Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần học 7 (chuẩn)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần học 7 (chuẩn)

TUẦN 7

Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010

Sáng Chào cờ

============================

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 - HS biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.

 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 15 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần học 7 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Sáng Chào cờ
============–––{———================
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - HS biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
 - Giáo viên nhận xét đánh giá.
2. Luyện tập 
 *Bài 1: (HSKG) 
- Gv nhận xét củng cố.
*Bài 2: 
- Yêu cầu 
- Nhận xét bài làm ghi điểm.
*Bài 3: 
- Yêu cầu
- Nhận xét bài làm ghi điểm.
*Bài 4:
- Yêu cầu
- Nhận xét bài làm của học sinh.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Hai em lên bảng thực hiện yêu cầu. 
- Nhận xét bài bạn .
- Hs nêu miệng kết quả.
- Nhận xét – bổ sung.
- Một em đọc đề bài. 
 - Tự làm bài vào vở.
Giải :
Tuổi của em là :
16 - 5 = 11 ( tuổi )
Đ/ S : 11 tuổi
- Đọc đề bài.
- Lớp thực hiện vào vở.
*Giải:
Tuổi của anh là:
11 + 5 = 16 (tuổi)
Đ/ S: 16 tuổi.
- Nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài 
- Lớp làm vào vở. Một em lên sửa bài.
Giải :
Số tầng tòa nhà thứ hai là:
16 - 4 = 12 ( tầng )
Đ/ S : 12 tầng
- Nhận xét bài bạn .
============–––{———================
Tập đọc
Ngời thầy cũ
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cám thầy trò thật đẹp đẽ. (Trả lời được CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy học : Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Bài mới 
 a) Giới thiệu :
 b) Đọc mẫu 
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
*Hướng dẫn phát âm: 
*Hướng dẫn ngắt giọng:Y/c đọc tìm cách ngắt giọng câu dài, câu khó.
* Đọc từng đoạn: 
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh 
- Nhận xét bạn đọc.
* Thi đọc;
- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm.
c) Tìm hiểu nội dung đoạn 1 
- Bố Dũng đến trường làm gì? 
- Bố Dũng làm nghề gì?
- Giải nghĩa từ “ lễ phép”
- Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng thể? 
- Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về ..?
- Thầy giáo đã nói gì với cậu học trò ?
Tiết 2
d) Luyện đọc đoạn 3.
- Tiến hành tương tự.
e) Tìm hiểu đoạn 3.
- T/ cảm của Dũng NTN khi bố ra về?
Xúc động có nghĩa là gì?
- Vì sao Dũng xúc động khi bố ra về?
- Tìm từ gần nghĩa với từ “ lễ phép”?
- Đặt câu với các từ tìm được?
* Luyện đọc lại :
- Hớng dẫn đọc theo vai. Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 em.
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.
 g) Củng cố, dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Hai em đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Vài em nhắc lại tên bài. 
- Một em đọc lại 
- HS luyện đọc: cổng trường, lớp, lễ phép, liền nói, nhộn nhịp, xúc động, hình phạt, 
- Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi / từ phía cổng trường / bỗng xuất hiện một chú bộ đội // 
Thưa thầy ,/ em là Khánh /...đấy a.!//
- Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- Ba em đọc từng đoạn trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. Nhận xét.
- Các nhóm thi đua đọc bài 
- Tìm gặp lại thầy giáo cũ 
- Bố Dũng là bộ đội .
- Bố Dũng bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
- Bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp mà thầy.
- 2 HS trả lời.
- Luyện đọc : xúc động , mắc lỗi , hình phạt 
- Dũng rất xúc động .
- Nghĩa là có cảm xúc mạnh.
- 2 HS trả lời.
- Ngoan, lễ độ, ngoan ngoãn ...
- Học sinh tự đặt câu.
-Người dẫn chuyện, Thầy giáo, Bố Dũng, Dũng.
- Luyện đọc trong nhóm 
- Thi đọc theo vai.
