Tập viết
CHỮ HOA K
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chữ :
- Biết viết chữ K hoa theo cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết ứng dụng cụm từ Kề vai sát cánh theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
II. Đồ dùng
GV : Mẫu chữ hoa K
Bảng phụ viết sẵn Kề ( 1 dòng ), Kề vai sát cánh (1 dòng )
HS : vở TV
Ngày soạn 24/11/2008 Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008 Tập viết Chữ hoa K I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chữ : - Biết viết chữ K hoa theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng cụm từ Kề vai sát cánh theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ hoa K Bảng phụ viết sẵn Kề ( 1 dòng ), Kề vai sát cánh (1 dòng ) HS : vở TV III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ - Viết chữ I - Nhắc lại cụm từ ứng dụng trong bài trước 2/ Bài mới a Giới thiệu bài - GVnêu MĐ, YC của tiết học b HD viết chữ hoa * HD HS quan sát và nhận xét chữ K - Chữ K cao mấy li ? - Được viết bằng mấy nét ? + GV HD quy trình viết - GV viết mẫu * HD HS viết trên bảng con - GV nhận xét uốn nắn c HD viết cụm từ ứng dụng - HS đọc cụm từ ứng dụng - GV nêu ý nghĩa cụm từ ứng dụng : kề vai sát cánh có nghĩa là góp sức chung tay, chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một việc * HD HS quan sát và nhận xét - Nhận xét độ cao các con chữ ? - Khoảng cách giữa các tiếng ? * HD HS viết chữ Kề vào bảng con - GV uốn nắn, có thể nhắc lại cách viết d HD Viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi giúp đỡ những em chậm e Chấm, chữa bài - GV chấm khoảng 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS - 1 HS lên bảng. cả lớp viết bảng con - ích nước lợi nhà + HS quan sát chữ mẫu - Cao 5 li - Viết bằng 3 nét - HS theo dõi - HS viết trên không + HS viết chữ K vào bảng con - Kề vai sát cánh - t : cao 1,5 li. k, h cao 2,5 li. Các con chữ còn lại cao 1 li - Cách nhau một con chữ - HS viết bảng con chữ Kề + HS viết bài vào vở TV 3/Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học - Dặn HS về nhà luyện viết tiếp vào trong vở TV Thể dục - Tiết 23 Trò chơi " nhóm ba, nhóm bảy". ôn bài thể dục I. Mục tiêu: + Trò chơi " nhóm ba, nhóm bảy". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi. + Ôn bài thể dục. Yêu cầu thực hiện động tác đúng, đều, đẹp. II.Địa điểm, phương tiện: Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện : Còi, chuẩn bị sân để cho h/s đi đều III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Thời lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu 2.Phần cơ bản 3. Phần kết thúc 4-5 ph 24-25 ph 5-6 ph Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. Cho h/s tập một số động tác khởi động. Chơi trò chơi: +Từ đội hình hàng dọc chuyển thành đội hình vòng tròn. +Từ đội hình vòng tròn cho h/s đứng quay mặt vào tâm( để chơi trò chơi ) +Phổ biến luật chơi cho h/s: + HD h/s chơi: - GV hô: Nhóm ba!...rồi hô: Nhóm bảy! - HD h/s kết hợp đọc vần điệu. Cho h/s ôn bài thể dục: + GV hô h/s tập Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. + Cùng h/s củng cố bài + Giao bài tập về nhà cho h/s: Ôn đi đều giờ sau KT Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. +Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. +Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự nhiên ( 2 vòng quanh sân) +Đi theo vòng tròn hít thở sâu tay vung mạnh tự nhiên. Từ hàng dọc chuyển đội hình về hàng ngang, vòng tròn +Từ đội hình đó cho h/s quay mặt vào tâm, nghe phổ biến luật chơi: - HS