Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 29 - Thứ 2

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 29 - Thứ 2

Toán.

CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200.

I. Mục tiêu:

- Giúp HS biết : Cấu tạo thập phân của các số từ 111 đến 200 là gồm các trăm, các chục và các đơn vị.

- Đọc, viết các số từ 111 đến 200.

- So sánh các số từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này.

- Giáo dục học sinh ham mê học Toán.

II. Đồ dùng daỵ học: GV+ HS :Các hình vuông, hcn biểu diễn số trăm,số chục

 Bảng kẻ sẵn các cột ghi như trong SGK.

 

doc 9 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 29 - Thứ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29: Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009
Chào cờ
GV trực ban soạn 
..
Toán.
Các số từ 111 đến 200.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết : Cấu tạo thập phân của các số từ 111 đến 200 là gồm các trăm, các chục và các đơn vị.
- Đọc, viết các số từ 111 đến 200.
- So sánh các số từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này.
- Giáo dục học sinh ham mê học Toán.
II. Đồ dùng daỵ học: GV+ HS :Các hình vuông, hcn biểu diễn số trăm,số chục 
 Bảng kẻ sẵn các cột ghi như trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc, viết các số tròn chục từ 101 đến 110.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu các số từ 111 đến 200.
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi:
Có mấy trăm?
- Gắn thêm 1 HCN biểu diễn 1 chục, 1 HV nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị?
- để chỉ tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 , 1 HV trong toán học người ta dùng số 111.
- Giới thiệu 112, 115 tương tự như 111.
- Yêu cầu HS thảo luận tìm cách đọc và viết các số : 118, 120. 121, 122,
- Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được.
c. Luyện tập, thực hành:
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để KT bài của nhau.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu BT .
- Vẽ lên bảng tia số như SGK.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét ,cho điểm HS.
Bài 3:Gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS cách so sánh một số.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết giờ học .
- NX giờ học.
- Dặn HS ôn lại cách đọc, viết,so sánh các số
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Quan sát hình biểu diễn.
Có 1 trăm, viết 1 vào cột trăm.
- Có 1 chục và 1 đơn vị, sau đó lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị- HS viết và đọc số 111.
- Thảo luận và viết số còn thiếu trong bảng sau đó 3 HS lên bảngviết.
- Lớp đọc các số đã lập.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để KT bài.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Theo dõi.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét bài của bạn.
- Đọc các số vừa lập được- KL.
- Đọc đề bài.
- Nghe hướng dẫn, làm bài.
- Làm bài theo yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét. 
	 Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009
Toán.
Các số có 3 chữ số.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
 - Giúp HS nắm chắc cấu tạo thập phân của các số có 3 chữ số là gồm các trăm, các chục và các đơn vị.
 - Đọc, viết thành thạo các số có 3 chữ số.
 - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn.
II. Đồ dùng daỵ học: GV:Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn số trăm, số chục 
 Bảng kẻ sẵn các cột ghi nh trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra bài cũ:
 Gv kiểm tra HS về đọc, viết so sánh các số từ 111 đến 200.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu các số có 3 chữ số:
a. Đọc và viết số theo hình biểu diễn.
 - Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi: Có mấy trăm?
- Gắn tiếp 4 HCN biểu diễn 4 chục, 3 HV nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị?
- Hãy viết số gồm 2trăm, 4 chục và 3 đơn vị
- 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đv?
-Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm 
được cấu tạo của các số 235, 310,240, 411, 205, 252. 
b) Tìm hình biểu diễn cho số.
- Gv đọc số, GV yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tơng ứng với số Gv đọc.
- Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được.
c. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để KT bài của nhau.
Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu BT .
- Gv hướng dẫn HS cách làm.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét ,cho điểm HS.
Bài 3:Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm tơng tự BT2.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức HS thi đọc và viết số có 3 chữ số.
- Tổng kết giờ học .
- Dặn HS ôn lại cách đọc, viết,so sánh các số.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Quan sát hình biểu diễn.
Có 2 trăm, viết 2 vào cột trăm.
- Có 4 chục và 3 đơn vị, viết 4 vào cột chục, 3 vào cột đơn vị
- HS viết và đọc số 243.
- 243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đ.vị.
- Thảo luận và viết số còn thiếu trong bảng sau đó 3 HS lên bảng viết.
- Lớp đọc các số đã lập.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để KT bài.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Theo dõi.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét bài của bạn.
- Đọc các số vừa lập được- KL.
- Đọc đề bài.
- Nghe hướng dẫn, làm bài.
- Làm bài theo yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét. 
 Đạo đức
Giúp đỡ người khuyết tật(tiết 2)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh :
*Kiến thức:
Người khuyết tật là những người mà cơ thể, trí tuệ có phần thiếu hụt. Họ yếu đuối và phải chịu thiệt thòi trong c/sống nên c/ta cần phải giúp đỡ họ.
*Thái độ, tình cảm:
Thông cảm với ngời khuyết tật; đồng tình với những ai biết giúp đỡ người khuyết tật; phê bình, nhắc nhở những ai không biết giúp đỡ người k/ tật.
*Hành vi:
 - Bước đầu thực hiện hành vi giúp đỡ người k/tật trong tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Nội dung truyện Cõng bạn đi học.Phiếu thảo luận nhóm.
 - HS : Thẻ : xanh, đỏ, vàng.
IIICác hoạt động dạy-học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trước.
2.Bài mới:
- Giới thiệu ghi bảng.
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến thái độ.
- Gv nêu tình huống, hướng dẫn hs dùng thẻ đỏ, xanh để bày tỏ thái độ.
+ Giúp đỡ ngời khuyết tật là việc làm không cần thiết.
+ Giúp người khuyết tật không phải việc của trẻ em.
+ Giúp đỡ người khuyết tật là việc mà tất cả mọi người nên làm.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- Gv cho Hs thảo luận xử lý tình huống.
1- Trên đường đi học, Thu gặp 1 nhóm bạn đang xúm quanh trêu 1 bé nhỏ bị thọt chân học cùng trường. Theo em Thu phải làm gì?
2- Nam và các bạn đang đá bóng thì có 1 chú hỏng mắt đi tới hỏi thăm nhà bác Hùng, Nam nhanh nhảu đưa chú đến đầu làng và chỉ vào nhà bác. Theo em lúc đó Nam nên làm gì?
- Gv kết luận.
- Gv liên hệ thực tế.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học-ghi bài
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời.
- Hs đọc tình huống.
- Hs thảo luận trả lời.
+ Thẻ xanh.
+ Thẻ xanh.
+ Thẻ đỏ.
- Hs nhận xét. 
- Hs chia nhóm và thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời:
+ Thu cần khuyên ngăn các bạn và an ủi, giúp đỡ bé gái.
+ Nam nên đưa chú đến tận nhà bác Hùng.
- Hs nhận xét bổ sung.
- Hs liên hệ bản thân.
- Hs đọc phần ghi nhớ.
- Hs ghi bài.
	Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2009	
Toán. 
so sánh các số có ba chữ số. 
I.Mục tiêu: Giúp học sinh :
- HS biết cách so sánh các sốcó 3 chữ số.
- Nắm được thứ tự các số không quá1000.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng dạy – học : 
 Các ô vuông, hình chữ nhật biểu thị trăm, chục, đơn vị, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Kiểm tra: 
 - HS viết số có 3 chữ số:135, 513, 315.
 - Chữa bài ở vở bài tập.
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài
 b.Hướng dẫn so sánh các số có 3 c/số.
*So sánh 234 và 235.
- HD so sánh bằng đồ dùng trực quan.
- Hãy so sánh chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị của 234 và 235?
- Khi đó ta nói :234< 235
 hay : 235> 234
*So sánh 194 và 139.
- HD HS so sánh 194 và 139 tương tự như so sánh 234 và 235.
*So sánh 199 và 215.
- So sánh tương tự 234 và 235.
*Rút ra kết luận:
- Khi so sánh các số có 3 chữ sốvới nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng nào?
*KL:So sánh số hàng trăm => chục => đv
c.Thực hành:
 Bài 1: - GV cho làm bảng con
- Cho so sánh 1 số phép toán.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2: - Gv ghi 3 dãy số.