============–––{———================
Chiều (GV 2 dạy) 
============–––{———================
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Sáng Toán
KI - LÔ - GAM
I. Mục tiêu:
 - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
 - Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
 - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
 - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.
II. Đồ dùng dạy học :
 - 1 chiếc cân đĩa, quả cân 1kg, 2kg, 5 kg. Một số đồ vật : túi gạo 1kg, cặp sách.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ 
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b)Giới thiệu vật nặng hơn , nhẹ hơn.
- Đưa 1 quả cân 1kg và 1 quyển vở 
- Yêu cầu dùng 1 tay lần lượt nhấc 2 vật lên và cho biết vật nào nặng hơn...
- Cho làm tương tự đối với 3 cặp đồ vật khác và nhận xét đối với từng cặp đồ vật 
 *Giới thiệu cái cân và quả cân: 
 - Cho quan sát cái cân và yêu cầu nêu nhận xét về hình dạng của cân.
- GV: Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là ki lô gam . Ki lô gam được viết tắt là: kg 
- Viết bảng: Ki lô gam - kg 
- Cho xem các quả cân 1kg , 2kg và 5 kg .
*Giới thiệu cách cân và thực hành cân : 
- Giới thiệu cách cân thông qua bao gạo. 
- Nhận xét vị trí của kim thăng bằng ?
- Vị trí 2 đĩa cân thế nào ?
- Ta nói : Túi gạo nặng 1kg.
- Xúc bớt gạo trong túi và nhận xét.
- Ta nói : Túi gạo nhẹ hơn 1kg .
- Đổ thêm vào bao gạo và nhận xét.
- Ta nói: Túi gạo nặng hơn 1kg.
 c) Luyện tập :
 *Bài 1: 
- Yêu cầu.
- Nhận xét
*Bài 2:
- Yêu cầu
- Nhận xét.
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Hai em lên bảng mỗi em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Thực hành xách và nêu.
- Quả cân nặng hơn quyển vở.
- Thực hành xách các đồ vật đưa ra nhận xét về vật nặng hơn, nhẹ hơn.
- Cân có 2 đĩa giữa 2 đĩa có vạch thăng bằng, kim thăng bằng.
- Đọc: Ki lô gam 
- Quan sát.
- Kim chỉ giữa vạch thăng bằng.
- Hai đĩa cân ngang bằng nhau .
- Nhắc lại 2 - 4 em 
- Kim lệch về phía quả cân . Đĩa cân có túi gạo cao hơn đĩa cân .
- 2 - 4 em nhắc lại.
- Kim lệch về phía túi gạo. Đĩa cân có túi gạo thấp hơn đĩa cân.
- 2 - 4 em nhắc lại.
- Đọc đề. - Tự làm bài vào vở.
- Viết: 5 kg ; đọc : Ba ki lô gam.
- Một em nêu đề bài.
- Tự làm bài.
- Một em chữa bài miệng . 
- Nhận xét bài làm của bạn 
============–––{———============
Kể chuyện
Người thầy cũ
I. Mục tiêu : 
 - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1).
 - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2).
 - HSKG biết kể lại toàn bộ câu chuyện ; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện(BT3) 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh ảnh minh họa, áo bộ đội, mũ, kính .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ : 
- Gọi 4 em lên kể lại câu chuyện.
- Nhận xét cho điểm .
 2.Bài mới 
 a) Hướng dẫn kể từng đoạn :
Hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh gì? ở đâu?
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Ai là nhân vật chính?
- Chú bộ đội xuất hiện trong?
- Chú bộ đội là ai , đến lớp làm gì ?
- Khi gặp thầy giáo chú bộ đội đã làm gì..?
- Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo thế nào?
- Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp ?
- Thầy đã nói gì với bố Dũng?
- Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời..?
- Tình cảm của Dũng NTN khi bố ra về ?
- Em Dũng đã nghĩ gì ?
 c)Kể lại toàn bộ câu chuyện : 
 đ) Củng cố, dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét đánh giá. 
