Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Nguyễn Thị Tươi - Tuần 33

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Nguyễn Thị Tươi - Tuần 33

TẬP ĐỌC

 Bóp nát quả cam (tr124)

A. Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

 - Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4,5).

 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.

 - Rèn đọc cho học sinh.

B. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 16 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Nguyễn Thị Tươi - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
Chào cờ
*****************************************
Tập đọc
 Bóp nát quả cam (tr124)
A. Mục tiêu: 
 - Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu ND : Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4,5).
 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
 - Rèn đọc cho học sinh.
B. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C. Hoạt động dạy học:
Tiết 1
I. ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra: Gọi 3 HS. đọc bàiTiếng chổi tre và trả lời câu hỏi của bài.
III. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2.Luyện đọc: 
* GV đọc mẫu, cả lớp đọc thầm.
* GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
a. HS. đọc nối tiếp câu:
+ HS đọc nối câu. Lưu các từ: 
+ Từ: nước ta, sáng nay, liều chết, quát lớn, lăm le... .
b. Đọc từng đoạn trước lớp :GV hướng dẫn một số câu văn dài :
+ Ngắt câu văn: Đợi ... trưa,/ vẫn ... gặp,/ cậu ta ... chết/ xô ... ngã chúi,/ xăm xăm ... bến.// Ta xuống xin bệ kiến Vua... ta lại.//( giọng giận giữ)
- HS tiếp nối đọc từng đoạn.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài: HS. thảo luận các câu hỏi trong SGK và đưa ra câu trả lời đúng.
* Dự án câu hỏi bổ sung
- Thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào?
- Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp Vua?
- Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì?
4. Luyện đọc lại: Y/C HS. luyện đọc cả bài.
IV.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về đọc kĩ lại bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện..
* Dự án câu trả lời bổ sung
- Trần Quốc Toản vô cùng căm giặc.
- Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm.
- Yêu nước, thù giặc.
- 5 HS. đọc toàn bài.
*********************************************
Toán
 Tiết 155: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (tr168)
A. Mục tiêu:
 - Biết đọc, viết các số có ba chữ số.
 - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
 - Biết so sánh các số có ba chữ số.
 - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số.
 - HS làm các bài 1(dòng 1,2,3).Bài 2 (a,b).bài 4;5. 
 - Rèn học sinh học toán.
B. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra: Y/C HS. nối tiếp nhau nêu các số cao nhất mà em đã học.
II. Bài mới :
1. G th b :
2. Thực hành :
Bài 1(dòng 1,2,3): - Gọi HS. đọc đề và nêu y/c của đề.
- Y/C HS. tự làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 2 a,b: - Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/C HS. cả lớp theo dõi phần a.
- Điền số nào vào ô trống thứ nhất? Vì sao? 
- Y/C HS. điền tiếp các số còn lại của phần a cho HS. đọc các số này và nhận xét về dãy số.
- Y/C HS. tự làm các phần bài còn lại và chữa bài.
Bài 4: - Gọi HS. nêu y/c của bài.
- Y/C HS. tự làm bài và giải thích cách so sánh.
- Chữa bài cho điểm HS..
Bài 5: - Đọc từng y/c của bài và y/c HS. viết số vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS..
- 1 HS. nêu y/c của bài.
- Làm bài vào vở, 2 HS. lên bảng làm bài. 1 HS. đọc số, 1 HS. viết số.
- Bài y/c điền số còn thiếu vào ô trống.
- Thực hiện theo y/c.
- Điền số 382 vì đếm 380, 381 sau đó đến 382. Đây là các số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390.
- Làm bài vào vở theo y/c.
- So sánh số và điền dấu thích hợp.
- Nối tiếp nhau nêu cách so sánh.
- a/ 100 ; b/ 999 ; 1000. 
III.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
 - Dặn về ôn kĩ bài chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
Nhận xét
********************************************************************
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012
Đ/C Hiền dạy
*******************************************************************
Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
Lượm (tr130)
A. Mục tiêu:
 - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
 - Hiểu ND : Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. (trả lời được các CH trong SGK ; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu)
 - Rèn đọc cho học sinh.
B. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C. Hoạt động dạy học :
I. ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra : HS đọc bài : Bóp nát quả cam và trả lời câu hỏi trong SGK.
III. Bài mới :
1. G th b :
2. Luyện đọc :
 * GV đọc bài với giọng vui tươi nhí nhảnh hồn nhiên .... , HS theo dõi.
 * HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ :
 a. Đọc từng dòng thơ : HS tiếp nối đọc từng dòng thơ. Chú ‏‎ các từ : loắt choắt, thoăn thoắt, huyt sáo....
 b. Đọc từng khổ thơ trước lớp :
 - GV hướng dẫn cách ngắt nhịp:
 Chú bé loắt choắt/
 Cái xắc xinh xinh/
 Cái chân thoăn thoắt/
 Cáiđầu nghênh nghênh//
 c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
 d. Thi đọc giữa các nhóm.
 e. Cả lớp đọc đồng thanh.
 3. Tìm hiểu bài:
? Tìm những từ tả nét ngộ nghĩnh đáng yêu của Lượm trong 2 khổ thơ đầu.
Giải nghĩa: loắt choắt, cái xắc, ca lô
? Lượm có nhiệm vụ gì?
? Lượm dũng cảm như thế nào?
? Em hãy tả hình ảnh Lượm trong khổ thơ 4.
4. Luyện đọc lại.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài thơ
- Về nhà học thuộc lòng.
- HS. đọc khổ 1, 2 và nêu.
- HS. đặt câu.
- liên lạc, chuyển thư, tài liệu ra trận.
- Không sợ nguy hiểm bất chấp cả tính mạng để chuyển thư.
- Lượm đi trên đường quê vắng vẻ.
- Học thuộc lòng.
- Ca ngợi chú bé liên lạc rất ngộ nghĩnh, đáng yêu và dũng cảm.
Nhận xét
.
Toán
 Tiết 157: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tr170)
A. Mục tiêu:
- Biết cộng trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm.
- Biết làm tính công, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- HS làm bài 1 (cột 1;3).Bài 2 (cột 1;2;4).Bài 3.
- Rèn học sinh học toán
B. Hoạt động dạy học :
I. KTBC : Tính :
 123 + 213 = 467 - 245 = 376 - 213 =
II. Bài mới :
1. G th b : 
2. Thực hành.
 Bài1(cột1,3): Tính nhẩm.
- HS. làm miệng nối tiếp và nhận xét đặc điểm của phép tính.
- GV đưa thêm trường hợp cộng trừ 3 số.
Ví dụ: 	500 + 200 + 100
	50 + 20 + 10
	40 - 10 + 20
 Bài 2(cột 1,2,4): Tính
- Cho HS. làm vở và thi làm bảng giữa các nhóm.
- Lưu ý: tránh nhầm lẫn giữa phép cộng và phép trừ có nhớ và không nhớ.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 3: Giải toán.
? Dạng toán gì?	
- HS. đọc bài, phân tích đề bài.
- HS tự tóm tắt đề bài, làm bài vào vở.
- GV chấm chữa.
III. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét giờ học
Dặn về ôn kĩ bài chuẩn bị thi cuối năm.
Nhận xét
**************************************
Tập viết
 Bài 33: Chữ hoa V (kiểu 2-tr 130)
A. Mục tiêu:
 - Viết đúng chữ hoa V - kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Việt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Viịet Nam thân yêu (3 lần). 
 - Rèn viết cho học sinh.
B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết mẫu chữ hoa V kiểu 2 và cụm từ ứng dụng.
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra: Gọi 2 HS. lên bảng viết chữ hoa Q kiểu 2 và chữ Quân; HS. dưới lớp viết bảng con.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS. viết chữ hoa V kiểu 2.
- Treo chữ hoa V và hỏi: Chữ V hoa giống chữ hoa nào em đã biết?
- Chữ V hoa gồm mấy nét? là những nét nào?
