Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần học 21 - Trường tiểu học Tân Thịnh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần học 21 - Trường tiểu học Tân Thịnh

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Thuộc bảng nhân 5

- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.

- Biết giải bài toán có một phép tính nhân ( trong bảng nhân 5)

- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.

- GD lòng yêu thích môn học.

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần học 21 - Trường tiểu học Tân Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
________________________________________________________________________
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013
Sáng : Chào cờ 
______________________
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 5
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép tính nhân ( trong bảng nhân 5)
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
- GD lòng yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 5
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài nhiều em nối tiếp nhau đọc kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu 
b. Bài mới:
HĐ1. HD làm BT:
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK
Bài 2: Tính 
- Yêu cầu mỗi tổ thực hiện một phép tính, 3 em lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán.
- Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và giải.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: Nếu còn thời gian
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán cho hỏi gì ?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5:
- Nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số.
HĐ2. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
a)
5 x 7 - 15 = 35 - 15
 = 20
b)
5 x 8 - 20 = 40 - 20 
 = 20
c)
5 x 10 - 28 = 50 - 28 
 = 22
- HS đọc yêu cầu
Tóm tắt:
Mỗi ngày học: 5 giờ
Mỗi tuần học: 5 ngày
Mỗi tuần học: .. giờ ?
Bài giải:
Số giờ Liên học trong mỗi tuần là:
5 x 5 = 25 (giờ)
Đáp số: 25 giờ
- HS đọc đề toán- Giải bài vào vở.
Tóm tắt:
Mỗi can: 5 lít dầu
10 can: .. lít dầu ?
________________________________________________________________________
Tập đọc 
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chô; đọc rành mạch được toàn bài.
- Hiểu nghĩa các từ: khôn tả, véo von, long trọng.
- Hiểu câu chuyện muốn nói: Hãy để cho chim được tự do ca hát bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.(trả lời được CH 1,2, 4,5).
- GD học sinh yêu quý và bảo vệ loài vật, cây cối trong tự nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Đọc bài: Mùa xuân đến và TLCH
- 2 HS đọc
2. Bài mới:( 32’)
HĐ1. Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm cả bài
- HS nghe.
2.2. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HD đọc câu: Chim véo von mãi/ rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn cách đóc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
*Giải nghĩa từ: Sơn ca
- 1 HS đọc phần chú giải
+ Khôn tả
- Tả không nổi
+ Véo von
- Âm thanh cao trong trẻo.
+ Bình minh
- Lúc mặt trời mọc
+ Cầm tù
- Bị giam giữ
+ Long trọng
- Đầy đủ nghi lễ
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm CN đọc tốt nhất.
Tiết 2:
HĐ2. Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: 1 em đọc to
- Chim sơn ca nói về bông cúc như thế nào?
- Khi được sơn ca khen ngợi, cúc cảm thấy như thế nào?
- Tác giả dùng từ gì để miêu tả tiếng hót của sơn ca?
- Cúc mới đẹp làm sao
- Sung sướng khôn tả
- Hót véo von
Câu 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Trước khi bị bỏ vào lồng chim và hoa sống thế nào ?
à Trực quan tranh vẽ: Cuộc sống hạnh phúc những ngày còn tự do của chim và hoa.
* Đoạn 2+3+4: HS đọc thầm
- Chim tự do bay nhảy hót véo von, sống trong một thế giới rất rộng lớn là cả bầu trời xanh thẳm.
- Cúc sống tự do bên bờ rào giữa đám cỏ dại nó tươi tắn và xinh xắn, xoè bộ cánh trắng đón nắng mặt trời.
Câu 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Vì sao tiếng hát của chim trở lên buồn thảm
- Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng.
Câu 3: HS khá
- Điều gì cho thấy các cậu bé vô tình với chim đối với hoa ?
- Đối với chim: Cậu bé bắt chim nhốt vào lồng nhưng không nhớ cho cho chim ăn để chim chết vì đói khát.
- Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng Sơn Ca.
Câu 4, 5:
- Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ?
* Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Đừng bắt chim, đừng hái hoa. Hãy để cho chim được tự do bay lượn
à ND bài: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.
HĐ3. Luyện đọc lại:
- 3, 4 em đọc lại chuyện
 HĐ4. Củng cố - dặn dò: (3’)
Nhận xét tiết học.
Về nhà đọc bài: Thông báo của thư viện vườn chim.
_______________________________________________________________________
Chiều : Ôn toán 
Luyện tập: Bảng nhân 4
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4, qua thực hành tính, giải toán.
