Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 24 năm 2012

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 24 năm 2012

3/ Kết luận:

- HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ

- GV nhận xét giờ học.

 - Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.

Tiết 4:

 SINH HOẠT LỚP

I. Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 23, đề ra

phương hướng hoạt động tuần 24.

- Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.

- Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh .

II. Nội dung:

a, Lớp trưởng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung:

* Ưu điểm:

- Tham gia vệ sinh trường lớp chăm sóc cây đầu xuân.

- Thực hiện nghiêm túc nề nếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà trường đề ra.

- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập có nhiều tiến bộ.

- Tổ chức và duy trì tốt các giờ truy bài và thực sự có hiệu quả.

- Phát huy vai trò , tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập .

* Tồn tại:

- Một số học sinh chưa chú ý học, tiếp thu chậm, không làm bài tập như : Linh, Kduy, Tuyên

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 24 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/ Kết luận:
- HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học.
 - Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: 
 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 23, đề ra 
phương hướng hoạt động tuần 24.
- Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
- Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh .
II. Nội dung: 
a, Lớp trưởng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung:
* Ưu điểm: 
- Tham gia vệ sinh trường lớp chăm sóc cây đầu xuân.
- Thực hiện nghiêm túc nề nếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà trường đề ra.
- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập có nhiều tiến bộ.
- Tổ chức và duy trì tốt các giờ truy bài và thực sự có hiệu quả.
- Phát huy vai trò , tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập .
* Tồn tại:
- Một số học sinh chưa chú ý học, tiếp thu chậm, không làm bài tập như : Linh, Kduy, Tuyên
- Kĩ năng làm toán của học sinh còn hạn chế nhất là kĩ năng trình bày phân số.
b, Phương hướng: 
- Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được.
- Tiếp tục bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu, nâng cao chất lượng đại trà, chất 
lượng mũi nhọn.
-Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường sạch đẹp.
- Tham gia giao thông an toàn.
Tuần 24
 Ngày soạn: 26/ 2/2012
 Ngày giảng: Thứ hai /27/2/2012
Tiết1.Chào cờ:
 Tập trung trên sân trường
Tiết 2.Toán: (Tiết 116) 
 Luyện tập 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết cộng phân số. 
-Biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng làm bài tập. 
I/ Mục tiêu:	
- Rèn kĩ năng cộng phân số.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng làm bài tập.
II/ Đồ dùng: SGK
III/ Các hoạt động dạy học
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ:
 Tính tổng ++ = ++ 
 = = 
2.Phát triển bài: a)Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn HS:
Bài 1 ( 128) Tính (theo mẫu)
 - GV cùng HS làm phép tính mẫu
3 + = + = + = 
- có thể viết gọn như sau: 
3 + = + = 
- Tương tự với các phép tính HS làm vở
Bài 2 ( 128) Tính chất kết hợp
- Viết tiếp vào chỗ chấm
Bài 3 ( 123) 
- HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn tóm tắt.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
3/ Kết luận: HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng phân số 
- GV nhận xét giờ học
 - VN ôn bài, chuẩn bị bài sau
- 1 HS làm bảng, nhận xét đánh giá.
- HS đọc yêu cầu bài
- cả lớp làm bài vào vở, 3 HS làm bảng nhóm, dán kết quả, cả lớp nhận xét đánh giá
a) 3 + = + = 
b) + 5 = + = 
c) + 2 = + = 
- HS đọc yêu cầu bài
- Cả lớp làm vào SGK, 1 HS làm bảng nhóm, dán bảng, nhận xét đánh giá.
- HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng
- 2,3 HS đọc bài toán, cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm, gắn bảng, nhận xét đánh giá.
 Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là.
 + = (m)
 Đáp số: m
Tiết 2.Tập đọc:Tiết 47 
 Vẽ về cuộc sống an toàn
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức. 
Nắm được nội dung chính của bản tin Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông . 
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF ( U- ni- xép ). Biết đọc đúng một bản tin (thông báo tin vui) giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. 
- Nắm được nội dung chính của bản tin Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông .
II/ Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc 
 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ:
+ HS đọc thuộc lòng khổ thơ 1 bài khúc hát du 
- HS nhận xét, đánh giá.
2.Phát triển bài: a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn Hs
* Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS đọc từ khó.
- UNICEF ( U- ni- xép ); 50000
- GV giải thích UNICEF là tên viết tắt của quỹ bảo trợ nhi đồng của Liên hợp quốc.
- GV nhắc HS 6 dòng đầu là 6 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vậy sau khi đọc tên bài các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin.
- GV hướng dẫn xem các bức tranh thiếu nhi vẽ, giúp HS hiểu một số từ mới trong bài.
- Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ ở những câu văn dài.
+ UNICEF Việt Nam báo thiếu niên tiền phong/ vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề/ “ Em muốn sống an toàn”.
+ Các hoạ sĩphòng tránh tai nạn/ mà cònngôn ngữ hội hoạ/ sáng tạo đến bất ngờ.
* Tìm hiểu bài: 
- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
- Tên của chủ đề gợi cho em điều gì?
- Cuộc thi vẽ nhằm mục đích gì? 
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
- Đoạn 1,2 nói lên điều gì?
- Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
- Em hiểu thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ nghĩa là gì?
- GV: Bằng ngôn ngữ hội hoạ các hoạ sĩ nhỏ đã nói lên nhận thức đúng, sâu sắc của mình về phòng chống tai nạn.
- Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?
* Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc lại bài, lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng. 
- GV hướng dẫn đọc đoạn: Phát động từ tháng tư.Kiên Giang. 
- GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc theo cặp (2 phút)
- Gọi HS thi đọc diễn cảm, 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
3.Kết luận
- Gv nhận xét giờ học.HS nhắc lại nội dung bài.
 - Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau
- HS đọc khổ thơ 1, cả lớp nghe, nhận xét đánh giá.
- HS luyện đọc từ khó
- 1 HS đọc 6 dòng đầu 
- 4 HS đọc 4 đoạn của bài 
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1,2 cặp đọc bài
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn 1,2, lớp nhẩm thầm theo và trả lời câu hỏi
- Em muốn sống an toàn.
- Muốn nói đến ước mơ, khất vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương.
- Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em.
- Trong 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức.
* ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi.
- HS đọc thầm phần còn lại trả lời câu hỏi
- Cho thấy nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ
- Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.
- HS đọc bài theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc cả bài nêu nội dung chính
* Bài đọc nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước đối với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề em muốn sống an toàn.
Tiết 4: Đạo đức. Bài 11 
 Giữ gìn các công trình công cộng(tiết 2) 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội, mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
- Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh, đồng tình với những người biết cư sử lịch sự và không đồng tình với những người cư sử bất lịch sự. 
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng hiểu.