- Chữ V hoa cao mấy li?
- Vừa giảng vừa tô chữ trong khung chữ vừa nêu cách viết.
- Y/C HS. viết vào không trung, bảng con, bảng lớp.
3. Hướng dẫn viết cụm từ:
- Gọi HS. đọc cụm từ ứng dụng và giải nghĩa cụm từ đó.
- Cụm từ gồm có mấy tiếng? là những tiếng nào? 
- So sánh chiều cao của chữ V và chữ i
- Y/C HS. nêu chiều cao của các con chữ.
- Y/C HS. viết bảng chữ Việt vào bảng con, bảng lớp. Sửa lỗi cho HS..
4. Hướng dẫn HS. viết bài vào vở.
- GV đi sửa cho H.S.
- Thu bài chấm.
III.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về luyện viết phần còn lại..
- Quan sát mãu chữ và nhận xét: chữ V hoa giống chữ U, Y hoa.
- Chữ V hoa gồm 1 nét liền là nét kết hợp của 3 nét: 1 nét móc hai đầu, 1 nét cong phải, 1 nét cong dưới nhỏ. Chữ V hoa cao 5 li.
- Theo dõi và quan sát.
- Thực hiện theo y/c.
- 1 HS. đọc, cả lớp đọc thầm và giải nghĩa: Việt Nam là Tổ quốc thân yêu của chúng ta.
- 4 tiếng: Việt, Nam, thân, yêu.
- Chữ V cao 2, 5 li còn chữ i cao 1 li.
- Nối tiếp nhau nhận xét độ cao của các con chữ trong cụm từ.
- Thực hiện viết theo y/c.
- HS. viết bài trong vở.
******************************************
Tự nhiên xã hội
 Bài 33: Mặt trăng và các vì sao (tr68)
A. Mục tiêu:
 - Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm.
B. Đồ dùng dạy học :- Vở bài tập và hình vẽ sách giáo khoa.
C. Hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra :- 2 HS. xác định phương hướng (biết 1 phương hướng chính)
II. Bài mới :
1. G th b :
2. HD nội dung :
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Bức tranh chụp về cảnh gì?
- Mặt Trăng hình gì?
- Mặt Trăng xuất hiện mang lại lợi ích gì?
- ánh sáng mặt trăng như thế nào? 
- Có giống mặt trời không?
- Cảnh đêm trăng.
- Hình tròn.
- Chiếu ánh sáng trái đất vào ban đêm.
- Dịu mát, không chói chang
- Không
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của mặt trăng.
- Mặt trăng có hình dạng gì?
- Trăng tròn nhất vào ngày nào?
- Có phải đêm nào cũng có trăng không? ban đêm nhìn thấy gì?
- HS. trả lời.
- Vào ngày rằm
- Không, ban đêm có các vì sao phát sáng ở xa trái đất..
- GVcung cấp bài thơ về trăng	 - HS. nhớ, đọc.
Hoạt động3: Thi vẽ đẹp.
- Yêu cầu HS. vẽ bầu trời ban đêm.	 - HS. vẽ giải thích.
III. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học: Thi tìm câu ca dao, tục ngữ về trăng.
Dặn ôn kĩ bài chuẩn bị thi.. 
Nhận xét
.
**********************************************************************************
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012.
Thể dục
Tiết: 65 Chuyền cầu - Trò chơi: Ném bóng trúng đích(tr132)
A.Mục tiêu:
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
- Rèn sức khoẻ cho học sinh.
B. Địa điểm phương tiện: Còi, cờ, cầu, bóng.
C. Nội dung phương pháp:
1/Phần mở đầu.
- Nhận lớp, phổ biển nội dung tiết học.
- Y/C HS. xoay các khớp, giậm chân tại chỗ và đếm nhịp.
- Y/C HS. tập 8 động tác của bài thể dục.
2/Phần cơ bản.
* Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người.
- Chia lớp thành 4 tổ y/c các tổ nêu cách thực hiện động tác chuyền cầu.
- Tổ chức cho các tổ thi chuyền cầu.