- Bước đầu nhận xét (qua các VD hằng số) tính chất giao hoán của phép nhân.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 4
- 3 HS đọc
- GV nhận xét 
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu
a)
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 
4 x 4 = 16
4 x 9 = 36
4 x 6 = 24
4 x 5 = 20
4 x 2 = 8
4 x 10 = 40
4 x 8 = 32
4 x 7 = 14
4 x 1 = 4
 - Nhận xét các thừa số và kết quả 
 b)
2 x 3 = 6
2 x 4 = 8
3 x 2 = 6
4 x 2 = 8
Bài 2: Tính (theo mẫu)
- Yêu cầu HS đọc
- Mẫu: 4 x 3 + 8 = 12 + 8
 = 20
- Quan sát mẫu.
Bài 3: Đọc đề toán
- 1 HS đọc
- Bài toán cho biết gì ?
- Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày
- Bài toán hỏi gì ?
- 4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiều ngày
- Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và giải
Bài giải:
4 tuần lễ mẹ đi làm số ngày:
4 x 5 = 20 (ngày)
Đáp số: 20 ngày
Bài 4: Đọc yêu cầu
- Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: 4 x 3 = ?
C. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
_________________________
Rèn kỹ năng sống
GV: Chuyên dạy
_______________________________
________________________________________________________________________
Ôn tiếng việt
Rèn đọc: Chim sơn ca và bông cúc trắng
I- Mục tiêu: 
 - Luyeọn ủoùc ủuựng , bieỏt ngaột hụi ụỷ daỏu phaồy , nghổ hụi ụỷ daỏu chaỏm .
 - Luyeọn ủoùc dieón caỷm .
- Hiểu câu chuyện muốn nói: Hãy để cho chim được tự do ca hát bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.(trả lời được CH 1,2, 4,5).
- GD học sinh yêu quý và bảo vệ loài vật, cây cối trong tự nhiên.
II- Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
 Hoaùt ủoọng dạy
Hoaùt ủoọng học
1.OÂn kieỏn thửực ủaừ hoùc:
 - Goùi hoùc sinh leõn baỷng ủoùc noỏi tieỏp moói em moọt ủoaùn bài Chim sơn ca và bông cúc trắng, keỏt hụùp traỷ lụứi caực caõu hoỷi coự trong baứi .
 - Yeõu caàu caỷ lụựp theo doừi , nhaọn xeựt .
 2.Luyeọn ủoùc:
 - Yeõu caàu HS luyeọn ủoùc theo nhoựm.
 - Goùi hoùc sinh ủoùc caự nhaõn toaứn baứi .Keỏt hụùp traỷ lụứi caõu hoỷi : 
-Chim sụn ca noựi veà boõng cuực ntn ?
- Khi ủửụùc sụn ca khen ngụùi , cuực ủaừ caỷm thaỏy nhử theỏ naứo ? 
- Taực giaỷ ủaừ duứng tửứ gỡ ủeồ mieõu taỷ tieỏng hoựt cuỷa sụn ca ?
- Veựo von coự nghúa laứ gỡ ?
-Qua nhửừng ủieàu vửứa tỡm hieồu em naứo cho bieỏt trửụực khi bũ baột boỷ vaứo loàng cuoọc soỏng cuỷa sụn ca vaứ boõng cuực nhử theỏ naứo ? - Luyeọn ủoùc dieón caỷm .
 - Caỷ lụựp nhaọn xeựt , bỡnh choùn baùn ủoùc hay nhaỏt .
 3. Cuỷng coỏ daởn doứ:
- Nhắc lại ND bài.
- Nhaọn xeựt giụứ hoùc .
- Yeõu caàu hoùc sinh veà nhaứ ủoùc laùi baứi , xem trửụực baứi sau.
Hoùc sinh leõn baỷng ủoùc 6 em.
Caỷ lụựp nhaọn xeựt 
Hoùc sinh ủoùc theo nhoựm : 3 em
ẹoùc caự nhaõn , traỷ lụứi caõu hoỷi :
- Cuực ụi, cuực mụựi xinh laứm sao 
- Cuực caỷm thaỏy sung sửụựng khoõn taỷ .
- Chim sụn ca hoựt veựo von .
- Coự nghúa aõm thanh raỏt cao vaứ trong treỷo 
- Chim sụn ca vaứ cuực traộng soỏng raỏt vui veỷ vaứ haùnh phuực .
- 4 em
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt , bỡnh choùn baùn ủoùc hay nhaỏt .
- Thửùc hieọn ụỷ nhaứ .