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội, mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
- Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh, đồng tình với những người biết cư sử lịch sự và không đồng tình với những người cư sử bất lịch sự.
* Giáo dục HS biết giữ gìn các công trình công cộng, di sản văn hoá, bảo vệ giữ gìn môi trường.	
II/ Đồ dùng : Thẻ màu, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ:
- Vì sao chúng ta phải giữ gìn các công trình công cộng?
- Em đã giữ gìn các công trình công cộng như thế nào?
2.Phát triển bài: a) Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn HS:
* Hoạt động 1: Bài tập 4: Báo cáo kết quả điều tra.
- GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương
* Hoạt động 2: Bài tập 3: Bày tỏ ý kiến
- GV chia nhóm, phát thẻ cho HS, yêu cầu HS nêu lại ý nghĩa các tấm thẻ
- GV kết luận: ý a là đúng và ý b,c là sai
* Hoạt động 3: Kể chuyện về các tấm gương
- GV kết luận: Để có những công trình sạch đẹp đã có rất nhiều người phải đổ xương máu. Bởi vậy mỗi chúng ta còn phảI có trách nhiệm trong việc bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng đó.
3/ Kết luận:
- Em đã tham gia bảo vệ các công trình công cộng như thế nào?
- Gv nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau và thực hiện nội dung mục thực hành SGK
- HS trả lời, nhận xét đánh giá
- HS báo các kết quả điều tra tại địa phương về hiện trạng vệ sinh các công trình công cộng.
- Gọi HS nhận xét bổ sung
- HS thảo luận nhóm, giơ thẻ giải thích lí do chọn đúng, sai
- HS kể các tấm gương và mẩu chuyện nói về giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
- HS kể, cả lớp nhận xét
- HS nhắc lại ghi nhớ SGK
 Ngày soạn: 26/2 /2012
 Ngày giảng: Thứ ba 28/2/2012 
Tiết 1: Toán :Tiết 117  
 Phép trừ phân số
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Nhớ lại các tính chất cơ bản của phân số. 
- Giúp HS nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số. 
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
II/ Đồ dùng dạy học. SGK, vở bài tập, hai băng giấy HCN dài 12cm, rộng 4cm, thước, kéo
III/ Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: Tính + 
2.Phát triển bài: a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn HS 
Ví dụ: Từ băng giấy màu, lấy băng giấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy.
- Đọc phân số chỉ phần đã c ... t các yêu cầu, chữa bài.
Bài 1 : Tính :
GV cho HS thực hành trong vở, chữa bài trên bảng, củng cố trừ hai phân số cùng mẫu số.
Bài 2 : Tính:
Cách thực hiện như bài 1.
Củng cố trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài 3 : Tính (theo mẫu):
GV cho HS thực hiện lại mẫu, thực hành trong vở, chữa bài, nêu lại cách làm, mở rộng trừ số tự nhiên cho phân số và ngược lại.
Bài 5 : GV cho HS đọc, phân tích đề toán, thực hành trong vở, chấm bài, chữa bài, nêu cách làm.
3.Kết luận: Nhắc lại cách trừ hai phân số
 - Nhận xét giờ học. 
 - Ôn bài, chuẩn bị bài sau 
HS thực hiện yêu cầu của giáo viên.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS thực hiện lần lượt các yêu cầu, chữa bài.
a,-== 1
b, ; c, 
a, -=-= 
Kết quả: b, ; c, 
a, 2-=-= GV cũng có thể hướng dẫn HS viết STN dưới dạng phân số có mẫu số là 1 rồi quy đồng mẫu số các phân số.
VD : -=-=-=
 Bài giải:
Thời gian ngủ của bạn Nam chiếm số phần của một ngày là:
-=(một ngày)
Tiết 3: Tập làm văn:Tiết 47 
 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết lập dàn ý bài văn miêu tả cây cối. 
HS viết được một số đoạn văn hoàn chỉnh.
I/ Mục tiêu:
- Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối.
-HS luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh.
II/ Đồ dùng:	
- Bút dạ, 2 tờ giấy khổ to mỗi tờ đều viết một đoạn văn chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ tiết trước
2.Phát triển bài: a) Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn HS làm bài 
Bài tập 1 
- Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo bài văn tả cây cối.
Bài 2 GV nêu yêu cầu bài tập
