện.
HS: Nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
GV: Gọi HS thi kể chuyện từng đoạn, toàn chuyện? Nx, ghi điểm.
HS: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
GV: Nghe HS trả lời, khen ngợi HS biết quan tâm, đoàn kết với bạn bè.
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục.
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài; ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một chú bé mồ côi, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lẫy lừng.
- Bảng phụ chép đoạn 3.
- Sách vở, đồ dùng.
GV: Gọi HS đọc và TLCH bài Có chí thì nên, nhận xét- ghi điểm- Gtb- gọi 1 HS đọc toàn bài, chia bài thành 4 đoạn, chia nhóm.
HS: Đọc nối tiếp bài trong nhóm, tìm luyện đọc từ khó; đọc nối tiếp lần 2 đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, Nx, đọc mẫu, Y/c HS đọc từng đoạn và TLCH trong bài: Trước khi mở công ti, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu người nước ngoài ntn? Nhận xét- nêu ý nghĩa câu chuyện? Hd đọc diễn cảm đoạn 3- GV đọc mẫu.
HS: Đọc diễn cảm đoạn 3.
GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3, nhận xét, ghi điểm.
HS: Qua bài em học tập được điều gì từ Ông vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi?
DÆn dß chung
-----------------------------------------
TiÕt 4
M«n
Bµi
NTĐ3.
Toán
Luyện tập.
NTĐ4.
Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 1)
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
1
2
3
4
5
6
7
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có 1 chữ số. 
 - Giải toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. 
- Thầy: Bảng phụ, ĐDDH, Pbt.
- Trò: Sách vở, đồ dùng
GV: Chữa bài 3, Nx- Gtb, Hd HS làm bài 1: Nêu thành phần tên gọi các số trong phép nhân 
HS:1. 
Thừa số
423
105
Thừa số
 2
 8
Tích
846
840
GV: Chữa 1, nhận xét- Hd làm bài 2, chữa bài, nhận xét.
 x : 3 = 212 x : 5 = 141
 x = 212 x 3 x = 141 x 5
 x = 636 x = 705
HS: 3. Bốn hộp có số kẹo là:
4 x 120 = 480 ( cái kẹo )
Đáp số: 480 cái kẹo.
GV: chữa bài 3, Nx. Hd HS làm bài 4 vào phiếu bài tập.
HS: Cả 3 thùng có số lít dầu là:
3 x 125 = 375 ( lít dầu )
Số lít dầu còn lại là:
375 - 185 = 190 ( lít dầu )
 Đáp số: 190 lít dầu.
GV: Chữa bài 4, nhận xét.
Mục tiêu:
- HS hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
- Biết kính yêu ông bà, cha mẹ.
- Đồ dùng đóng tiểu phẩm.
- Sách, vở, đồ dùng.
HS: Vì sao em cần tiết kiệm thời giờ? Em đã thực hiện tiết kiệm thời giờ như thế nào?
GV: Nghe, nhận xét- Gtb- HĐ1: Thảo luận tiểu phẩm" Phần thưởng " và 2 bạn đóng vai. Trả lời câu hỏi vào phiếu: Vì sao mà em lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng? Nêu cảm nhận của bà trước việc làm của cháu mình?
HS: Vì em rất yêu quý bà. Bà cảm thấy rất vui trước việc làm của cháu đối với mình.
GV: Nghe, nhận xét- KL. HĐ2: Thảo luận nhóm bài 1. Y/c HS làm bài vào phiếu bài tập, đổi phiếu kiểm tra.
HS: Việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ: b, d, đ.
Việc làm chưa thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ: a, c.
GV: Nghe HS trình bày, nhận xét, KL- HĐ2: Thảo luận nhóm. Y/c HS làm bài 2 vào phiếu Nêu nội dung và đặt tên cho các bức tranh. GV nghe, nhận xét- tuyên dương. Rút ra ghi nhớ của bài.
HS: Đọc ghi nhớ trong SGK.