________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013
Sáng : Toán 
Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
- Nhận biết độ dài đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
- GD lòng yêu thích học Toán.
II. Đồ dùng - dạy học:
- Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoản thg có thể ghép kín được thành thình tam giác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt dộng dạy
Hoạt động học
HĐ1. Giới thiệu đường gấp khúc độ dài đường gấp khúc.
- GV vẽ đường gấp khúc ABCD
- HS quan sát
- Đây là đường gấp khúc ABCD
- HS nhắc lại: Đường gấp khúc ABCD
- Nhận dạng: Đường gấp khúc gồm mấy đoạn thẳng ?
- Gồm 3 đoạn thẳng: AB, BC, CD (B là điểm chung của 2 đoạn thẳng AB và BC; C là điểm chung của 2 đoạn thẳng BC và CD.
- Độ dài đường gấp khúc ABCD là gì ?
- Nhìn tia số đo của từng đoạn thẳng thẳng trên hình vẽ nhận ra độ dài của đoạn thẳng AB là 2 cm, đoạn BC là 4cm, đoạn AD là 3cm. Từ đó ta tính độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng dài các đoạn thẳng AB, BC, CD.
- Cho HS tính
2cm + 4cm + 3cm = 9cm
Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm.
HĐ2. Thực hành:
Bài 1: Nối các điểm để đường thẳng gấp khúc gồm.
- 1 HS đọc yêu cầu.
Bài 2:
- HD HS làm bài
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
5 + 4 = 9 (cm)
Đáp số: 9 cm
Bài 3: 
- HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Tính độ dài đoạn dây đồng.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc? - Nhận xét tiết học.
Bài giải:
Độ dài đoạn dây đồng là:
4 + 4 + 4 = 16(cm)
Đáp số: 12 cm
________________________________________________________________________
Tập đọc 
VEỉ CHIM
I/ Mục tiêu: 
-Bieỏt ngaột nghổ ủuựng nhũp khi ủoùc caực doứng trong baứi veứ.
-Hieồu Nd: moọt soỏ loaứi chim cuừng coự ủaởc ủieồm, tớnh neỏt gioỏng nhử con nghửụứi. (traỷ lụứi ủửụùc CH1, CH3 ; hoùc thuoọc ủửụùc 1 ủoan trong baứi veứ.
- Giaựo duùc hoùc sinh yeõu quyự loaứi chim.
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoùa moọt soỏ loaứi chim. 
III/ Các hoạt động dạy học:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS.
1.Kủ :(1’)
2.Baứi cuừ :(5’) 
- Goùi 3 hoùc sinh ủoùc baứi : “ Chim sụn ca vaứ boõng cuực traộng”
-Nhaọn xeựt, cho ủieồm.
2.Daùy baứi mụựi : 
a.Giụựi thieọu baứi(2’):Duứng tranh trong SGK
 b.Luyeọn ủoùc :(15’)
- Giaựo vieõn ủoùc maóu baứi 
ẹoùc tửứng caõu  ...  quả.
- Thực hiện từ trái sang phải.
a. 5 x 5 + 6 = 31
b. 4 x 8 - 17 = 15
c. 2 x 9 - 18 = 0 
d. 3 x 7 + 29 = 50 
- 1 HS đọc đề toán
- Mỗi đôi đũa có 2 chiếc
- 7 đổi đũa có nhiêu chiếc
Bài giải:
7 đôi đũa có số chiếc đũa là:
2 x 7 = 14 (chiếc)
Đáp số: 14 chiếc đũa
- 1 HS đọc đề bài.
- Tính tổng độ dài của các đoạn thẳng
a. Độ dài đường gấp khúc là:
3 + 3 + 3 = 9 (cm)
Đáp số: 9 cm
3 x 3 = 9 (cm)
b. Độ dài đường gấp khúc là:
2 x 5 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 
Bài 3: Tính
- Yêu cầu HS nêu cách tính
Bài 4: Đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và giải
Bài 5: Đọc yêu cầu
- Tính độ dài mỗi đường gấp khúc.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
- Nêu cách tính độ dài các đường gấp khúc.
- Có thể chuyển thành phép nhân
HĐ2. Củng cố - dặn dò.
- Nhắc lại ND vừ học.
- Nhận xét tiết học.
______________________________________________________________________
Chính tả: ( Nghe viết )
Sân chim
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Sân Chim.
- Luyện tập viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch, uôt/uôc.
- GD ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
- Giấy khổ to viết bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt đọng dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc cho HS viết các từ ngữ luỹ tre, chích choè.