- 4 đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa được hoàn chỉnh, các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm()
3/ Kết luận:
- GV nhận xét giờ học
 - Về nhà hoàn chỉnh cả 4 đoạn vào vở,
chuẩn bị bài sau
- HS đọc, cả lớp nhận xét đánh giá
- HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu
- Cả lớp theo dõi SGK
- Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu, thuộc phần mở bài.
- Đoạn 2,3:Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu, thuộc phần thân bài.
- Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu, thuộc phần kết bài.
- HS đọc bài, đọc các đoạn văn chưa hoàn chỉnh sau đó hoàn thành tiếp.
- HS làm vở bài tập, 4 HS làm bài trên phiếu, GV gọi một số HS đọc đoạn văn em đã hoàn chỉnh.
- Cả lớp nhận xét đánh giá
- HS làm bài trên phiếu dán bảng, đọc kết quả, nhận xét.
Tiết 4: Luyện từ và câu: Tiết 48
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết xác định câu kể Ai là gì? 
-xác định câu kể Ai là gì? ; xác định vị ngữ trong câu kể Ai là gì?, biết đặt câu theo đúng mẫu. 
I.Mục tiêu: - HS nắm được đặc điểm về ý nghĩa, cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Rèn kĩ năng thực hành : xác định câu kể Ai là gì? ; xác định vị ngữ trong câu kể Ai là gì?, biết đặt câu theo đúng mẫu.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: - Nêu cấu tạo của câu kể Ai là gì ? Cho VD minh hoạ.
2.Phát triển bài:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn HS
I.Nhận xét : HS đọc, xác định, thực hiện yêu cầu phần nhận xét, xây dựng nội dung bài học.
- Tìm các câu kể Ai là gì? trong đoạn văn?
- Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được?
- Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
II. Ghi nhớ : SGK/tr 62.
III.Luyện tập :
Bài 1 : Tìm câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn sau. 
GV cho HS đọc đoạn văn, làm việc cá nhân, báo cáo.
- Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm đựơc.
Bài 2 : Ghép những từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì?
GV cho HS làm trong VBT, đọc câu văn hoàn chỉnh.
Bài 3 : Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì?
GV cho HS viết câu trong vở, đổi vở chấm, chữa bài.
3.Kết luận:
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
 - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau. 
HS thực hiện yêu cầu của giáo viên.
HS đọc, xác định yêu cầu, thực hiện lần 
lượt từng yêu cầu.
- Em /là cháu bác Tự.
 CN VN
- Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
HS đọc, nhắc lại nội dung cần nhớ.
HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành, chữa bài.
- Người /là Cha, là Bác, là Anh.
- Quê hương / là chùm khế ngọt.
- Quê hương/ là đường đi học.
(Từ “là” là từ nối CN và VN, nằm ở bộ phận VN).
- Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
- Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
- Sư tử là chúa sơn lâm.
- Gà trống là sứ giả của bình minh.
- Hải Phòng là một thành phố lớn.
- Bắc Ninh là quê hơng của những làn điệu dân ca.
- Xuân Diệu là nhà thơ.
- Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam.
 Ngày soạn: 1/ 3/ 2012
 Ngày giảng:Thứ sáu/2/3/2012 
Tiết 1: Thể dục Bài 48 
 Ôn tập bật xa – Tập phối hợp chạy, mang, vác
Trò chơi: “ Kiệu người ”
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết phối hợp chạy, mang, vác 
-Y/C thực hiện động tác cơ bản đúng. 
I – Mục tiêu
 - Ôn tập bật xa, Tập phối hợp chạy, mang, vác . Y/C thực hiện động tác cơ bản đúng.
 - TC: Kiệu người, Y/C biết được cách chơi và tham gia vào TC tương đối chủ động.
II- Điạ điểm, phương tiện:
 - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
 - Còi, dụng cụ và phương tiện luyện bật xa.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Chạy trên địa hình tự nhiên.
- TC : Kết bạn .
- Tập bài TP phát triển chung
6-10’
1-2’
1’
1’
1 lần
Hội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + +
+ + + + +
 @
2- Phần cơ bản
a- Bài tập RLTTCB
- Ôn bật xa
+ Khởi động các khớp
+ Tổ chức tập luyện
+ Thi đua giữa các tổ 
 - Ôn phối hợp chạy, nhảy
 - Ôn phối hợp chạy, mang, vác.