DÆn dß chung
------------------------------------------------
TiÕt 5
M«n
Bµi
NTĐ3
Đạo đức
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
NTĐ4
Khoa học
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
1
2
3
4
5
6
- HS hiểu thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
- Trẻ em có quyền được tham gia những việc liên quan đến trẻ em.
- Thầy: Tranh SGK, bảng phụ.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
HS: Vì sao cần quan tâm, chia sẻ vui, buồn cùng bạn?
GV: Nhận xét, Gtb- HĐ1: Phân tích tình huống. Đưa tình huống y/c HS làm vào phiếu bài tập, chọn cách giải quyết chính.
HS: d) Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh.
GV: Nghe, nhận xét- KL. HĐ2: Đánh giá hành vi. Y/c HS phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.
HS: Việc làm c, d trong tình huống là đúng.
Việc làm a, b trong tình huống là sai.
GV: Nghe các nhóm trình bày, nhận xét- KL: Trẻ em được quyền tham gia những công việc của trường lớp.
Sau bài học HS biết:
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sư đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
- Bảng phụ, giấy A4.
- Bút chì, bút màu.
GV: Mây được hình thành ntn? Nước mưa từ đâu ra? Nhận xét- ghi điểm- Gtb- HĐ1: Hệ thống kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
HS: Quan sát sơ đồ trang 48 và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ. Nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
GV: Nghe HS trình bày- Nhận xét- KL. Hd HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
HS: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên vào phiếu học tập, đổi phiếu kiểm tra.
GV: Quan sát, nghe HS trình bày, nhận xét, kết luận.
HS: Chữa bài vào vở bài tập.
DÆn dß chung
Thứ 3 ngày 9 tháng 11 năm 2010
TiÕt 1
M«n
Bµi
NTĐ3.
Toán
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
NTĐ4.
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ
Ý chí và nghị lực
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
1
2
3
4
5
6
Giúp HS củng cố về:
 - Biết thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Áp dụng để giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục HS yêu toán học.
- Thầy: Bảng phụ, PBT. 
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
GV: Chữa bài 3- Nhận xét. Gtb - HD HS thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 
Bài toán: Độ dài đoạn thẳng AB gấp đoạn thẳng CD một số lần là:
6 : 2 = 3 ( lần )
HS: 1. Hình a: Có 6 hình tròn màu xanh và 2 hình tròn màu trắng. Số hình tròn màu xanh gấp số hình tròn màu trắng số lần là: 6 : 2 = 3 ( lần ).
Hình b: Số hình tròn màu xanh gấp số hình tròn màu trắng số lần là: 6 : 3 = 2 ( lần ).
GV: Chữa bài 1, nhận xét- Hd làm bài 2 vào vở nháp.
HS: 2. Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
 20 : 5 = 4 ( lần )
 Đáp số: 4 ( lần )
GV: Chữa bài 2, nhận xét. Y/ c làm bài 3, chữa bài, nhận xét.
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là:
 42 : 6 = 7 ( lần ).
 Đáp số: 7 lần
HS: Tự chữa bài vào vở.
- Nắm được thêm một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
- Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt theo hai nhóm nghĩa; hiểu nghĩa từ nghị lực, điền đúng một số từ vào chỗ trống trong đoạn văn; hiểu nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học.
- Bảng phụ, bút dạ, Pbt.
- Sách, vở, đồ dùng.
HS: Kiểm tra vở bài tập của bạn.
GV: Kiểm tra, nhận xét- ghi điểm- Gtb- Hd HS làm bài 1 vào Pbt, chữa bài, nhận xét: chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công.
- Ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.
HS: 2b. Sức mạnh tinh thầntrước mọi khó khăn.
GV: chữa bài 2b, nhận xét. Y/c HS làm bài 3 vào Pbt, chữa bài, nhận xét. Thứ tự các từ cần điền: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.
 HS: 4. Đọc từng câu nêu nội dung từng câu.
GV: Chữa bài 4, nhận xét. 
DÆn dß chung
-------------------- ... x- Gtb- Y/c HS đọc nối tiếp các câu- luyện đọc từ khó- GV nhận xét. 
