Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 20 năm 2010

Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 20 năm 2010

I.MỤC TIÊU:

- Giúp HS biết tự đánh giá lời yêu cầu đề nghị của bản thân.

- Thực hành nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.

- Phân biệt lời nói lịch sự và lời nói chưa lịch sự.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 15 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 20 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Từ 25/1/2010 đến 29/1/2010
Thứ 
Mơn học 
 Tên bài 
Thứ 2
CC
ĐĐ 
Tốn
Tập đọc
Chào Cờ
Biết nĩi lời yêu cầu,đề nghị
Kiểm tra
Một trí khơn hơn trăm trí khơn
Thứ 3
T D
Tốn
K C
C T
Bài 43
Phép chia
Một trí khơn hơn trăm trí khơn
Một trí khơn hơn trăm trí khơn
Thứ 4
Tốn
T D
Tập đọc
L T VC
T Cơng
Bảng chia 2
Bài 44
Cị và Cuốc
MRVT:Từ ngữ về thời tiết.Dấu chấm,Dấu phẩy
Gấp cắt dán phong bì(T2)
Thứ 5
Tốn
 N
Tập viết
T N X H
Một phần hai 
Ơn bài :Trên con đường đến trường
Chữ hoa S
Cuộc sống xungquang
Thứ 6
M T 
Tốn
TLV
C T
Vẽ túi xách 
Bảng nhân 5
Tả ngắn về bốn mùa
Mưa bĩng mây
	 Ngày soạn:6/2//2010 Ngày dạy:Thứ 2/9/2/2010
Tiết 1: Đạo đức
GV bộ mơn dạy
_______________________
Tiết 2: Đạo đức 
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ T2
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết tự đánh giá lời yêu cầu đề nghị của bản thân.
- Thực hành nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.
- Phân biệt lời nói lịch sự và lời nói chưa lịch sự.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Gọi HS nói lời yêu cầu đề nghị
-Em nói lời yêu cầu đề nghị khi nào?
-Nhận xét đánh giá
2.Bài mới
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Tự liên hệ
-Nêu yêu cầu:Kể lại câu chuyện về việc nói lời yêu cầu đề nghị, lịch sự khi cần giúp đỡ?
-Khen HS có lời nói hay lịch sự
HĐ 2: Đóng vai
Bài 5: Gọi HS đọc.
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận theo tình huống sách GK
-Nhận xét đánh giá chung
-Kết luận khi cần đến sự giúp đỡ dù nhỏ của người khác em cần có nói lời và hành động cử chỉ phù hợp
-HĐ 3: Trò chơi nói lời văn minh lịch sự
-Phổ biến luật chơi – cách chơi: Mỗi hs lên trước lớp nói lời yêu cầu đề nghị để HS dưới lớp làm theo. Nếu câu nói đó là câu lịch sự thì làm theo thì không thì các em thôi không làm theo
-Cho HS chơi thử và chơi thật.
3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét đánh giá.
-KL: Cần phải nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự
-Nhận xét việc HS thực hành
-Nhắc HS thực hiện theo bài học.
-Nêu:
-Nhiều Hs kể.
-Nhận xét.
-Thực hành theo cặp nói lời yêu cầu đề nghị khi cần thiết.
-2HS đọc.
-Thảo luận.
-4-5Cặp hs lên đóng vai.
-Nhận xét bạn thực hành vai.
-Thực hành chơi
-Nghe
-Đọc ghi nhớ SGK
_______________________
Tiết 3: Tập đọc
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN (2 tiết)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ;đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài đọc rút ra từ câu chuyện: Khĩ khăn, hoạn nạn, thử thách trí thơng minh của mỗi người ; chớ kiêu căng, xem thường người khác.
( trả lời được CH 1,2,3 ; HS khá ,giỏi trả lời được CH 4 ).
* Rèn đọc và TLCH.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh họa trong bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc. .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Vè chim. Gọi HS đọc thuộc lòng bài Vè chim.
Nhận xét, ghi điểm HS. 