- 4 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Mẩu giấy vụn. 
- Vẽ 3 người đứng trước cửa lớp
- Dũng, chú bộ đội và thầy giáo.
- Chú bộ đội 
- Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường.
- Là bố Dũng đến để gặp thầy giáo.
- Ba em kể lại đoạn 1
- Bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
- Thưa thầy, em tên là Khánh , đứa học trò năm nào leo cửa sổ !
- Lúc đầu ngạc nhiên sau thì cười vui vẻ.
- à Khánh . Thầy nhớ ra rồi! 
-Vâng thầy không phạt nhưng thầy!”
- Ba em kể lại đoạn 2 câu chuyện.
- Rất xúc động .
- Bố cũng có lần mắc lỗi thầy ...
- 3Hs tiếp nối mỗi em kể một đoạn.
- Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét các bạn bình chọn.
============–––{———================
Chính tả(Tập chép)
 Người thầy cũ
I. Mục tiêu:
 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
 - Làm được BT2; BT3 a/b.
 - Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi ba em lên bảng.
- Yêu cầu ở lớp đặt câu vào nháp.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn tập chép:
 * Đọc mẫu đoạn văn cần chép. 
- Đọan chép có nội dung từ bài nào?
- Đoạn chép kể về ai?
- Đoạn chép này là suy nghĩ của Dũng về ai?
* Đoạn văn có mấy câu?
- Bài chính tả có chữ nào cần viết hoa?
- Đọc đoạn văn có dấu phẩy và dấu hai chấm 
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Yêu cầu nhìn bảng chép bài vào vở 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
* Đọc lại bài. 
* Chấm điểm và nhận xét từ 7–9 bài .
 c) Hướng dẫn làm bài tập: 
*Bài 2 : 
- Yêu cầu.
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
*Bài 3a: 
- Yêu cầu
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Viết các từ có vần ai/, 2 từ có vần ay và cụm từ: hai bàn tay.
- Lớp viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài.
- Ba em đọc lại bài, lớp đọc thầm.
- Bài: Người thầy cũ 
- Về Dũng.
-Về bố mình và về lần mắc lỗi của bố mình với thầy giáo.
- Đoạn văn có 5 câu 
- Các chữ đầu câu và tên riêng.
- Em nghĩ : Bố cũng ... nhớ mãi.
- Lớp viết từ: xúc động, nghĩ, cổng trường, hình phạt ... 
- Nhìn bảng chép bài .
- Sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để chấm điểm .
- Đọc yêu cầu đề bài . 
- Học sinh làm vào vở 
- Một em làm trên bảng: bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy. 
- Đọc yêu cầu đề bài. 
- Học sinh làm vào vở 
- Một em làm trên bảng: giò chả, trả nợ, con trăn, cái chăn, tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến mất. 
============–––{———=================
Chiều Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).
 - Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các sỗ đo kèm theo đơn vị kg.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một chiếc cân đồng hồ, 1 túi gạo, 1 chồng sách vở.
III. Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng.
- Đọc cho HS viết các số đo: 1 kg, 9 kg, 10 kg 
- Viết: 3 kg; 20 kg; 35 kg.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 2. Bài mới: 
 a) Luyện tập :
*Bài 1: 
- Giới thiệu cân đồng hồ 
- Cho cả lớp đọc số chỉ trên đồng hồ.
*Bài 2:Dành cho HSKG 
*Bài 3 (cột 1):HSKG làm cột 2 ... 
 Hà thấp hơn Bỡnh : 3 cm
 Hà cao : ... cm?
 - Đặt đề toỏn vào vở rồi giải vào vở
	============–––{———================
Chiều	Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TUẦN 6	
 I.Mục tiờu: Giỳp hs củng cố :
 + Đặt cõu hỏi cho cỏc bộ phận trong cõu giới thiệu cú mẫu Ai (cỏi gỡ, con gỡ) là gỡ?