+ Giải thích cách tập luyện
+ Tập theo đội hình hàng dọc
18-22’
12-14’
5-6’
1 lần
5-6’
Đội hình tập luyện
+ + + + T1
+ + + + T2
+ + + + T3
b- Trò chơi vận động
TC: Kiệu người.
 5 – 6’
Đội hình trò chơi
3- Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Hệ thống lại bài. NX, đánh giá kết quả giờ học
4-6’
2’
2-3’
1’
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + @
+ + + + +
Tiết 2: Toán: Tiết 120 
 Luyện tập chung.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết cộng, trừ phân số, trình bày lời giải bài toán. 
- Biết cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và phép trừ phân số.
I/ Mục tiêu:	
- Giúp HS rèn kĩ năng, cộng, trừ phân số, trình bày lời giải bài toán.
- Biết cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và phép trừ phân số
II/ Đồ dùng dạy học: SGK, bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Ôn bài cũ: Tính tổng - ; - 
2.Phát triển bài: a)Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn HS:
Bài 1(131) Tính 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn phép tính mẫu
Bài 2 ( 131) Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cùng HS làm mẫu ý c.
- Cho HS làm nháp ý a, b, d ;3 HS làm bảng nhóm.
Bài 3 ( 131 ) Tìm x
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
Bài 4 ( 131) Tính bằng cách thuận tiện nhất
- GV hướng dẫn dùng tính chất giao hoán và kết hợp để tính
Bài 5 ( 131) 
- HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn tóm tắt và giải 
- Tiếnh Anh: tổng số HS 
- Tin học: tổng số HS
- Tiếng Anh và Tin học..? tổng số HS
3/ Kết luận:
- HS nêu lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính cộng, trừ phân số
- GV nhận xét giờ học.
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm nháp
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu bài, 3 HS làm bảng lớp làm vở nháp, nhận xét, đánh giá
a) + = + = 
- Tương tự HS làm các phép tính còn lại
- Kết quả là: b) ; c) ; d) 
- HS làm miệng ý c) 1 + = + = 
- Tương tự cả lớp làm nháp, 3 HS làm bảng nhóm, dán bảng, nhận xét đánh giá.
- Kết quả là: a) ; b) ; d) 
- HS đọc yêu cầu bài, nêu cách tìm số hạng chưa biết, nêu cách tìm số bị trừ và số trừ chưa biết.
- Cả lớp làm vở nháp, 3 HS làm bảng nhóm, dán bảng nhận xét, đánh giá.
- Kết quả là: a) ; b) ; c) 
- HS làm nháp, gọi HS nêu kết quả và cách làm
- Kết quả là: a) ; b) 
- HS đọc bài suy nghĩ làm vở, 1 HS làm bảng lớp.
 Bài giải
Số HS học Tin học và Tiếng Anh chiếm số phần là. + = (tổng số HS)
 Đáp số: tổng số HS
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của chi đội tuần 24, đề ra 
phương hướng hoạt động tuần 25.
- Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
- Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh .
III. Nội dung: 
a, Lớp trưởng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung:
* Ưu điểm: 
- Thực hiện tốt bảo vệ của công, giữ gìn trường lớp xanh- sạch- đẹp.
- Thực hiện nghiêm túc nề nếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà trường đề ra.
- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập có nhiều tiến bộ.
- Tổ chức và duy trì các giờ truy bài.
- Phát huy vai trò , tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập .
- Tham gia tích cực hoạt động tập thể do tổ, khối tổ chức.
* Tồn tại:
- Một số học sinh chưa chú ý học, tiếp thu chậm, không làm bài tập như : Linh, Lượng, Kiên 
- Kĩ năng làm toán của học sinh còn hạn chế nhất là kĩ năng trình bày phân số.
- Có hiện tượng học sinh mang đồ chơi đến lớp Trúc.
- Còn hiện tượng học sinh vất rác bừa bãi, chưa chấp hành quy định của nhà trường.
b, Phương hướng: 
- Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được.
- Tiếp tục bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu, nâng cao chất lượng đại trà, chất 
lượng mũi nhọn.
-Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường sạch đẹp.
- Tham gia giao thông an toàn.
c, Nhận xét chung: GV nêu những yêu cầu chung, nhắc nhở học sinh rèn luyện trong học tập và tu dỡng đạo đức.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan24.doc