3. Bài mới: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
GV đọc mẫu cả bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.
b) Đọc câu:
Yêu cầu HS tìm các từ khó đọc trong bài.
c) Luyện đọc theo đoạn
* Đọc đoạn trong nhóm
d) Thi đọc:
Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân 
Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
 e) Đọc đồng thanh
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà Rừng?
- Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng?
- Khi gặp nạn Chồn ta xử lí như thế nào?
- Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn?
+ Em chọn tên nào cho truyện? Vì sao?
- GV nxét, bổ sung
-Câu chuyện nói lên điều gì?
 * Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
Tổ chức cho HS đọc theo vai.
4. Củng cố –Dặn dò
- Em thích con vật nào? Vì sao?
- Gọi 2 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: 
- GV tổng kết, gdhs
5. Nhận xét tiết học:
 - Hát
5 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi: 
Theo dõi và đọc thầm theo.
Mỗi HS chỉ đọc một câu 
1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
HS đọc đoạn
HS đọc theo nhóm 4
Các nhóm cử đại diện thi đọc 
HS tìm
HS trả lời
- Chồn lúng túng, sợ hãi nên không còn một trí khôn nào trong đầu.
- Hs trả lời
HS trả lời
- Thích Gà Rừng vì Gà Rừng đã thông minh lại khiêm tốn và dũng cảm.
- Thích Chồn vì Chồn đã nhận thấy sự thông minh của Gà Rừng và cảm phục sự thông minh, nhanh trí, dũng cảm của Gà Rừng.
- 
hs đọc
_____________________________________________________________
	Ngày soạn:6/2/2010
Ngày dạy:Thứ 3/10/2/2010
Tiết 1: Thể dục
GV bộ mơn dạy
___________________________
Tiết 2 Tốn
PHÉP CHIA
I MỤC TIÊU 
-Nhận biết được phép chia .
-Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia ,từ phép nhân viết thành 2 phép chia. 
(Làm được BT1,2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Luyện tập chung
 - GV yêu cầu HS sửa bài 4
Nhận xét của GV.
3. Bài mới Phép chia
Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia.
Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6
Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô?
HS viết phép tính 3 x 2 = 6
Giới thiệu phép chia cho 2
Viết là 6: 2 = 3. Dấu : gọi là dấu chia
Giới thiệu phép chia cho 3
Vẫn dùng 6 ô như trên.
GV hỏi: có 6 chia chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô?
Viết 6 : 3 = 2
 Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia
Từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng
	6 : 2 = 3
	3 x 2 = 6
	6 : 3 = 2
Bài 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mẫu:
Bài 2: HS làm theo mẫu.
4. Củng cố – Dặn dò 
Chuẩn bị: Bảng chia 2.
5. Nhận xét tiết học:
Hát
2 HS lên bảng sửa bài 4
- HS nxét, sửa
- HS nhắc lại
6 ô
HS thực hành.
6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2 phần. 
HS lặp lại.
HS nhận xét
HS lặp lại.
HS đọc và tìm hiểu mẫu
HS làm vào sách toán
HS làm theo mẫu vào phiếu BT
_________________________
Tiết 3 Kể chuyện
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Đặt tên từng đoạn câu chuyện, kể lại được từng đoạn và toanbộ n/dung câu chuyện.
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Gọi HS kể chuyện
-Nhận xét –ghi điểm
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Đặt tên co từng đoạn trong câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc từng đoạn 
-Tên của đoạn thể hiện ý chính của đoạn đó.
-Yêu cầu HS đọc tên 2 đoạn
-Các em chọn tên khác và đặt tên cho câu chuyện.
HĐ 2: Kể từng đoạn của câu chuyện.
Dựa vào ý chính yêu cầu Hs kể từng đoạn trong nhóm.
HĐ 3: Kể toàn bộ câu chuyện
-Gọi HS kể.
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét đánh giá.
-Câu chuyện khuyên em điều gì?
Nhắc HS.
-4HS kể chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng
-Nhận xét lời kể của bạn.
-4HS nối tiếp đọc.
