Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần học 6 - Ttường Tiểu học Nghi Sơn

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần học 6 - Ttường Tiểu học Nghi Sơn

Tiết 2+3: Tập đọc

 MẨU GIẤY VỤN

I. Mục tiêu

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (trả lời được CH 1 , 2, 3)

* HS khá, giỏi trả lời được CH4

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh, bảng cài, bút dạ.

- HS: SGK

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần học 6 - Ttường Tiểu học Nghi Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 6
Từ ngày 27-09-2010 đến ngày 01-10-2010
Thứ
Mơn
Bài dạy
HAI
Chào cờ
Tập đọc
MÈu giÊy vơn
Tập đọc
MÈu giÊy vơn
Tốn
7 céng víi mét sè 7 + 5
Thủ cơng
GÊp m¸y bay ®u«i rêi (t2)
BA
Kể chuyện
MÈu giÊy vơn
Chính tả
TËp chÐp: MÈu giÊy vơn
Tốn
47 + 5
Đạo Đức
Gän gµng, ng¨n n¾p (T2)
Mĩ thuật
TƯ
Tập đọc
Ng«i tr­êng míi
Luyện từ & câu
C©u kiĨu ai lµ g×? kh¼ng ®Þnh, phđ ®Þnh. Tõ ng÷ vỊ ®å dïng häc tËp
Thể dục
Tốn
47 + 25
NĂM
Tập viết
ViÕt ch÷ hoa D
Tốn
LuyƯn tËp
Tự nhiên – XH
Tiªu ho¸ thøc ¨n
Thể dục
SÁU
Chính tả
Nghe viÕt: Ng«i tr­êng míi
Tập làm văn
Kh¼ng ®Þnh, phđ ®Þnh. LuyƯn tËp vỊ mơc lơc s¸ch
Tốn
Bµi to¸n vỊ Ýt h¬n
Nhạc
Hoạt động tập thể
Tỉng kÕt tuÇn 6
Tuần 6
Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Cào cờ
----------------š&›-----------------
Tiết 2+3: Tập đọc 
 MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (trả lời được CH 1 , 2, 3)
* HS khá, giỏi trả lời được CH4
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, bảng cài, bút dạ.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ Cái trống trường em.
- Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi SGK
-GV nhận xét.Cho điểm
2. Bài mới 
a. Giới thiệu: 
- GV cho HS quan sát tranh.
-GV nêu YC bài học.
- GV ghi đầu bài bảng
b. Luyện đọc
Ÿ GV đọc mẫu. 
- Cho HS nối tiếp đọc câu
GV chú ý hs yếu
Rộng rãi, sọt rác, cười rộ, sáng sủa, lối ra vào, mẩu giấy, hưởng ứng.
v Luyện đọc đoạn, đọc cả bài.
GV cho HS đọc từng đoạn
- GV Nxét, giải nghĩa từ SGK
 ( xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú )
Đọc trong nhóm
Đọc trước lớp
Nhận xét, tuyên dương.
c. Tìm hiểu bài:
Ÿ Đoạn 1:
- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? (Nằm ngay giữa lối đi.)
Có dễ thấy không? ( Rất dễ thấy)
Ÿ Đoạn 2:
- Cô giáo khen lớp điều gì? ( Lớp học sạch sẽ quá.)
- Cô yêu cầu cả lớp làm gì? ( Lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì?)
Ÿ Đoạn 4:
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? 
 ( Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác.)
- Có thật đó là tiếng nói của mẩu giấy không? vì sao? ( Không, vì giấy không biết nói.)
- Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì?
 ( Cả lớp chưa hiểu ý cô giáo nhắc khéo.)
 * GV : Thấy rác phải nhặt bỏ ngay vào sọt rác. Phải giữ trường lớp luôn sạch đẹp.
v Luyện đọc diễn cảm.
GV đọc.
Lưu ý về giọng điệu.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Em có thích bạn HS nữ trong truyện này không? Hãy giải thích vì sao?
(Rất thích vì bạn thông minh, nhặt rác bỏ vào sọt. Trong lớp chỉ có mình bạn hiểu ý cô giáo.)
Chuẩn bị: Ngôi trường mới
 - 3- 4 HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- HS quan sát tranh.
- HS nối tiếp đọc đầu bài
- Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp đến hết bài.
- HS yếu đọc, lớp đọc thầm.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp 
- HS đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc trước lớp
- HS đọc thầm, trả lời
- HS đọc diễn cảm
- đọc truyện theo vai.
- HS trả lời
----------------š&›-----------------
Tiết 4: Tốn
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5
I. Mục tiêu
Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lâëp được bảng cộng 7 cộng với một số 
Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. (BT1; 2)
+ Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.(BT4)
II. Chuẩn bị
GV: Que tính, bảng cài
HS: que tính 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 1. Bài cũ Luyện tập
GV cho HS lên bảng làm bài.
Lớp 2/7: 43 HS
Lớp 2/8: Nhiều hơn 8 HS
Lớp 2/8:  HS ?
GV nhận xét
2. Bài mới 
a.Giới thiệu: 
- Hôm nay ta học dạng toán 7 số cộng với 1 số 
b.Giới thiệu phép cộng 7 + 5
Ÿ GV nêu bài toán
Có 7 que tính, lấy thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính.
GV chốt bằng que tính
- Đính trên bảng 7 que tính sau đính thêm 5 que tính nữa. GV gộp 7 que tính với 3 que tính để có 1 chục (1 bó) que tính. Vậy 7 + 5 = 12
GV nhận xét, ghi bảng 7 + 5 = ?
 12 Hay 7 + 5 = 12
( Chú ý đặt tính : các chữ số 7, 5 và 2 thẳng cột )
Ÿ HS tự lập bảng 7 cộng với một số và học thuộc các công thức : 
7 + 4; 7 + 5; 7 + 6; 7 + 7; 7 + 8; 7 + 9.
- gọi vài HS đọc thuộc lòng
c. thực hành: 
Bài 1: 
- Dành HS yếu
Bài 2: Tính
- GV giúp đỡ HS yếu
Bài 4: Gọi HS đọc đề
GV hướng dẫn tắt, giải
Đề bài cho gì
Đề bài hỏi gì?
Tìm tuổi anh ta phải làm ntn?
 Tóm tắt:
 Em : 7 tuổi
	 Anh hơn em: 7 tuổi
	 Anh:  tuổi ?
- Nhận xét, tuyên dương
* Còn thời gian cho HS làm bài 3
3. Củng cố – Dặn dò 
 - Nhận xét tiết học
Xem lại bài: Làm bài 3
Chuẩn bị: 47 + 5
- HS lên bảng làm
- Lớp làm bảng con phép tính.
- HS nghe
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 12 que tính.
- HS nêu cách làm
- HS đặt tính bảng con
- Lớp nhận xét
- HS lập 	
- HS học thuộc bảng cộng 7 
- HS làm bảng con
- HS làm bảng con
- HS đọc
- HS nêu miệng
- HS trả lời
- HS tóm tắt
- HS làm bài – sửa bài.
----------------š&›-----------------
Tiết 5: Thủ cơng
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (T2)
Mục tiêu
- Gâép được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các nếp gấp tương đối thẳng.
- HS khéo tay gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các nếp gấp tương đối thẳng. Sản phẩm sử dụng được.
II. Chuẩn bị
GV : Mẫu máy bay đuôi rời, giấy thủ công, kéo
HS : giấy thủ công, kéo
Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
KTBC : 
KT đồ dùng học tập của HS
Bài mới 
Giới thiệu bài 
GV nêu YC bài học
Gấp máy bay đuôi rời 
- GV gọi HS thao tác gấp máy bay đuôi rời
Vừa thao tác vừa nêu các bước gấp
GV hệ thống lai„ bước gấp
+ B1 :Cắt tờ giấy HCN thành hình vuông và 1 hình chữ nhật.
+ B2 : Gấp đầu và cnh1 máy bay
+ B3 : Làm thân và đuôi máy bay
+ B4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh
Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm, GV quan sát, giùúp đỡ
GV đánh giá sản phẩm
GV có thể tổ chức cho HS phóng máy bay
Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và sản phẩm của HS 
Chuẩn bị giấy học bài : Gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- cả lớp quan sát
- HS theo dõi
HS thực hành gấp
HS trang trí sản phẩm
- HS phóng máy bay
Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: KĨ chuyƯn
MẨU GIẤY VỤN 
Mục tiêu
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn.
* HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện ( BT 2 )
II. Chuẩn bị
GV: Tranh SGK
HS: đọc trước câu chuyện
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ 
Gọi HS kể lại chuyện Chiếc bút mực
GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới 
a. Giới thiệu: 
- Hôm nay các em sẽ kể lại câu chuyện: Mẩu giấy vụn.
b. HD kể chuyện
ị Tranh SGK HS yếu kể 1, 2 đoạn
Ÿ Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
 Ÿ Kể từng đoạn câu chuyện trước lớp
GV nhận xét.
GV khuyến khích HS kể bằng lời kể của mình tránh HTL.
c. Dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV nêu YC của bài
GV cho HS nhận vai.
Lần đầu GV dẫn chuyện
Các lần sau cho HS tự kể
Lớp , GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì?