- HS viết lên bảng con.
2. Bài mới:
HĐ1. Hướng dẫn nghe - viết:
*Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- Đọc bài chính tả
- HS nghe
- 2 HS đọc lại bài
- Bài Sân Chim tả cái gì ?
- Chim nhiều không tả xiết.
- Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr, s.
- Viết tiếng khó
- Cả lớp viết bảng con: xiết, trắng xoá.
*Giáo viên đọc cho HS viết chính tả
- HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
* Chấm chữa bài:
- Chấm 5 - 7 bài nhận xét.
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: a)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Điền vào chỗ trống GV tổ chức cho HS làm bài theo cách thi tiếp sức.
- 3 nhóm lên thi.
a. Đánh trống, chống gậy, chèo bẻo, leo trèo.
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thi tìm những tiếng bắt đầu bằng tr đặt câu với những từ đó.
- Yêu cầu các nhóm làm vào giấy, dán lên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
HĐ3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm thêm những tiếng khác
- Các nhóm làm bài:
2 nhóm lên thi tiếp sức
trường - em đến trường 
chạy - em chạy lon ton
_______________________________________________________________________
Luyện từ và câu
từ ngữ về chim chóc - đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về chim chóc (biết xếp tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu ?
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu.
- GD lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh đủ 9 loài chim
- Viết nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ khi nào ? tháng mấy ? mấy giờ ?
- 2 cặp HS thực hành.
B. Bài mới: 
HĐ1. Hướng dãn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV giới thiệu tranh ảnh về loại chim.
- GV phát bút dạ giấy cho các nhóm.
- HS làm bài theo nhóm
a. Gọi tên theo hình dáng ?
 Chim cánh cụt, vàng anh, 
b. Gọi tên theo tiếng kêu ?
- Tu hú, quốc, quạ.
c. Gọi tên theo cách kiếm ăn
- Bói cá, chim sâu, gõ kiến
Bài 2: (Miệng)
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành hỏi đáp.
- HS thực hành hỏi đáp.
a. Bông cúc trắng mọc ở đâu ?
a. Bông cúc trắng mọc ở bờ rào giữa đám cỏ dại...
b. Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ?
b. Chim sơn ca bị nhốt ở trong lồng.
c. Em làm thẻ mượn sách ở đâu ?
c. Em làm thẻ mượn sách ở thư viện nhà trường.
Bài 3: (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 1 em đọc câu hỏi, 1 em đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu.
a. Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường.
a. Sao chăm chỉ họp ở đâu ?
b. Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái.
b. Em ngồi học ở đâu ?
c. Sách của em để trên giá sách.
c. Sách của em để ở đâu ?
HĐ2. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại ND vừa học
.
________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải toán.
- Tên gọi thành phần kết quả của phép nhân.
- Độ dài đoạn thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán.
- GD tính cẩn thận và lòng yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
HĐ1: HD làm bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả vào SGK
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: 
- Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán
- Nhận xét chữa bài.
Bài 5: HS khá
- Đo rồi tính độ dài mỗi đường gấp khúc.
- GV hướng dẫn HS đo độ dài từng đoạn thẳng của mỗi đường gấp khúc.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 4 HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm
2 x 5 = 10
3 x 7 = 21
2 x 9 = 18
3 x 4 = 12
2 x 4 = 8
3 x 9 = 27
2 x 2 = 4
3 x 2 = 6
- 1 HS đọc yêu cầu
Thừa số
2
5
4
3
5
Thừa số
6
9
8
7
8
Tích
12
45
32
21
40
- 2 HS đọc yêu cầu
Tóm tắt:
Mỗi học sinh: 5 quyển
8 học sinh :....quyển ?
Bài giải:
8 học sinh mượn số quyển là:
5 x 8 = 40 (quyển)
Đáp số: 40 quyển truyện
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS đo rồi tính.
a. Độ dài đường gấp khúc là:
4 + 4 + 3 + 5 = 16 (cm)
b. Độ dài đường gấp khúc là:
5 x 3 = 15 (cm)
Đáp số: 15 cm
_______________________________________________________________________
Tập viết
Chữ hoa: R
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo, cách viết chữ R hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết cụm từ ứng dụng Ríu rít chim ca theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Rèn kĩ năng viết chữ hoa
- GD tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp viết bảng con chữ Q
- HS viết trên bảng con
- Nêu lại cụm từ ứng dụng
- Quê hương tươi đẹp.