đứng thành nhóm 3người, 7 người. - Đọc thuộc vần điệu của trò chơi. - Chơi thử ( vài lượt). - Chơi thật Học sinh chuyển về đội hình hàng dọc: + HS ôn bài thể dục (lớp trưởng hô) Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng. + Nhảy thả lỏng. + Nghe g/v nhận xét giờ học. + Nhận bài tập về nhà. Toán - Tiết 59: 53 - 15 I- Mục tiêu: - HS biết cchs thực hiện phép trừ có dạng 33 - 5. Vận dụng để làm tính . Củng cố cách tìm SBT và số hạng chưa biết. - Rèn KN tính và đặt tính. - GD HS chăm học toán. II- Đồ dùng: - 5 thẻ chục và 3 que tính rời. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: Tìm x ? x + 7 = 53 x + 8 = 43 3/ Bài mới: a- HĐ 1: HD thực hiện phép trừ 53 - 15. - Nêu bài toán" Có 53 que tính, lấy đi 15 quetính. hỏi còn lại bao nhiêu que tính?" - 53 - 15 = ? - HD HS đặt tính theo cột dọc. b- HĐ 2: Thực hành - Khi đặt tính theo cột dọc ta đặt ntn? thứ tự thực hiện? - Chấm bài - nhận xét. - Hình theo mẫu là hình gì? - Muốn vẽ hình vuông ta cần nối mấy điểm? Bài yêu cầu vẽ mấy hình? - Chữa bài. 3/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - HS làm bảng con - Chữa bài. - HS nêu bài toán - Thao tác trên que tính để tìm KQ : 53 - 15 = 38. - HS nêu cách đặt tính và tính theo cột dọc. * Bài 1: Tính - Các hàng thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái - Làm phiếu HT (với HS yếu lam 3 phép tính đầu, cả lớp làm các PT còn lại) - Chữa bài. * Bài 2: - HS làm vào vở. - chữa bài * Bài 4: Vẽ hình theo mẫu - Hình vuông - Cần 4 điểm - Vẽ 2 hình vuông - HS thực hành vẽ vào phiếu HT Chính tả ( tập chép ) Mẹ I. Mục tiêu + Chép lại chính xác một đoạn trong bài thơ Mẹ. - Biết viết hoa chữ hoa đầu bài, đầu dòng thơ - Biết trình bày các dòng thơ lục bát ( như cách trình bày của thầy cô trên bảng ) + Làm đúng các bài tập phân biệt iê / yê, gi / d ( hoặc thanh hỏi / thanh ngã ) II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết bài tập chép, ND bài tập 2 HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ - Viết : con nghé, người cha, suy nghĩ, con trai, cái chai - GV nhận xét 2/ Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD tập chép * HD HS chuẩn bị - GV treo bảng phụ, đọc bài + Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ? - Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả - Nêu cách viết những chữ đầu ở mỗi dòng thơ ? + Từ khó : lời ru, bàn tay, quạt, ngôi sao, ngoài kia, chẳng bằng...... * HS chép bài vào vở * Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét c HD làm bài tập chính tả * Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu - GV nhận xết * Bài tập 3 - Đọc yêu cầu - GV nhận xét bài làm của bạn - 1 em lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét bạn viết + HS theo dõi - 1, 2 HS nhìn bảng đọc lại - Những ngôi sao trên trời, ngọn gió mát - Bài thơ viết theo thể lục bát, cứ 1 dòng 6 chữ lại một dòng 8 chữ - Viết hoa chữ cái đầu. Chứ bắt đầu dòng 6 tiếng lùi vào 1 ô so với chữ bắt đầu dòng 8 tiếng - HS viết bảng con + HS viết bài vào vở chính tả + Điền vào chỗ trống iê, yê hay ia - 1 em lên bản làm - Cả lớp làm VBT - Nhận xét bài làm của bạn + Tìm trong bài thơ tiếng có âm đầubắt đầu bằng r, bằng gi, những tiếng có thanh hỏi, thanh ngã - HS làm bài vào VBT - 4 em lên bảng - Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học - Về nhà ôn lại bài Tự nhiên và xã hội - Tiết 12 Đồ dùng trong gia đình I. Mục tiêu - HS biết kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà - Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng. Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình. Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp II. Đồ dùng GV : Hình vẽ SGK, một số đồ chơi, phiếu bài tập HS SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ - ở nhà em thường làm công việc gì để giúp bố mẹ ? - GV nhận xét 2/ Bài mới a HĐ 1 : Làm việc với SGK theo cặp - HS trả lời * Mục tiêu : - Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà - Biết phân loại cá đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng * Cách tiến hành + Bước 1 : Làm việc theo cặp - Kể tên những đồ dùng có trong từng hình. - Chúng được dùng để làm gì ? + Bước 2 : Làm việc cả lớp - Đồ dùng nào HS không biết GV HD giải thích công dụng của chúng + Bước 3 : Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu bài tập : Những đồ dùng gia đình - Quan sát H1, 2, 3 trong SGK - HS chỉ, nói tên và công dụng của từng đồ dùng được vẽ trong SGK + Đại diện nhóm trình bày - HS khác bổ xung - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm mình GVKL : - Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống - Tuỳ theo nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đồ dùng của mỗi gia đình cũng có sự khác biệt b HĐ 2 : Thảo luận về : Bảo quản, giữ gìn một số đồ dùng trong gia đình * Mục tiêu : - Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình - Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp ( đặc biệt khi sử dụng một số đồ dùng dễ vỡ) * Cách tiến hành + Bước 1 : Làm việc theo cặp - Các bạn trong từng hình đang làm gì ? - Việc làm của các bạn đó có tác dụng gì ? - Muốn sử dụng các đồ dùng bằng gỗ bền đẹp ta cần lưu ý điều gì ? - Khi dùng hoặc rửa, dọn bát phải chú ý điều gì ? - Đối với bàn ghế, giường tủ trong nhà chúng ta phải giữ gìn như thế nào ? Phải chú ý điều gì khi dùng đồ điện? + Bước 2 : Làm việc cả lớp - HS quan sát H 4, 5, 6 SGK trang 27 - HS thảo luận theo cặp + Đại diện một số nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ xung * GVKL : Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận 3/ Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét chung giờ học - Dặn HS học bài Ngày soạn 25/11/2008 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008 Toán - Tiết 60: luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố bảng trừ, trừ có nhớ. làm tính và giải toán. - Rèn KN tính và giải toán - GD HS chăm học toán II. Đồ dùng: - Phiếu HT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra: - Đọc bảng trừ: 13 trừ đi một số? 2/ Bài mới: a- HĐ 1: Ôn bảng trừ: - HS đọc nối tiép ôn lại bảng trừ b- HĐ 2: Thực hành - Bài yêu cầu gì? - Đặt tính ntn? Thứ tự thực hiện? - Bài toán yêu cầu gì? - Làm ntn để tìm số vở còn lại? - Chấm bài - Nhận xét 3/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Đọc bảng trừ: 13 trừ đi một số? * Dặn dò: Ôn lại bài. - HS đọc - Nhận xét * Bài 1 : - HS thi đọc * Bài 2: Làm bảng con (HS yếu làm 2 phép tính cột 1) 63 - 35 = 28 73 - 29 = 44 93 - 46 = 47 83 - 27 = 56 Bài 4: Làm vở - Tìm số vở còn lại - Lấy số vở có trừ đi số vở đã phát. Bài giải Cô giáo còn lại số vở là: 63 - 48 = 15(quyển) Đáp số: 15 quyển vở Tập làm văn Gọi điện I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc và nói : - Đọc hiểu bài : Gọi điện, nắm được ... HD nghe - viết * HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chính tả - Quà của bố đi câu về có những gì ? - Bài chính tả có mấy câu ? - Những chữ đầu câu viết thế nào ? - Câu nào có dấu hai chấm ? + Tiếng khó : lần nào, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, toả, thơm