3. Củng cố – Dặn dò 
Tập kể chuyện.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Người thầy cũ.
 – 3 HS kể 3 đoạn
- Lớp nhận xét 
- HS nối tiếp kể trong nhóm
- đại diện nhóm thi kể trước lớp
 - HS kể.
- Người dẫn chuyện, cô giáo, bạn gái, bạn trai
----------------š&›-----------------
Tiết 2: ChÝnh t¶
Tập chép: MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được BT2 (2 trong số 3 dòng a, b, c); BT (3) b
II. Chuẩn bị
GV: bảng lớp hoặc bảng phụ chép sẵn đoạn viết
HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ 
GV đọc cho HS viết
Chen chúc, lỡ hẹn, gõ kẻng.
-GV nhận xét 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu: 
Viết chính tả bài: Mẩu giấy vụn
b.Hướng dẫn tập chép:
GV đọc đoạn viết 1 lượt
HD HS Nxét:
+ câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy? (2)
+ Tìm thêm những dấu câu khác trong bài chính tả ? 
(chấm, hai chấm, gạch ngang, ngoặc kép, chấm than )
- GV đọc những từ dễ viết sai?
 VD : bỗng, mẩu giấy, nhặt, sọt rác, xong xuôi, cười rộ.
- đọc bài viết lần 2
- Cho HS chép bài
GV uốn nắn, giúp đỡ HS yếu
Thu vở chấm, nhận xét
c. Làm bài tập
Ÿ BT2: (Làm 2/3 dòng) 
 Ÿ BT 3: 
- Cho HS làm phần b) ở lớp 
b) ( ngả, ngã) ngã ba đường / ba ngả đường 
 (vẻ, vẽ ) vẽtranh / có vẻ.
3. Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học: Khen HS viết bài sạch đẹp.
Trò chơi: Tìm từ mới qua bài tập 3
Chuẩn bị: Ngôi trường mới
2 HS lên bảng viết
Lớp viết bảng con
- HS nghe
- HS trả lời
- HS viết bảng con
- HS viết bài.
- HS sửa bài
1 HS đọc đề
Cả lớp làm vào vở BT
HS làm vào vở BT
- HS thi tìm
----------------š&›-----------------
Tiết 3: To¸n
 47 + 5
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5 (BT1-cột 1,2,3)
- Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng (BT 3)
II. Chuẩn bị
GV: Que tính
HS: que tính.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ 
- Cho HS bài 
 11	 15	 
GV nhận xét.
Cho HS đọc thuộc bảng cộng 7
2. Bài mới 
a. Giới thiệu: 
 ... ùc bọt trong quá trình tiêu hóa thức ăn.
Bước 1: Hoạt động cặp đôi
GV:
Khi ta ăn, răng, lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gì? ( Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn )
- Vào đến dạ dày thức ăn được tiêu hóa ntn? (Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn.)
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
GV yêu cầu các nhóm tham khảo thêm thông tin trong SGK.
GV bổ sung ý kiến của HS và kết luận:
+ Ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày.
+ Ở dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.
v Hoạt động 2: Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già.
Ÿ Mục tiêu: Hiểu nhiệm vụ của ruột non, ruột già trong quá trình tiêu hóa.
Yêu cầu HS đọc phần thông tin nói về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non, ruột già.
Đặt câu hỏi cho cả lớp:
+ Vào đến ruột non thức ăn được biến đổi thành gì? (Thức ăn được biến đổi thành chất bổ dưỡng.)
+ Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì? ( Chất bổ thấm qua thành ruột non, vào máu, để đi nuôi cơ thể.)
+ Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu? (Chất bã được đưa xuống ruột già.) 
+ Sau đó chất bã được biến đổi thành gì? Được đưa đi đâu? ( Chất bã biến thành phân rồi được đưa ra ngoài( qua hậu môn ).
GV nhận xét, bổ sung, tổng hợp ý kiến HS và kết luận: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, đi nuôi cơ thể. Chất bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân rồi được đưa ra ngoài.
GV chỉ sơ đồ và nói về sự tiêu hóa thức ăn ở 4 bộ phận: khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Ÿ Mục tiêu: Tự ý thức, biết bảo vệ cơ quan tiêu hóa.