1-HS đọc.
-Thảo luận theo bàn.
-Nhiều HS nêu ý kiến
Đoạn 1: Chú chồn hợm hĩnh
Đoạn 2: Trí khôn của chồn ở đâu?
Đoạn 3: Trí khôn của gà rừng
Đoạn 4: Chồn đã hiểu ra.
-Kể trong nhóm
-2-3nhóm lên kể theo đoạn.
-Đại diện 4 nhóm 4 HS lên kể.
-Nhận xét bình chọn nhóm kể hay.
-3HS kể.
-Kể theo vai.
-Nhận xét lời kể của bạn
-Nhiều HS nêu.
Chơi với bạn phải tôn trọng, thật thà, không coi thừơng bạn.
__________________________
Tiết 4 Chính tả
MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-Biết đặt tên cho từng đoạn truyện.( BT1)
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện( BT2).
-HS khá giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện.( BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mũ Chồn, Gà và quần áo, súng, gậy của người thợ săn (nếu có). Bảng viết sẵn gợi ý nội dung từng đoạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định:
2. Bài cu:õ Chim sơn ca và bông cúc trắng
Gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu kể chuyện Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới Một trí khôn hơn trăm trí khôn
a) Đặt tên cho từng đoạn chuyện
Yêu cầu HS chia thành nhóm. Mỗi nhóm 4 HS
Gọi các nhóm trình bày ý kiến. 
GV nhận xét chốt lại
b) Kể lại từng đoạn truyện
GV chia nhóm 4 HS và yêu cầu HS kể lại nội dung từng đoạn truyện trong nhóm.
Gọi các nhóm kể
c) Kể lại toàn bộ câu chuyện: (HS khá, giỏi)
Yêu cầu học sinh kể tồn bộ câu chuyện
4. Củng cố - Dặn dò 
-Gọi 4 HS mặc trang phục và kể lại truyện theo hình thức phân vai.
-Nhận xét, cho điểm từng HS. 
5. Nhận xét tiết học
Hát
4 HS lên bảng kể chuyện.
- Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
HS làm việc theo nhóm nhỏ.
HS nêu tên cho từng đoạn truyện. 
Mỗi nhóm 4 HS cùng nhau kể lại một đoạn của câu chuyện. 
Các nhóm trình bày, nhận xét.
- HS khá, giỏi kể theo yêu cầu.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học
_____________________________________________________________
	Ngày soạn:6/2/2010
Ngày dạy:Thứ 4/11/2/2010
Tiết 1: Tốn
BẢNG CHIA 2
I. MỤC TIÊU 
-Lập được bảng chia 2. 
-Nhớ được bảng chia 2.
-Biết giải bài tốn cĩ 1 phép chia ( trong bảng chia 2)
-Làm được BT1,BT2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn (như SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định:
 2. Bài cũ : Phép chia. 
viết 2 phép chia tương ứng:
4 x 3 = 12 5 x 4 = 20
- GV nhận xét.
3. Bài mới : Bảng chia 2
Hoạt động 1: Giới thiệu bảng chia 2
Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2
Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8, ta có phép chia 2 là 8 : 2 = 4
Lập bảng chia 2
Làm tương tự như trên sau đó cho HS tự lập bảng chia 2. 
Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 2.
Bài 1: HS nhẩm chia 2.
	- GV nxét.
Bài2: Cho HS tự giải bài toán.
- GV chấm, chữa bài
4. Củng cố- dặn dò
 Yêu cầu HS đọc bảng chia 2
 Chuẩn bị: Một phần hai
5. Nhận xét tiết học. 
Hát
HS thực hiện. 
HS đọc phép nhân 2
HS viết phép chia 8 : 2 = 4 
 Có 4 tấm bìa
HS lập lại.
HS tự lập bảng chia 2
2 : 2 = 1 6 : 2 = 3
4 : 2 = 2 8 : 2 = 4 .....
HS đọc thuộc bảng chia 2.