- Nhận xét tổ có nhiều cặp thực hiện tốt động tác.
* Ôn trò chơi: Ném bóng trúng đích.
- Chia lớp thành ... ************************* 
 Chính tả( Nghe - viết)
 Lượm (tr131)
A. Mục tiêu:
- Ngghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ theo thể 4 chữ.
- Làm được BT (2)a /b hoặc BT(3)a/b.
- Rèn chữ cho học sinh.
B. Đồ dùng dạy học: Giấy A3 to và bút dạ, bảng phụ viết bài tập 2.
C. Hoạt động dạy học: 
I. Kiểm tra: Gọi 2 H.S lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ sau lao xao, làm xao
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi 2 HS. đọc bài thơ, 2 HS đọc 2 khổ thơ đầu.
- Đoạn thơ nói về ai? Chú bé liên lạc có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh?
- Giữa mỗi dòng thơ viết như thế nào?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ.
- Gọi HS. tìm từ khó viết luyện viết.
* Đọc bài cho HS. viết và soát lỗi; Thu bài chấm.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 2: - Gọi HS. đọc y/c.
- Y/C HS. tự làm bài.Gọi H. nhận xét bài bạn.
- Kết luận về lời giải đúng.
- GV chốt cho HS: - “ xưa” chỉ về thời gian.-“ sưa” sự ham muốn, đam mê,
*Bài 3: - Bài y/c chúng ta làm gì?
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy, bút cho các nhóm để HS. tự thảo luận và làm.
- Gọi các nhóm lên trình bày.
III. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn về viết lại bài vào vở li..
- Thực hiện theo y/c, cả lớp đọc thầm.
- Chú bé liên lạc là Lượm. Chú loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, chân đi nhanh...
- Viết để cách 1 dòng.
- 4 chữ.
- 3 HS. lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
*Mở vở viết bài và soát lỗi.
- 1 HS. đọc y/c của bài tập.
- Mỗi phần 3 HS. lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Thi tìm tiếng theo y/c.
- Hoạt động trong nhóm.
****************************************
Tập làm văn
 Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến (tr132)
A. Mục tiêu:
 - Biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
 - Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3).
 - Rèn học sinh ngôn ngữ giao tiếp đơn giản.
B. Đồ dùng dạy học: Các tình huống viết vào giấy.
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra: Gọi 2 HS. thực hiện hỏi đáp lời từ chối trong các tình huống đã học.
II. Bài mới:1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài.
*Bài 1: - Gọi 1 HS. đọc y/c ; GVtreo tranh y/c HS. quan sát và trả lời câu hỏi
+Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
- Y/C HS. thảo luận nhóm đôi lời các nhân vật trong tranh.
- Gọi 5 cặp thực hành hỏi đáp trước lớp.
- HS nhận biết được lời an ủi.
*Bài 2: - Gọi HS. nêu y/c và 1 HS. đọc các tình huống.
- Y/C HS. thảo luận nhóm đôi hỏi đáp theo các tình huống trong SGK.
- Gọi các nhóm trình bày trước lớp.
- Gọi HS. nhận xét bổ sung.
*Bài 3:(viết)- Gọi HS. đọc đề, y/c HS. suy nghĩ về việc tốt mình sẽ kể.
- Y/C HS. làm bài vào vở.
- Gọi 5 HS. trình bày bài viết trước lớp.
- Gọi HS. nhận xét về câu, cách dùng từ trong đoạn văn của bạn; cho điểm.
III. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn về viết lại đoạn văn,..
- Thực hiện theo y/c
+ Tranh vẽ một bạn bị gãy chân phải nằm điều trị, 1 bạn khác đến an ủi động viên bạn.
- Thực hiện theo y/c trong vòng 5 phút.
- Thực hành hỏi đáp; HS. khác nhận xét bổ sung.
- Thực hiện theo y/c.
- 10 cặp thực hành hỏi đáp trước lớp.
VD: HS1 Đừng buồn nếu em cố gắng hơn em sẽ được điểm tốt.