- làm gì để giúp cho sự tiêu hóa được dễ dàng? (Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn. Ăn chậm, nhai kĩ giúp cho quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. Thức ăn chóng được tiêu hóa và nhanh chóng biến thành các chất bổ nuôi cơ thể.)
GV đặt câu hỏi lần lượt cho cả lớp:
Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ?
Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?
(Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi hoặc đi lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc, tiêu hóa thức ăn. Nếu ta chạy nhảy, nô đùa ngay dễ bị đau sóc ở bụng, sẽ làm giảm tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày. Lâu ngày sẽ bị mắc các bệnh về dạ dày)
Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày?
(Chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày để tránh bị táo bón).
GV nhắc nhở HS hằng ngày nên thực hiện những điều đã học: ăn chậm, nhai kĩ, không nên nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn no; đi đại tiện hằng ngày.
3. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ăn uống đầy đủ: GV dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng.
- Một số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV:
- Đại diện 1 số nhóm trình bày ý kiến:
- HS đọc thông tin trong SGK, Bổ sung ý kiến TLCH 2: 
- HS nhắc lại kết luận.
 - HS đọc thông tin.
- HS trả lời 
- 4 HS nối tiếp nhau nói về sự biến đổi thức ăn ở 4 bộ phận ( Mỗi HS nói 1 phần ).
- 1 – 2 HS nói về sự biến đổi thức ăn ở cả 4 bộ phận.
- HS thảo luận cặp đôi, trình bày, bổ sung ý kiến:
----------------š&›-----------------
TiÕt 4: ThĨ dơc
( Gi¸o viªn bé m«n TD d¹y)
Thứ sáu, ngày 01 tháng 10 năm 2010
TiÕt 1: ChÝnh t¶ 
(Nghe – Viết)
NGÔI TRƯỜNG MỚI 
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng các dấu câu trong bài.
- Làm được BT2; BT(3)b
II. Chuẩn bị
GV: SGK. Bảng phụ. 
HS: VBT,û bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ: Mẩu giấy vụn
GV cho HS viết 
2 tiếng có vần ai: tai, nhai
2 tiếng có vần ay: tay, chạy
GV nhận xét.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu
Viết 1 đoạn trong bài: Ngôi trường mới
b. HD hs viết chính tả
Ÿ GV đọc mẫu đoạn viết.
Tìm các dấu câu được dùng trong bài chính tả?
(Dấu phẩy, dấu chấm cảm, dấu chấm.)
Cho HS viết các chữ khó viết.
( trống, rung, nghiêm )
Đọc bài viết lần 2
Đọc cho HS viết
GV chấm ,nhận xét.
c Luyện tập
 * Bài 2
- GV cho HS thi với nhau, 2 tổ thi 
- Tổ1 tìm tiếng có vần ai 
- Tổ 2 tìm tiếng ay
- N xét
* bài 3 b:
- GV cho HS thi với nhau, 2 tổ thi 
- Tổ1 tìm tiếng có thanh hỏi 
- Tổ 2 tiếng chứa thanh thanh ngã
- N xét
3. Củng cố – Dặn dò 
- Cho HS viết lại 1 số lỗi phổ biến.
- GV khen HS học tốt, có tiến bộ
- Yêu cầu HS viết chưa đạt viết lại.
 Làm bài 3.
Chuẩn bị: Người thầy cũ
- HS viết bảng con, bảng lớp
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc lại
- HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS sửa lỗi
- Thi tìm nhanh các tiếng 
Thi tìm nhanh các tiếng
- HS viết bảng con
----------------š&›-----------------
TiÕt 2: TËp lµm v¨n
KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH.
 LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I. Mục tiêu
- Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định.(BT1, 2)
- Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách (BT3)
* Thực hiện BT3 như ở SGK, hoặc thay bằng YC: Đọc mục lục các bài ở tuần 7, ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang.
II. Chuẩn bị
GV: bảng phụ.
HS: Vở, Truyện đem đến lớp, hoặc SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ:
Gọi HS đọc lại Mục lục sách ( tuần 6)
GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu 
Hôm nay, chúng ta sẽ học dạng bài khẳng định, phủ định, lập mục lục sách
b. Luyện tập, thực hành
Bài 1: Miệng (GV giúp đỡ HS yếu)
Nêu yêu cầu đề:
GV cho HS thực hiện bài tập bằng trò chơi đóng vai. Từng cặp 3 em, 1 em hỏi phủ định (không)