HS làm miệng
HS tự giải bài toán vào tập
- HS đọc
__________________________
Tiết 2 Thể dục
GV Bộ mơn dạy
_________________________
Tiết 3: Tập đọc
 CỊ VÀ CUỐC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch tồn bài.
- Hiểu N/D: Phải lao động vất vả mới cĩ lúc thanh nhàn, sung sướng.
( trả lời được các CH trong SGK )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh họa bài tập đọc 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi 
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới: Cò và Cuốc
GV đọc mẫu toàn bài 
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
Luyện đọc đoạn
* Đọc đoạn trong nhóm:
* Đọc đoạn trước lớp:
Thi đọc
Ị Nhận xét, tuyên dương.
 Đọc đồng thanh
Tìm hiểu bài
Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
Cò đang làm gì?
Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì?
Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy?
Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì?
GV nhận xét
4.Củng cố - Dặn dò 
Nếu em là Cuốc em sẽ nói gì với Cò?
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
5. Nhận xét tiết học.
 - Hát
- 3 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
 - Theo dõi.
Mỗi HS đọc một câu 
Mỗi HS đọc 1 đoạn
Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm 2
- HS đọc đoạn trước lớp
HS thi đua đọc.
Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
Cò đang lội ruộng bắt tép.
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs rút ra lời khuyên
 - Nhận xét tiết học.
HS trả lời
___________________________
Tiết 4 Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ LỒI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Nhận biết đúng tên một số lồi chim vẽ trong tranh (BT1) ; điền đúng tên lồi chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ.(BT2)
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn.
*GDBVMT: Biết yêu quý và bảo vệ các lồi chim.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ các loài chim trong bài. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Từ ngữ chỉ chim chóc. Gọi 4 HS lên bảng.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
Bài mới:
 Từ ngữ về loài chim: Dấu chấm, dấu phẩy
	Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm miệng
GV nhận xét
Bài 2
- Cho HS thảo luận nhóm 4
Yêu cầu HS đọc.
GV nhận xét
Bài 3
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc đoạn văn.
Gọi 1 HS lên bảng làm.
GV nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò 
Kể tên các lồi chim mà em biết.
HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
5. Nhận xét tiết học.
Hát
Từng cặp HS thực hành hỏi nhau theo mẫu câu ở đâu
Hs đọc
HS làm bài
Chia nhóm 4 HS thảo luận 
HS đọc
HS đọc yêu cầu
HS đọc
HS làm bài
HS trả lời
_______________________________
Tiết 5 Thủ cơng
GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ.
I Mục tiêu.
Giúp HS củng cố lại các bước gấp cắt dán phong bì.
Làm được một phong bì.
Giữ vệ sinh an toàn khi làm việc.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp , vật mẫu, giấy màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-y/cầu HS lên thực hành gấp cắt dán phong bì.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Thực hành
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm phong bì.
-Theo dõi HS cắt thẳng các nếp dán thẳng.
- HĐ 2: Đánh giá sản phẩm.
yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.
-Đánh giá sản phẩm.
3.Củng cố dặn dò.
-Phong bì dùng làm gì?
-Nhắc HS chuẩn bị kiểm tra.
-3HS thực hành.
-2HS nhắc lại.
-Thực hành gấp,cắt, dán theo cặp.
-Tự trang trí theo ý thích.
-Trưng bày sản phẩm theo tổ.
-Tổ bình chọn sản phẩm đẹp để thi chọn giữa các tổ với nhau.
-Nêu.
-thu dọn lớp học.
_____________________________________________________________
Ngày soạn:6/2/2010
Ngày dạy:Thứ 5/1222010
Tiết 1 Tốn
 MỘT PHẦN HAI
I. MỤC TIÊU : 
-Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) “Một phần hai”; biết viết và đọc ½ .
-Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.(làm được các BT1, 3) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Các mảnh giấy hoặc bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1 Ổn định:
2. Bài cũ: Bảng chia 2.
 Sửa bài 2 và đọc bảng chia 2
	GV nhận xét
3. Bài mới Một phần hai
	Giới thiệu “Một phần hai” (1/2)
	HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
Hình vuông được chia thành hai phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế là đã tô màu Một phần hai hình vuông.