HS2: Em cảm ơn cô, lần sau em sẽ cố gắng hơn...
- 1 HS. đọc đề và nêu y/c của đề.
- Thực hiện làm bài cá nhân.
- Thực hiện theo y/c của GV.
******************************************
Sinh hoạt lớp
 I. Nhận xét tuần 33:
 * Ưu điểm:
* Tồn tại:
II. Phương hướng kế hoạch tuần 34: 
III. HS sinh hoạt văn nghệ:
Tuần 33 Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012
Kể chuyện
 Bóp nát quả cam (tr126)
A. Mục tiêu:
 - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2).
 - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3).
 - Rèn kĩ năng nói tự nhiên trước lớp cho học sinh. 
B. Đồ dùng dạy học:- 4 tranh minh hoạ truyện trong SGK.
C. Hoạt động dạy học :
I ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra:- HS kẻ lại câu chuyện : Chuyện quả bầu và nêu nội dung.
III. Bài mới:
1. G th b:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu truyện.
- Quan sát - đọc nội dung.
- Hỏi :
+ Nội dung tranh 1 vẽ gì ?
+ Nội dung tranh 2, 3,4 vẽ gì ?
b. Kể từng đoạn câu chuyện theo 4 tranh đã được sắp xếp lại :
- HS thi kể chuyện :
Khuyến khích: kể tự nhiên, sáng tạo.
? Nội dung câu chuyện là gì?
IV.Củng cố, dặn dò:
- Em học tập ở Trần Quốc Toản điều gì?
- Nhận xét giờ học
- 2,3 HS đọc yêu cầu. 
- HS quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK.
- Từng cặp HS trao đổi, sắp xếp lại các tranh vẽ theo đúng nội dung câu chuyện.
- HS thảo luận và nêu đáp án:
+ Thứ tự các tranh 2 -1 - 4 - 3 
- HS kể trong nhóm.
+ Kể từng đoạn.
+ Kể toàn bộ câu chuyện. 
- 4 HS lần lượt lên thi kể theo từng đoạn.
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện. 
- Trần Quốc Toản là một người thiếu niên yêu nước, căm thù giặc.
Nhận xét
.
**************************************** 
 Toán
Tiết 156: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 ( tr169)
A. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết phân tích các số có3 chữ số thành các trăm, các chục các đơn vị và ngược lại.
- Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
- HS làm bài 1; 2; 3 
B. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra: Y/C HS. nối tiếp đọc các số tròn trăm, tròn chục.
II. Bài mới :
1. G th b :
2. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: - Gọi HS. nêu y/c của bài tập và tự làm bài.
- Y/C HS. nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2: - Viết số 843 lên bảng và hỏi: Số này gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Hãy viết số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Nhận xét và rút ra kết luận.
- Y/C HS. tự làm tiếp các phần còn lại, sau đó nhận xét chữa bài bạn.
Bài 3: - Y/C HS. tự làm bài và sau đó gọi HS. đọc bài làm trước lớp.
- Làm bài vào vở bài tập, 2 HS. lên bảng làm 1 HS. đọc số, 1 HS. viết số.
- Nhận xét bài làm của bạn, cho điểm.
- Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục, 2 đơn vị
- 2 HS. lên bảng viết số, HS. làm bài vào giấy nháp.
- 842 = 800 + 40 + 2.
- 3 HS. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Thực hiện theo y/c
III. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về ôn kĩ bài chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
Nhận xét
********************************************
Chính tả( Nghe - viết)
 Bóp nát quả cam.(tr127)
A. Mục tiêu:
 - Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn toám tắt truyện Bóp nát quả cam.
 - Làm được BT(2) a/ b.
 - Rèn chữ viết cho học sinh.
B. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to ghi nội dung bài tập 2 và bút dạ.
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra: Gọi 2 HS. lên bảng viết, HS. dưới lớp viết bảng con các từ sau Lặng ngắt, núi non, lao công, nức nở.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dãn viết chính tả :
- Gọi 2 HS. đọc đoạn văn cần viết.