Em có thích đi xem phim không?
- Có em rất thích xem phim
- Không, em không thích đi xem phim.
Bài 2: (Miệng) ( GV giúp đỡ HS yếu )
Nêu yêu cầu bài?
GV cho HS đối thoại theo mẫu .
VD : Cây này không cao đâu .
 Cây này có cao đâu .
 Cây này đâu có cao.
Bài 3: ( viết )
Nêu yêu cầu ( Tìm đọc mục lục của 1 tập truyện thiếu nhi. Ghi lại tên 2 truyện, tên tác giả và số trang  )
- Cho HS đọc mục lục truyện đem đến lớp
- cả lớp , GV nhận xét
Nếu chưa xong GV cho HS về nhà làm tiếp.
Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét riết học
Chuẩn bị: Kể ngắn theo tranh – viết thời khóa biểu
- 2HS đọc.
- Lớp nhận xét.
- HS hỏi đáp theo SGK
- Trả lời câu hỏi bằng 2 cách theo mẫu
- Cặp 3 HS đầu tiên
- Em có thích đi xem phim không?
- Có em rất thích xem phim
- Không, em không thích đi xem phim.
- Đặt câu theo mẫu, mỗi mẫu 1 câu
- Nhà em có xa không?
- Nhà em không xa đâu.
- Nhà em có xa đâu.
- Nhà em đâu có xa.
- Bạn có thích học vẽ không?
- Trường bạn có xa không?
- HS đặt trước mặt 1 tập truyện mở trang mục lục
- 3 – 4 HS đọc mục lục tập truyện của mình
----------------š&›-----------------
 TiÕt 3: To¸n
BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
I. Mục tiêu
- Củng cố khái niệm “ít hơn” 
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn. (BT1; BT2)
II. Chuẩn bị
GV: Bộ thực hành toán
HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ 
HS sửa bài
 37	 47	 24	 
	+15	+18	+17	 
	 52	 65	 41	 
 - GV nhận xét.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu: 
Học dạng toán mới: Bài toán về ít hơn. 
b. Giới thiệu về bài toán ít hơn, nhiều hơn.
- GV nêu bài toán SGK, đính bảng
 n	n n n n	 n n
n	n n n n	
GV hdẫn
Cành nào biết rồi?
Cành nào chưa biết ?
GV cho HS lên bảng trình bày bài giải.
GV nhận xét.
c. Thực hành
Bài 1: GV giúp đỡ HS yếu
- GV tóm tắt trên bảng
	 17 cây
Mai /----------------------------/-----------/	 7 cây 
Hoa /-----------------------------/
	  Cây ?
- Để tìm số cây vườn nhà Hoa có ta cùng làm bài?
Cho HS làm rồi sửa
Bài 2:
Gọi HS đọc đề
GV HD HS giải
GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài.
3. Củng cố – Dặn dò 
Xem lại bài. Làm BT3
Chuẩn bị: Luyện tập
- HS làm bảng con
- 2 HS đọc đầu bài
- HS quan sát hình vẽ SGK
- HS dựa vào hình mẫu đọc lại đề toán.
- HS giải
- HS đọc đề bài
- HS làm bài
- HS đọc 
- HS làm bài, sửa
----------------š&›-----------------
TiÕt 4: Nhạc
(Gi¸o viªn bé m«n Nh¹c d¹y)
----------------š&›-----------------
Tiết 5: Sinh ho¹t tËp thĨ
KiĨm ®iĨm ho¹t ®éng tuÇn
I. Mơc tiªu:
 - HS n¾m ®­ỵc nh÷ng ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn qua ®Ĩ cã h­íng phÊn ®Êu, sưa ch÷a cho tuÇn tíi.
 - RÌn cho HS cã tinh thÇn phª, tù phª.
 - Gi¸o dơc häc sinh ý thøc thùc hiƯn tèt c¸c nỊ nÕp.
II. ChuÈn bÞ: Néi dung 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Tỉ tr­ëng nhËn xÐt tỉ m×nh vµ xÕp lo¹i c¸c thµnh viªn trong tỉ.
C¶ líp cã ý kiÕn nhËn xÐt.
2. Líp tr­ëng nhËn xÐt chung c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn.
C¸c tỉ cã ý kiÕn.
3. Gi¸o viªn cã ý kiÕn.
§¹o ®øc:................................................................................................................................
Häc tËp:.................................................................................................................................
C¸c ho¹t ®éng kh¸c:............................................................................................................
Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi:.......................................................................................................
4. DỈn dß: VỊ nhµ thùc hiƯn tèt nh÷ng néi quy ®· quy ®Þnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 Tuan 6(2).doc