HS: Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài cho đến hết. Đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp đoạn- Nx- Y/c HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài. Nx- H/d đọc diễn cảm.
HS: Đọc diễn cảm từng đoạn trong nhóm. Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- HS có khả năng nêu được vai trò của nước trong đời sống , sản xuất và sinh hoạt.
+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
- Hình trang 50, 51 SGK; PBT.
- Xem trước bài, sách vở.
GV: Trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? Nx- ghi điểm- Gtb- HĐ1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật, thực vật.
HS: Nước chiếm phần lớn trọng lượng của cơ thể người, động vật, thực vật. Mất từ mười đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể, sinh vật sẽ chết
GV: Nghe, nhận xét- KL. Y/c HS tìm hiểu HĐ2: Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp. 
HS: Ngành công nghiệp cần nhiều nước để sản xuất ra các sản phẩm. Ngành trồng trọt sử dụng nhiều nước nhất > từ 5- 6 lần lượng nước sử dụng trong công nghiệp và sinh hoạt.
GV: Nghe, nhận xét- KL. Tổ chức cho HS chơi trò chơi" Nước dùng để làm gì? ". Nhận xét- KL- HS đọc mục" Bạn cần biết ".
DÆn dß chung
Thứ 6 ngày 12 tháng 11 năm 2010
TiÕt 1
M«n
Bµi
NTĐ3
Tự nhiên- Xã hội
Một số hoạt động ở
trường
NTĐ4
Toán
Luyện tập
 I
 Môc tiªu	I
 II	II
 Đồ dùng
 III
Các hoạt động dạy học
 1
 2
 3
 4
 5
 6
Sau bài học HS có khả năng:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như: hđ học tập, vui chơi, văn nghệ, TDTT, lđ vệ sinh, tham gia ngoại khóa.
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hđ đó.
-Tham gia các hđ do nhà trường tổ chức.
- Thầy: Các hình trang 46- 47, PBT.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
HS: Nguyên nhân cách phòng cháy khi ở nhà?
GV: Nghe- nhận xét- GTB. Y/c HS quan sát hình trang 46- 47 và trả lời câu hỏi: Kể tên một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học?
HS: Các bạn quan sát cây hoa trong giờ Tự nhiên xã hội; Kể chuyện theo tranh trong giờ Tiếng Việt; Thảo luận nhóm trong giờ Đạo đức; Trình bày sản phẩm trong giờ thủ công...
GV: Nghe HS trình bày, nhận xét- KL: Ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau. Tất cả các hoạt động đó giúp các em học tập có hiệu quả hơn. Trong học tập cần giúp đỡ bạn học tập tiến bộ.
HS: Kể tên các môn học và các hoạt động diễn ra trong trường học? 
GV: N/x , chốt lại nd bài
Giúp HS 
- Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số.
- Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
- Giáo dục HS say mê học Toán.
- Bảng phụ, Pbt.
- Sách vở, đồ dùng.
GV: Gọi HS Nêu cách đặt tính, cách thực hiện nhân với số có hai cữ số, Nx- GTB- HD HS làm bài 1 vào PBT.
HS: 1. 
 17 428 2057
 86 39 23
 102 3852 6171
 136 1284 4114
1462 26692 47311
GV: Chữa bài 1, Nx- Hd HS làm bài 3 vào Pbt.
HS:Trong 1 giờ tim người đó đập số lần:
 75 x 60 = 4500 (lần)
Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là:
 4500 x 24 = 108 000 (lần)
 Đáp số: 108 000 lần.
GV: Chữa bài 3- Nx- Hd Y/c HS làm bài 4, chữa bài, Nx:
Số HS của 12 lớp là: 
 30 x 12 = 360 (học sinh)
Số HS của 6 lớp là:
 35 x 6 = 210 (học sinh)
Tổng số HS của toàn trường là:
 360 + 210 = 570 (học sinh) 
 Đáp số: 570 học sinh. 
HS: tự chữa bài vào vở.
DÆn dß chung
-----------------------------------------------------
TiÕt 2
M«n
Bµi
NTĐ3
Toán
Luyện tập
NTĐ4
Tập làm văn
Kể chuyện (kiểm tra viết)
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học.
1
2
3
4
5
6
Giúp HS:
- Củng cố về phép chia trong bảng chia 8. 
- Áp dụng giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính chia.
- Thầy: Các tấm bìa có 8 chấm tròn.
- Trò: Sách vở, đồ dùng
GV:Y/c HS đọc thuộc lòng bảng chia 8, Nx- Gtb, Hd Y/c HS làm bài 1 vào Pbt.
HS: 1. Tính nhẩm:
 8 x 6 = 48; 40 : 8 = 5; 
 48 : 8 = 6; 40 : 5 = 8;
 48 : 6 = 8; 8 x 9 = 72;
GV: Chữa bài 1, nhận xét- Hd làm bài 2 vào Pbt, chữa bài, nhận xét.
HS: 3.
Số thỏ còn lại là:
 42 - 20 = 32 (con)
Số thỏ trong mỗi chuồng là:
 32 : 8 = 4 (con)
 Đáp số: 4 con.
GV:chữa bài 3, Nx- HD HS làm bài 4 vào PBT, đổi vở kiểm tra.
HS: Tự chữa bài vào vở bài tập.
-HS thực hành viết một bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc ) .
- Dienx đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( Khoảng 12 câu ).
- Đề kiểm tra.
- Vbt, vở ghi.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhận xét. Gtb- Chép đề bài lên bảng: Kể lại chuyện Ông Trạng thả diều theo lời của Nguyễn Hiền. * Chú ý theo lối mở rộng.
HS: Làm bài vào Vở nháp.
GV: Quan sát, nhắc nhở HS làm xong đọc lại bài, chỉnh sửa sau đó chép bài vào vở Tập làm văn.
HS: Làm xong đọc lại bài, chỉnh sửa sau đó chép bài vào vở Tập làm văn.
GV: Thu bài, nhận xét giờ học, tuyên dương có sự chuẩn bị bài tốt.
DÆn dß chung
Tiết 3 
Thể dục ( Học chung ) 
HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY -TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” 
I MỤC TIÊU 
- Học động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối tốt .
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột ” yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn khéo léo khi chơi.
II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN 
Thầy chuẩn bị sân bãi, dụng cụ
Trò trang phục gọn gàng
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
 NỘI DUNG 
ĐỊNH LƯỢNG
 HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học 
- Chạy xung quanh sân tập khởi động xoay các khớp cổ chân cổ tay.
- Trò chơi “Chim về tổ”
2 Phần cơ bản
- Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng phối hợp.
+ Cán sự lớp điều khiển, hô cho cả lớp cùng tập.GV quan sát sửa sai.
- Học động tác nhảy. 
- GV làm mẫu động tác, sau đó vừa hô vừa thực hiện cho HS tập theo .
- ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột ”
- GV cùng HS nhắc tên trò chơi, giải thích cách chơi,luật chơi, rồi cho HS chơi.
- GV quan sát nhận xét sửa sai, 
- Thi đua giữa các tổ,GV biểu dương những tổ chơi tích cực . 
3)Phần kết thúc. 
- Thả lỏng 
- GV cùng HS hệ thống bài học 
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học,giao bài tập về nhà.
6 – 10”
18 – 22”
10 – 12”
7 – 8” 
4 – 6”
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x 
 x x
 x x
 x x
 x x x x x x
 x x x x x x
------------------------------------------------
TiÕt 4
M«n
Bµi
NTĐ3
Tập làm văn
Nói và viết về cảnh đẹp đất nước
NTĐ4
Địa lí
Đồng bằng Bắc Bộ
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt dộng dạy học
1
2
3
4
5
6
Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào một số bức tranh(ảnh) nói về 1 cảnh đẹp đó. Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên.
Rèn kĩ năng viết: HS viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn.