- Đoạn văn nói về ai? Đoạn văn kể về chuyện gì?
-Trần Quốc Toản là người như thế nào?
- Đoạn văn có mấy câu? Tìm những chữ được viết hoa trong bài và cho biết vì sao?
- Y/C HS. tìm các từ khó, luyện viết.
* Đọc cho HS. viết chính tả và soát lỗi, thu bài chấm.
3. Hướng dẫn HS. làm bài tập.
*Bài 2: - Gọi HS. đọc y/c của bài.
- Dán giấy ghi sẵn nội dung bài lên bảng.
- Chia lớp thành 3 nhóm và y/c 3 nhóm thi điền âm, vần nối tiếp.
- Gọi HS. đọc lại bài làm của mình.
- Chốt lời giải đúng. Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn về chép lại bài..
- Cả lớp theo dõi bài.
- Nói về Trần Quốc Toản. Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le xâm lược nước ta nên xin vua cho đánh. Vua thấy Quốc Toản...
- Có 3 câu. Quốc Toản là tên riêng. Các từ còn lại là từ đứng đầu câu.
- Đọc viết: Âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, quả cam.
- Mở vở viét bài, soát lỗi.
- Đọc y/c của bài tập.
- Đọc thầm lại bài.
- Làm bài theo hình thức tiếp nối.
- 3 HS. nối tiếp đọc lại bài làm của nhóm mình.
Nhận xét
............................................................................................................................................................................................................................................................................
****************************************
Đạo đức
Em yêu đường sắt quê em (tiếp)
A. Mục tiêu:
- HS biết và có ‏‎ trách nhiệm bảo vệ đường sắt đi qua địa phương.
- GD học sinh có ý thức cao bảo vệ đường sắt.
B. Đồ dùng dạy học :
- Một số biển báo hiệu của đường sắt.
- Gương một số người về việc bảo vệ đưòng săt quê em,
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra: Nêu các hành vi an toàn và hành vi nguy hiểm?
II. Bài mới: 
a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
b/Hoạt động 2: Quan sát tranh.
- Chia lớp thành 6 nhóm y/c các nhóm quan sát hình vẽ , thảo luận nhận xét các hành vi đúng, sai trong mỗi bức tranh
- Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến và giải thích lí do.
c/Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm
- Chia lớp thành 7 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 câu hỏi tình huống. Các nhóm thảo luận tìm ra cách thảo luận tình huống đó
- Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung.
III. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn về áp dụng kiến thức bài học vào cuộc sống hàng ngày.
- 3 HS. trả lời trước lớp.
- Nhận nhóm, cử nhóm trưởng.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm nối tiếp nhau báo cáo trước lớp các ý kiến.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.
- Nhận nhóm, nhận phiếu học tập, thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm nối tiếp nhau báo cáo ý kiến đã thảo luận.
Nhận xét
******************************************************************************
Sinh hoạt ngoài giờ
Kể chuyện theo chủ đề Bác Hồ.
A. Mục tiêu:
- HS. biết kể những câu chuyện về Bác Hồ.
- Rèn kĩ năng nhớ và thuộc các câu chuyện kể về Bác Hồ.Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt.
- Biết nhận xét lắng nghe bạn kể.
B. Chuẩn bị: GV và HS. tìm đọc một số câu chuyện kể về Bác Hồ.
C. Hoạt động dạy học:
1/T. nêu y/c nội dung tiết học.
2/Thực hành kể chuyện.
- Y/C HS. nêu tên các câu chuyện kể về Bác Hồ.
- Suy nghĩ và tự kể trước lớp.
- Y/C HS. nhận xét đánh giá, lựa chọn bạn kể hay, sáng tạo.
- Tuyên dương học sinh và trao thưởng.
3/Nhận xét tiết học.
- Nối tiếp nhau nêu các câu chuyện kể về Bác Hồ. VD: Chiếc rễ đa tròn; Ai ngoan sẽ được thưởng; Ông già Ké....
- Kể chuyện cá nhân.
- Chọn bạn kể hay tuyên dương.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33.doc