Hướng dẫn HS viết: 1; đọc: Một phầnhai.
 2 
Bài 1: HS trả lời đúng đã tô màu 1/2 hình nào.
Đã tô màu 1/2 hình nào A, B, C, D?
	Bài 3: Trò chơi: Đoán hình nhanh.
Hướng dẫn HS cách chơi.
Hình ở phần b) đã khoanh vào 1/2 số con cá.
GV nhận xét – Tuyên dương.
4.Củng cố -Dặn dò:
Cho Hs viết lại 1
 2 
Chuẩn bị: Luyện tập.
5. Nhận xét tiết học.
Hát
4 HS lên bảng làm bài. 
Bạn nhận xét.
HS quan sát hình vuông
HS viết
HS 2 dãy thi đua đoán hình nhanh.
Hình A và C có ½ số ô vuông được tô màu
- HS chơi đoán hình
- HS nxét, bổ sung
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
________________________________
Tiết 2 Âm nhạc
GV bộ mơn dạy
______________________________
Tiết 3 Tập viết 
CHỮ HOA S.
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chữ hoa S(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứng dụng “ Sáo tắm thì mưa” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học. - Mẫu chữ S, bảng phụ.
 -Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm traChấm vở TV ở nhà của HS
-Nhận xét chung.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD viết chữ hoa.
-Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu chữ.
-Nêu cấu tạo chữ S.
-Viết mẫu và HD cách viết.
HĐ 2: HD viết câu ứng dụng
-Giới thiệu câu ứng dụng “Sáo tắm thì mưa”
-Em hiểu gì về cách nói trên?
HĐ 3: Tập viết.
-Yêu cầu HS n/xét về độ cao của các con chữ.
-HD cách viết chữ sáo.
-nhắc nhở HS trước khi viết.
-theo dõi chung.
HĐ 4: Đánh giá.
-Thu chấm bài của HS.
3.Dặn dò:-Nhận xét chung
-Nhắc HS về nhà viết bài
-Quan sát đọc.
-Được viết bởi 2 nét cao 5 li
-Theo dõi viết bảng con.
-Đọc.
-Hễ thấy sáo tắm là trời sắp mưa.
-yêu cầu nêu.
-Theo dõi.
-Viết bảng con.
-Viết bài vào vở tập viết.
-Về nhà hoàn thành bài ở nhà.
_____________________________
Tiết 4 Tự nhiên xã hội
CUỘC SỐNG XUNG QUANH.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Kể tên một số nghề nghiệp và cuộc sống chính ở thành thị.
Có ý thức yêu quê hương, xây dựng quê hương giàu đẹp.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Kể lại một số nghề nghiệp ở địa phương em?
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Làm việc với SGK.
-Yêu cầu quan sát tranh và thảo luận câu hỏi SGK.
+Những bức tranh trang 46, 47 diễn ra cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết?
-Kể tên các nghề nghiệp đã đựơc vẽ trong hình 2, 3, 4,5 SGK
KL:Những hình vẽ trong sách thể hiện cuộc sống ở thành thị
HĐ 2: Vẽ tranh 
-yêu cầu suy nghĩ và vẽ tranh về cuộc sống của người dân ở thành thị.
-GV theo dõi giúp đỡ hs.
-Nhận xét và kết luận.
-Em hãy kể lại một cuộc sống ở thành phố mà em biết.
-Ở thành phố người ta làm nghề gì là chủ yếu?
3.Dặn dò:
-Nhận xét – đánh giá tiết học.
-3HS kể.
-Quan sát.
-Thảo luận theo nhóm
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ xung.
-Vẽ tranh theo ý thích.
-Trình bày tranh và giải thích.
-Tự đánh giá lẫn nhau.
-5-6 HS kể.
-Buôn bán, làm công nhân ở các nhà máy.
_____________________________________________________________
	Ngày soạn:6/22010
	Ngày dạy:Thứ 6/132/2010
Tiết 1 Mĩ thật

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 20lien.doc