2. Bài mới:
HĐ1. Hướng dẫn viết chữ hoa R:
2.1. Hướng dẫn HS quan sát chữ R và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu chữ R
- Chữ R có độ cao mấy li ?
- Được cấu tạo mấy nét ?
- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết:
2.2. Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- GV nhận xét sửa sai cho HS
HĐ2. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Em hiểu ý câu trên như thế nào ?
- HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét:
- Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ?
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Các chữ nào có độ cao 1,25 li ?
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Hướng dẫn HS viết chữ Ríu vào bảng con
HĐ3. Hướng dẫn viết vở
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
- Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cấu tạo, cách viết chữ hoa R
- Nhận xét chung tiết học.
- Cả lớp viết chữ: Quê
- HS quan sát.
- Cao 5 li
- Gồm 2 nét, 1 nét giống chữ B và chữ P.
- Nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản nét cong trên và nét móc ngược phải nối vào nhau tạo thành vóng xoắn giữa thân chữ.
- HS tập viết bảng con.
- 1 HS đọc: Rúi rít chim ca
- Tả tiếng chim rất trong trẻo và vui vẻ.
- R, h 
- Chữ t
- Chữ r
- Các chữ còn lại cao 1 li
- HS viết bảng.
- HS viết vở theo yêu cầu của GV.
________________________________________________________________________
Tập làm văn 
Đáp lời cảm ơn - Tả ngắn về loài chim
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường.
- Biết viết 2-3 cau miêu tả về một loài chim.
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu.
- GD học sinh biết thể hiện lịch sự trong giao tiếp hằng ngày.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập 1
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc đoạn văn viết về mùa hè
- 1 em đọc
2. Bài mới:
HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thực hành đóng vai
a. Mình cho bạn mượn quyển truyện này hay lắm đấy ?
- "Cảm ơn bạn. Tuần sau mình sẽ trả", "Bạn không phải vội. Mình chưa cần ngay đâu".
- Phần b, c tương tự.
Bài 2: 
- HĐN2, đóng vai thảo luận
- Gọi 1 cặp HS đóng vai tính huống 1
- Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
Bài 3:
a. Những câu văn nào tả hình dáng cảu chích bông
b. Những câu tả hoạt động của chích bông ?
- Viết 2, 3 câu về loài chim em thích?
- GV chấm chữa bài
HĐ2. Củng cố - dặn dò:
- Khi đáp lại lời cảm ơn ta nói với thái độ như thế nào?
NX giờ học
+ Tuấn ơi, tớ có quyển truyện mới hay lắm, cho cậu mượn này.
+ Cảm ơn Hưng tuần sau mình sẽ trả.
+ Có gì đâu bạn cứ đọc đi.
b. Có gì đâu mà bạn phải cảm ơn.
c. Dạ thưa bác, không có gì đâu ạ !
- 2 HS đọc yêu cầu
- Nhiều HS trả lời.
- Vóc người: Là con chim bé xinh đẹp
- Hai chân: xinh xinh bằng hai chiếc tăm.
- Hai cánh: nhỏ xíu
- Cặp mỏ: tí tẹo bằng mảnh vỏ trấu chắp lại.
- Hai cái chân tăm: Nhảy cứ liên liến.
- Cánh nhỏ: xoải nhanh, vun vút.
- Cặp mỏ: tí hon, gắp sâu nhanh thoăn thoắt.
- HS viết vở.
- Một số em đọc bài trước lớp
________________________________________________________________________
Sinh hoạt lóp
Kiểm điểm công tác tuần 21
I.Mục tiêu:
 - Nhận xét việc thực hiện các mặt nề nếp trong tuần 
 - Phương hướng tuần sau
 - Sinh hoạt văn nghệ	
 II/ Chuẩn bị:
Sổ theo dõi thi đua của các tổ.
III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
- Hoạt động 1: Hát 2 bài.
- Hoạt động 2 : + Tổng kết các hoạt động trong tuần .
+Mời đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần
 Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên nhận xét chung các mặt thi đua của các tổ 
 - Chuyên cần: ....
 - Xếp hàng, đồng phục:... 
 - Học tập: Học bài, làm bài ,chữ viết: 
- Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau
+ Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp
+ Học bài, làm bài đầy đủ
+ Đi học đều, đúng giờ
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp
+ Lễ phép chào hỏi thầy cô, người lớn...
+ Thực hiện an toàn giao thông
 -Hoạt động 4
 - Sinh hoạt văn nghệ
HĐ của HS
Đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần
-HS nghe
-HS nghe và ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan ca ngay tuan 21lop2.doc