- Yêu cầu HS ghi 3 số lớn nhất ở 3 phần vào bảng con, gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3: - GV đưa bảng phụ.
Gợi ý: cần tìm ra quy luật của dãy số để áp dụng tìm số còn thiếu.
- Nhận xét và cho điểm .
- Chốt: đây là các số từ 970 => 1000
3.Củng cố- dặn dò:
 -Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học.
- HS làm bài theo yêu cầu cảu GV.
Quan sát thao tác của GV- trả lời.
- HS nêu: hàng trăm 2 = 2
 hàng chục 3 = 3
 hàng đơn vị: 4< 5
=>234 234
-194 > 139 199 < 215
- Hàng trăm cùng là 1, hàng chục 9> 3 nên 194> 139 hay 139< 194.
- Hàng trăm 2> 1 nên 215 > 199.
 bắt đầu so sánh từ hàng trăm.
- HS đọc kết luận.
-2 HS lên bảng chữa bài.
127 > 121 865 = 865
124 < 129 648< 684
- HS ghi 3 số lớn nhất ở 3 phần vào bảng con, 1 HS lên khoanh
- Đáp án: a) 695; b) 751; c)979
- HS làm vở, thu chấm, chữa bài.
971, 972.980.
981, 982.990
991, 9921000 
 Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2009 
	 Toán
 Luyện tập.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh :
 - Củng cố cách so sánh các số có 3 chữ số.
 - Nắm được thứ tự các số không quá1000 - Luyện ghép hình.
 - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng dạy - học: -Bảng phụ ghi bài 1, 1 số tam giác.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Kiểm tra: - Yêu cầu HSđếm các số từ 158=>175; 234=>256; 397=>400.
 - Chữa bài ở vở bài tập.
 - Nhận xét, cho điểm HS.
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài
 b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:GV treo bảng phụ
- GV đọc các số:521, 552, 
- GV nx – kl: cách đọc số có 3 chữ số.
Bài 2: - GV đưa bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm bài. 
Gợi ý: cần tìm ra quy luật của dãy số để áp dụng tìm số còn thiếu.
- Chữa bài và yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số trong bài.
- Các số trong dãy số này là những số như thế nào?
- Chúng được xếp theo thứ tự nào?
- Yêu cầu cả lớp đọc dãy số trên.
- Nhận xét và cho điểm .
*Bài 3: GV tổ chức làm bảng con, chữa bài.
- Củng cố cách so sánh số có 3 chữ số.
Bài 4: - GV ghi 3 dãy số.
- Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn trước tiên chúng ta phải làm gì?
+GV kl cách so sánh: cần so sánh các số trong mỗi dãy số để tìm số bé nhất đến số lớn nhất.
-GV chữa bài, nhận xét.
Bài 5 GV tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh .Tổ nào có nhiều bạn ghép đúng, nhanh, tổ đó thắng.
- Có 2 cách ghép tam giác => tứ giác.
3.Củng cố- dặn dò:
 -Nhắc lại nội dung bài.
 -Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS theo dõi - 4 HS nối tiếp lên điền bảng, lớp làm bài vào vở.
-HS đọc đề bài.
- HS làm vở, chữa bài:
- HS nêu: tròn trăm : 100, 200,,1000
 tròn chục : 910, 920, ..1000
 liên tiếp: 212, 213,220
 theo thứ tự từ bé đến lớn.
-3 dãy, 3 phép tính. 1 HS lên bảng.
543 < 590 342 < 432
676 > 670 987 > 897
- HS theo dõi.
- Phải so sánh các số với nhau.
-HS làm vở,thu chấm, chữa bài.
299, 420, 875, 1000
-2 nhóm lên thi ghép hình , nhận xét.
 Thể dục.
Trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời” 
Và “ chuyển bóng tiếp sức.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
 - HS làm quen với trò chơi: Con cóc là cậu ông trời – Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.
- Ôn trò chơi : Chuyền bóng tiếp sức- Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn.
II. Địa điểm - phương tiện: 
 - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. 
 - Chuẩn bị còi ,bóng . 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 HĐ của GV
TG
 HĐ của HS
1.Phần mở đầu:
- Tập trung học sinh, điểm số
- GV phổ biến nội dung bài học: 
Trò chơi: Con cóc là cậu ông Trời và Chuyển bóng tiếp sức.
- GV cho hs khởi động xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối.
2.Phần cơ bản:
+ Ôn 4 động tác tay, chân, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
+ Trò chơi: Con cóc là cậu ông Trời
- Gv nêu tên trò chơi, giải thích.
- GV làm mẫu hớng dẫn hs.
+ Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức.
- Gv làm mẫu, hướng dẫn hs chơi trò chơi.
- Gv điều khiển lớp.
- GV khen thưởng những hs làm tốt.
3. Phần kết thúc
- GV cho hs tập theo tổ.
- GV tâp trung hs nhận xét giờ học
- Chuẩn bị giờ sau
- Gv hô : Khoẻ
7p
21p
7p
- Hs tập hợp thành 4 hàng dọc. Hs điểm số báo cáo.
Hs đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
Hs nghe gv phổ biến nội dung bài học.
- Hs khởi động.