 + Biết sử dụng đỳng cỏc mẫu cõu phủ định
 + Mở rộng vốn từ liờn quan đến từ ngữ về đồ dựng học tập
 II. Chuẩn bị: - Nội dung luyện tập
 III. Cỏc hoạt động dạy-học:	
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
 A.. Ổn định: 
 B. Luyện tập: 
 Bài1:Đặt cõu hỏi cho bộ phận gạch chõn
 Bố bạn Lan là bỏc sĩ.
 ? Bộ phận nào được gạch chõn?
 ? Phải đặt cõu hỏi như thế nào để cú cõu trả lời là “ Bố bạn Lan” ?
 ? Phải đặt cõu hỏi như thế nào để cú cõu trả lời “ là bỏc sĩ ” ?
 - Tiến hành tương tự với cỏc cõu :
 + Bạn Hữu Chung là lớp trưởng của lớp 2A.
 + Mĩ thuật là mụn học em yờu thớch nhất.
 Bài 2: Tỡm những cỏch núi cú nghĩa giống với nghĩa cỏc cõu đó cho:
 a. Quyển sỏch khụng biết núi.
 b. Em khụng thớch đi chơi đõu. 
 c. Đõy khụng phải là quyển sỏch Tiếng việt.
 - Nhận xột, ghi cõu đỳng
 Bài 3. Yờu cầu hs quan sỏt đồ dựng HT ở trong tranh cho biết mỗi đồ vật dựng để làm gỡ?
 3.Củng cố, dặn dũ:
 - Nhận xột giờ học
 - Hỏt
- Bố bạn Lan
 -Ai là bỏc sĩ?
 - Bố bạn Lan làm nghề gỡ?
 - Tiếp nối nhau phỏt biểu ý kiến
 - Nờu yờu cầu
 - Tiếp nối nhau núi 
- Làm vào vở, lờn bảng chỉ và nờu
============–––{———==============
Luyện Tiếng Việt
Đọc thêm:Cô giáo lớp em.
I. Mục tiêu:
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc bài văn với giọng vui,thể hiện sự kính trọng.
 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của học sinh đối với cô giáo, sự ân cần trìu mến của cô giáo đối với học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 em lên bảng đọc bài:Mua kính.
 - Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em . 
2. Bài mới: 
a)Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
 * GV đọc mẫu: 
 - Mời một học sinh khá đọc lại.
 * Luyện đọc:
 - Giới thiệu các từ cần luyện đọc.
 - Yêu cầu luyện đọc theo từng câu thứ tự 
 * Hướng dẫn ngắt giọng:
 - Yêu cầu đọc chú giải.
 - Yêu cầu tìm cách đọc và luyện đọc câu dài, câu khó ngắt giọng.
 * Đọc từng đoạn:
 - Yêu cầu đọc nối tiếp trước lớp 
 - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. 
 * Thi đọc giữa các nhóm: 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 - Khổ thơ 1 cho em biết điều gì về cô giáo?
 - Tìm những hình ảnh đẹp?
 - Tìm những từ ở khổ thơ 3 nói lên tình cảm.?
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Hai em đọc bài.
- Nêu bài học rút ra từ câu chuyện. 
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- Một em khá đọc mẫu lần 2.
- Luyện đọc từ khó dễ lẫn. 
- Nối tiếp đọc bài cá nhân.
- 1 HS đọc
- Tìm cách đọc và luyện đọc 
- Đọc nối tiếp ( 2 lần )
- Lần lượt đọc theo nhóm trước lớp.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Học sinh đọc thầm bài trả lời.
- Học sinh nhận xét bổ sung.
============–––{———==============
Luyện tập toán
	LUYỆN TẬP THỰC HÀNH KI Lễ GAM ; GIẢI TOÁN
 I. Mục tiờu:
 - Thực hành cõn cỏc vật và giải toỏn cú đơn vị ki lụ gam
 - Rốn tớnh cẩn thận, tớnh chớnh xỏc trong làm toỏn
 II. Chuẩn bị: Cõn đũng hồ, thanh sắt, hộp bỳt, quả cam, quả bưởi,...
 III. Cỏc hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định :
B. Luyện tập:
 Bài 1: Tớnh
- Nhận xột, chữa.