- Thầy: Tranh, ảnh cánh đồng lúa, Pbt.
- Trò: Sách vở, đồ dùng.
GV: Y/c HS đọc lại bức thư mình viết cho người thân. Nhận xét- ghi điểm- Gtb- Y/c HS đọc gợi ý 1, 2 SGK và quan sát tranh(ảnh) đặt trước mặt nói về bức ảnh đó.
HS: Tập nói theo cặp; Một vài em nói nối tiếp nhau; thi nói đầy đủ về cảnh đẹp của một vùng trên đất nước ta.
GV: Nghe các nhóm kể, nhận xét. về cách dùng các từ ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh so sánh khi tả, bộc lộ được ý nghĩ của mình. HD HS làm bài 2 vào PBT.
HS: Viết đoạn văn, VD: Bức tranh vẽ cánh đồng lúa Điện Biên thật là đẹp. Nhìn từ xa, cánh đồng lúa chín vàng như một tấm thảm được dát vàng. Đến gần, những bông lúa trĩu bông, nặng hạt đang hứa hẹn một mùa bội thu. 
GV: Nghe HS đọc lại bài vừa viết, nhận xét- ghi điểm, tuyên dương.
HS: Viết lại nội dung trên vào vở bài tập, đổi vở kiểm tra.
Học xong bài này, HS biết
- Vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ. 
- Nhận biết được vị trí của ĐBBB trên bản đồ( lược đồ ) TNVN.
- Chỉ được một số sông chính trên bản đồ ( lược đồ ): sông Hồng, sông Thái Bình.
- Bản đồ địa lí Tự Nhiên VN 
- Sách vở, đồ dùng.
HS: Kiểm tra vở bài tập của bạn.
GV: Nghe, nhận xét, ghi điểm- Gtb- Hd HS tìm hiểu mục 1: Đồng bằng lớn ở miền Bắc.
HS: TLNđôi chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Việt Nam. Đồng bằng Bắc Bộ do phù xa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp. Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích đứng thứ hai sau đồng bằng nam Bộ. Địa hình khá bằng phẳng.
GV: nghe, nhận xét- Kl. Y/c TLN4 2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ. Em có nhận xét gì về sông ở đồng bằng Bắc Bộ? Tại sao sông lại có tên là sông Hồng?
HS: Hệ thống sông ngòi dày đặc,Mùa mưa nước sông dâng cao gây lũ lụt. người dân ở đồng bằng Bắc Bộ làm hệ thống đê ven sông để ngăn lũ...
GV: nghe, nhận xét- Kl. Y/c HS đọc bài học SGK. Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hìnhở ĐB Bắc Bộ.
DÆn dß chung
-----------------------------------------------
Tiết 5
Sinh hoạt lớp
TUẦN 12
I. Mục tiêu:
 - HS nắm được ưu- nhược diểm trong tuần qua. Nắm được phương hướng hoạt trong tuần tới
- HS biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- HS biết vươn lên về mọi mặt khắc phục khó khăn.
II. Đồ dùng
 - Thầy: Nội dung sinh hoạt.
 - Trò: Ý kiến phát biểu.
III. Các hoạt động dạy- học.
 1. Ổn định: Hát.
 2. Sinh hoạt:
 a, Lớp trưởng nhận xét.
 b, GV nhận xét chung:
 - Đạo đức: Đa số các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè.
 - Học tập: Các em đi học tương đối đều, tuy nhiên vẫn có em nghỉ học có lí do: Lợi, Doan ( L3 )
 Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp: Phương , My, Lợi, Hiền 
 Tuy nhiên vẫn có bạn lười học: 
 - Các hoạt động khác:
 Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
3. Phương hướng hoạt động tuần tới:
 Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 20/11. Thi đua " Dạy tốt- Học tốt "; thực hiện tốt phong trào 2 không- 4 nội dung.
- Rèn luyện viết chữ đẹp c bị tham gia thi VSCĐ cấp trường.
Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_giang_lop_ghep_34_tuan_12_nam_hoc_2010_2011_hoa.doc