- Hs xếp 4 ngang ôn bài thể dục phát triển chung 2 lượt.
- 2 Hs chơi thử. 
- Hs xếp thành 4 hàng dọc sau vạch chuẩn bị. 4 hs một lượt.
- Hs chia 2 hàng ngang, quan sát.
- Hs chơi tích cực đúng luật.
- Thi đua giữa các tổ.
Hs tập hợp theo hàng dọc đi đều và hát.
Hs tập một số động tác hồi tĩnh.
-Hs hô: Giải tán
 Thể dục
 trò chơi: ”con cóc là cậu ông trời” -tâng cầu
I- Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Làm quen với trò chơi: Con cóc là cậu ông Trời. Yêu cầu biết cách chơi, tham gia trò chơi tương đối chủ động.
- Ôn Tâng cầu.
- Rèn ý thức, thái độ học tập vui vẻ, thoải mái. 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II- Địa điểm – phương tiện :
 - Địa điểm: sân bãi
 - Phương tiện: còi, 4 quả bóng.
III- Hoạt động dạy học:
 HĐ của GV
TG
 HĐ của HS
1.Phần mở đầu
- Tập trung học sinh, điểm số
- GV phổ biến nội dung bài học: 
Trò chơi: Con cóc là cậu ông Trời-
Tâng cầu
- GV cho hs khởi động xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối.
2.Phần cơ bản
+ Ôn 4 động tác tay, chân, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
+ Trò chơi: Con cóc là cậu ông Trời
- Gv nêu tên trò chơi, giải thích.
- GV làm mẫu hớng dẫn hs.
+ Tâng cầu. GV nêu tên trò chơi.
- Gv làm mẫu, hướng dẫn hs chơi trò chơi.
- Gv điều khiển lớp.
- GV khen thưởng những hs làm tốt.
3.Phần kết thúc
- GV cho hs tập theo tổ.
- GV tâp trung hs nhận xét giờ học
- Chuẩn bị giờ sau
- Gv hô : Khoẻ
7p
21p
7p
- Hs tập hợp thành 4 hàng dọc. Hs điểm số báo cáo.
Hs đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
Hs nghe gv phổ biến nội dung bài học.
- Hs khởi động.
- Hs xếp 4 ngang ôn bài thể dục phát triển chung 2 lượt.
- 2 Hs chơi thử. 
- Hs xếp thành 4 hàng dọc sau vạch chuẩn bị. 4 hs một lượt.
- Hs chia 2 hàng ngang, quan sát.
- Hs tâng cầu bằng vợt gỗ (bảng nhỏ.)
- Thi đua giữa hs.
Hs tập hợp theo hàng dọc đi đều và hát.
Hs tập một số động tác hồi tĩnh.
-Hs hô: Giải tán
Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009.
 Toán
Mét.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh :
- HS nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị độ dài: mét, làm quen với thước đo mét.Nắm được mối quan hệ giữa dm, cm, và m.
-Làm quen với các phép tính có kèm đơn vị m.
- Bước đầu tập đo độ dài và tập ước lượng độ dài theo đơn vị mét.
II.Đồ dùng dạy – học:-Thước mét, phấn màu.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Kiểm tra: 
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng 10cm, 1dm.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2.Bài mới: a.Giới thệu bài.
 b.Hớng dẫn
-GV đưa thớc mét,giới thiệu.
- Vẽ đoạn thẳng dài 1m lên bảng và giới thiệu: Đoạn thẳng này dài 1mét.
GV giới thiệu:Mét là đơn vị đo độ dài- viết tắt : m
-Độ dài từ vạch 0 => 100cm là 1m
- GV kẻ đường thẳng 1m
- Cho HS đo bằng thước dm, cm rồi kết luận.
- Đoạn thẳng trên dài mấy cm?
+ Giới thiệu: 1m = 10 dm, viết 1m= 10dm.
- Yêu cầu HS quan sát thớc mét và hỏi:
1m dài bằng bao nhiêu cm?
- Nêu và viết trên bảng: 1m = 100cm.
Yêu cầu HS đọc lại SGK và nêu lại phần bài học.
- GV cho quan sát tranh ở SGK
c.Thực hành:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- GV yêu cầu làm miệng.
- Viết lên bảng: 1m = ? cm và hỏi: 
- Điền số nào vào ô trống ? Vì sao?
- Củng cố quan hệ dm, cm, m.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- Các phép tính trong bài có gì đặc biệt?
- Khi thực hiện các phép tính với số đo độ dài ta thực hiện như thế nào?
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3: - GV cho xác định yêu cầu dạng toán, chấm chữa bài. Trình bày cách giải.
Bài 4: GV hướng dẫn HS cách làm.
- Nhận xét, cho điểm HS.
c.Củng cố- dặn dò:
 -Nhắc lại nội dung bài.
 -Nhận xét giờ học.
- 2 HS thực hành vẽ trên bảng,lớp vẽ vào vở nháp.
- HS quan sát, theo dõi..
- HS nghe GV giới thiệu.
- HS nêu đoạn thẳng dài 1m
Một số HS lên bảng thực hành đo độ dài.
Dài 10dm.
HS đọc :1m = 10dm hay 10dm = 1m
HS nêu: 1m= 100cm.
HS đọc :1m = 100cm hay 100cm = 1m
- Điền số t/hợp vào chỗ trống.
-HS thực hành làm miệng.
- HS đọc đề bài.
Đây là các phép tính với các đơn vị đo độ dài m.
- Ta thực hiện như với các số tự nhiên sau đó ghi tên đơn vị vào phía sau kết quả.
- HS làm bài vào bảng con, 2 Hs lên bảng làm.
-HS đọc đề bài, x/đ yêu cầu BT.
HS làm vở, chữa bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTh­u 2(sang) - Tuan 29.doc