Bài 2: Gọi hs đọc bài toỏn
 Con mốo cõn nặng 5kg, con chú nặng hơn con mốo 4kg. Hỏi con chú cõn nặng bao nhiờu ki lụ gam?
 - Chấm bài, chữa
Bài 3: Thực hành cõn cỏc vật 
3. Củng cố, dặn dũ:
 - Nhận xột giờ học	 
- Hỏt
- 2hs đọc yờu cầu
 - 2hs lờn bảng làm, lớp làm vở 
7kg + 9kg – 6kg 16kg – 10kg + 2kg
8kg + 9kg – 5kg 18kg + 2kg + 10kg
 - 2hs đọc bài toỏn
- Lớp làm vào vở, 1em lờn bảng giải
Giải
Con chó cân nặng số ki lô gam là:
5 + 4 = 9 ( kg )
Đáp số: 9 kg
- Thực hành cõn cỏc vật và trả lời
============–––{———================
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Sáng 	Toán
26 + 5
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5.
 - Biết giải bài toán về nhiều hơn.
 - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng gài, Que tính - Nội dung bài tập 4 viết sẵn.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- HS1: đọc bảng công thức 6 cộng với 1 số.
- HS2: Tính nhẩm : 6 + 5 + 3 ; 6 + 9 + 2 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b)Giới thiệu phép cộng 26 + 5
- Nêu: có 26 que tính thêm 5 que tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu
 c) Luyện tập :
*Bài 1:(HSKG làm dòng 2)
 - Yêu cầu .
-Y/ c đặt tính và thực hiện phép tính tính 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
*Bài 2: (HSKG) 
*Bài 3: 
- Yêu cầu.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
*Bài 4: 
- Yêu cầu
- Nhận xét và ghi điểm học sinh .
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Hai em lên bảng mỗi em thực hiện theo một yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn .
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe và phân tích bài toán.
- Ta thực hiện phép cộng 26 + 5 
26Viết 26 rồi viết 5 xuống dưới sao 
+5cho 5 thẳng cột với 6 viết dấu + 31 vạch kẻ ngang. Cộng từ 
* Vậy : 26 + 5 = 31 
- Một em đọc đề bài .
- Tự làm bài vào vở .
-Môt em lên bảng giải bài .
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Hs làm miệng nêu kết quả.
- Đọc đề. Tự làm bài vào vở.
- Mời một em lên chữa bài.
Bài giải
Tháng này tổ em đạt được là:
10 + 5 = 15 ( điểm )
Đ/S: 15 điểm mười.
- Một em đọc đề bài 
- Đo, nêu kết quả
============–––{———================
Chính tả(Nghe viết)
Cô giáo lớp em
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em.
 - Làm được BT2, BT3 (a)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3 (a) 
III. Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn nghe viết : 
 * Treo bảng phụ đọc đoạn cần viết.
- Tìm những những hình ảnh đẹp ?
- Bạn nhỏ có tình cảm gì với côgiáo?
* Một khổ thơ có mấy dòng thơ?
- Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào? Vì sao?
- Đây là bài thơ 5 chữ vì vậy ta nên trình bày thế nào cho đẹp?
* Đọc và yêu cầu viết các từ khó.
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
* Đọc viết: 
* Đọc lại bài 
- Chấm điểm và nhận xét.
 c) Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2: 
- Yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
*Bài 3(a): 
- Yêu cầu
- Nhận xét chốt ý đúng.
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Hai em lên bảng làm bài: ...ái nhà, ...ái cây, mái ...anh, quả ...anh .
- Nhân xét bài bạn. 
- Lớp đọc đồng thanh đoạn viết.
- Gió đưa thoảng hoa nhài...
- Yêu thương và kính trọng cô giáo.
- Có 4 dòng thơ. 
- Phải viết hoa vì đây là các chữ đầu dòng thơ 
- Viết bài thơ vào giữa trang vở, lùi vào 3 ô.
- Viết bảng con: thoảng hương nhài, ghé, cô giáo, giảng, yêu thương,
- Lớp nghe đọc chép vào vở.
- Nhìn bảng soát và tự sửa lỗi.
- Nộp bài chấm điểm 
- Đọc bài.
- Một em lên bảng điền lớp làm vở .
- thủy: Thủy chung, thủy tinh, 
- núi : núi non , đồi núi ,trái núi ,... 
- Nhận xét bài bạn 
 - Thảo luận nhóm.
- Cử 2 bạn lên thi gắn nhanh, đúng từ.
- Từ cần gắn : tre - che - trăng - trắng .
- Nhận xét bài bạn
============–––{———=============
Tập làm văn
Kể NGắN THEO TRANH - LUYệN TậP Về THờI KHOá BIểU
I. Mục tiêu: 
 - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn Bút của cô giáo (BT1)
 - Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được câu hỏi ở BT3.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - GV: Tranh minh họa câu chuyện. 
 - HS: Các đồ dùng học tập: Bút, vở, thước , thời khoá biểu để thực hiện y/c BT3.
III. Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ:
- Nhân xét cho điểm 
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: 
- Yêu cầu.
- Tranh 1: Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
- Hai bạn học sinh đang làm gì?
- Bạn trai nói gì?
- Bạn gái trả lời ra sao?
- Gọi học sinh kể lại nội dung câu chuyện.
- Tranh 2: Bức tranh 2 có nhân vật nào?
- Cô giáo đã làm gì?
- Bạn trai đã nói gì với cô giáo?
- Tranh 3: Hai bạn nhỏ đang làm gì?
- Tranh4: Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?
- Bạn trai đang nói chuyện với ai ?
- Bạn trai nói gì và làm gì với mẹ ?
- Mẹ bạn có thái độ như thế nào ?
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện.
- Nhận xét tuyên dương những em kể tốt .
*Bài 2:
- Yêu cầu.
- Theo dõi nhận xét bài làm học sinh.
 *Bài 3: 
- Yêu cầu
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Hai em lên bảng làm bài tập.
- Một em đọc đề bài.
- Cảnh trong lớp học .
- Đang tập viết.
- Tớ quên không mang bút.
- Tớ chỉ có một cái bút.
- Hai bạn kể. Lớp theo dõi nhận xét 
- Cô giáo.
- Cho bạn trai mượn bút .
- Em cảm ơn cô ạ !
- Tập viết.
- ở nhà bạn trai.
- Mẹ của bạn.
- Nhờ có cô giáo cho mượn bút và con đã viết bài được 10 điểm .
- Mỉm cười và nói : - Mẹ rất vui !
- Lần lượt từng em kể theo yêu cầu.
- Nhận xét bình chọn bạn kể hay.
- Đọc đề bài.
- Tự lập thời khóa biểu.
- Đọc đề bài.
- Đọc thời khóa biểu của lớp.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 5-7 HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài bạn.
============–––{———================
Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp.
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết được những mặt ưu điểm, hạn chế về các mặt trong tuần 7.
- Nắm được phương hướng hoạt động tuần sau.
II. Đánh giá hoạt động tuần 7.
- Ưu điểm: Đi học đầy đủ đúng giờ, có học bài và làm bài đầy đủ, duy trì thể dục giữa giờ, vệ sinh hàng ngày, vệ sinh lớp học, đạt được nhiều điểm giỏi trong học tập
- Nhược điểm: Một số em còn đi học muộn, lười làm bài tập ở nhà.
III. Kế hoạch tuần 8.
- Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp.
- Đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh trong và ngoài lớp, vệ sinh ăn uống.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi nên lớp.
- Tích cực ôn tập kiến thức để chuẩn bị thi định kỳ lần 1.
- Thi đua học tập tốt đạt nhiều hoa điểm 10.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ.
============–––{———==============

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 Tuan 7CKT.doc