lừng, quẫy, toé nước, thao láo .... * GV đọc, HS viết vào vở * Chấm, chữa bài - GV chấm khoảng 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS c HD làm bài tập chính tả * Bài tập 2( GV treo bảng phụ) - Đọc yêu cầu của bài tập - GV chữa bài * Bài tập 3 - Nêu yêu cầu bài tập - GV chữa bài - GV nhận xét bài làm của HS - HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết - Nhận xét bài của bạn + HS theo dõi - 1, 2 HS đọc lại - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen, cá sộp, cá chuối - Có 4 câu - Viết hoa - Câu 2 - HS viết vào bảng con - HS viết bài vào vở chính tả, soát lỗi chính tả + Điền vào chỗ trống iê / yê - 1 em lên bảng làm bảng phụ - Cả lớp làm bài vào bảng con - Nhận xét + Điền vào chỗ trống d / gi - HS làm vào VBT - Đổi vở cho bạn, nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi những HS viết bài tốt - Về nhà xem lại bài, soát sửa lỗi Tự nhiên và xã hội – Tiết 13 Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở I. Mục tiêu: Sau bài học h/s có thể: - Kể tên những công việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc. - Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. - HS có ý thức: Giữ vệ sinh sân vườn, khu vệ sinh...; nói với mọi người trong gia đình cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ trong SGK. - Phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra: - ở nhà, em thường sử dụng những đồ dùng gì? Em cần làm gì để giữ chúng bền, đẹp? 2/ Bài mới: * Khởi động: Trò chơi " Bắt muỗi" - Nêu luật chơi cho h/s nắm được, h/d h/s chơi: - Kết thúc trò chơi: Trò chơi muốn nói lên điều gì? Làm thế nào để nơi chúng ta ở không có muỗi? * HĐ1: Làm việc với SGK theo cặp + Mục tiêu: Kể tên được những việc cần làm để giữ sạch, sân, vườn và chuồng gia súc; hiểu được ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ. + Cách tiến hành: - Yêu cầu h/s q/sát sgk các hình 1,2,3,4,5 và trả lời các câu hỏi: Mọi người trong từng hình đang làm gì để giữ sạch xung quanh nhà ở ? . Những hình nào cho biết mọi người đều tham gia vào việc vệ sinh xung quanh nhà ở? . Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở có lợi gì? - -Kết luận: * HĐ2: Đóng vai + Mục tiêu: . HS có ý thức giữ gìn sân vườn, khu vệ sinh. . Nói với các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. + Cách tiến hành: - Yêu cầu mỗi nhóm là một gia đình tự nghĩ ra tình huống để tập cách nối với mọi người xung quanh nhà những gì đã học được ở trong bài này. - Cho h/s thảo luận các vai của mình trong 10 phút. - Cho các nhóm thể hiện các vai của mình. - Kết luận: 3/ Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - ở nhà em đẫ làm gì để giữ môi trường xung quanh sạch sẽ? - ở xóm em người ta có tổ chức vệ sinh thường xuyên hàng tuần không? - Trên đường em đi họctừ nhà đến trường em có thấy đoạn nào bẩn không? * Dặn dò: - 1 em lên bảng trả lời, lớp nhận xét. * HS chơi trò chơi : - HS nghe xong, nêu lại được luật chơi. - Chơi nháp, chơi thật. - HS trả lời, nhận xét. * Làm việc theo cặp: - Các cặp thực hiện: - Quan sát các hình và nêu. - Các cặp khác bổ sung: H1: Mọi người đang vệ sinh đường phố. H2: Mọi người đang phát quang bụi rạm xung quanh nhà ở. H3: Vệ sinh chuồng chăn nuôi gia súc. H4: Vệ sinh khu vệ sinh. H5: Vệ sinh giếng nước. * HS thực hiện theo nhóm 5 - Các nhóm xây dựng tình huống cho nhóm mình: - Các nhóm lên thể hiện: - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Em nêu cách em giữ vệ sinh nhà mình, xung quanh nhà, cách ở xóm em thường xuyên giữ vệ sinh, trên đường em đi từ nhà đến trường. - thực hành giữ vệ sinh xung quanh nhà mình . Ngày soạn 02/12/2008 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 05 tháng 12 năm 2008 Toán - Tiết 65: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số I- Mục tiêu: - HS biết thực hiện các phép trừ dạng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. áp dụng để giải toán . - Rèn KN tính và giải toán - GD HS chăm học II- Đồ dùng: - Que tính III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới: a- HĐ 1: Thực hiện phép trừ 15 - 6 - Nêu bài toán: Có 15 qt bớt đi 6 qt. Hỏi còn lại bao nhiêu qt? 15 - 6 = ? - Tương tự: HS tìm KQ các phép tính: 15 - 8 = ? 15 - 9 = ? b- HĐ 2: Thực hiện các phép trừ dạng 16 trừ đi một số. - Nêu bài toán: Có 16 qt, bớt đi 9 qt. Hỏi còn lại mấy qt? 16 - 9 = ? - Tương tự tìm KQ các phép tính: 16 - 8 = ? 16 - 7 = ? c- HĐ 3: Thực hiện các phép trừ dạng 17, 18 trừ đi một số - Y/ c HS thao tác trên que tính để tìm KQ: 17 - 8 = 17 - 9 = 18 - 9 = d- HĐ 4: Thực hành * Bài 1: Làm bảng con phần a - Khi đặt tính ta cần chú ý gì? Thứ tự thực hiện? - Làm vở phần b,c - Chấm, chữa bài * Bài 2: - Chữa bài , nhận xét 3/ Các hoạt động nối tiếp: * Củng cố: Đọc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Đọc bảng 14 trừ đi một số - NHận xét - Nêu lại bài toán - Thao tác trên que tính tìm KQ 15 - 6 = 9 15 - 7 = 6 15 - 8 = 7 15 - 9 = 6 - Nêu bài toán - Thao tác tìm KQ: 16 - 9 = 7 16 - 8 = 8 16 - 7 = 9 17 - 8 = 9 17 - 9 = 8 18 - 9 = 9 - HS làm bảng con - HS làm vở (HS yếu làm phần b, cả lớp làm cả hai phần a,b) - HS làm vở BT Tập làm văn Kể về gia đình I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng nghe và nói : - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý - Biết nghe bạn kể để xem xét, góp ý + Rèn kĩ năng viết : - Dựa vào những điều đã nói, viết được một đoạn ( 3 đến 5 câu ) kể về gia đình - Viết rõ ý, dùng từ, dặt câu đúng II. Đồ dùng GV : bảng phụ chép nội dung bài tập 1 HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại các việc cần làm khi gọi điện ? - " Tút " ngắn liên tục là gì ? - " Tút " dài ngắt quãng là gì ? 2/ Bài mới a Giới thiệu bài b HD làm bài tập * Bài tập 1 ( M ) - GV treo bảng phụ - 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý trong BT - GV cùng HS nhận xét * Bài tập 2 ( V ) - Đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp và GV nhận xét - HS trả lời + HS đọc yêu cầu - 1 HS khá giỏi kể mẫu về gia đình dựa vào gợi ý - 3, 4 HS thi kể trước lớp + Dựa vào những điều em đã kể ở bài tập 1, hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) kể về gia đình em - HS làm bài vào VBT - Nhiều HS đọc bài trước lớp 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Yêu cầu về nhà sửa bài đã viết ở lớp, viết lại vào vở Thể dục – Tiết 26 Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn. Trò chơi " Bịt mắt bắt dê" I. Mục tiêu: +Học điểm số 1-2, 1-2,...theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu biết và điểm đúng số rõ ràng thực hiện động tác quay đầu sang trái. + Học trò chơi " Bịt mắt bắt dê" . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu, chưa chủ động. + GD học sinh yêu thích môn học,tích cực tham gia các hoạt động thể thao. II.Địa điểm, phương tiện: Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện : Còi, chuẩn bị khăn để tổ chức trò chơi " Bịt mắt bắt dê". III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Thời lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu 2.Phần cơ bản 3. Phần kết thúc 4-5 phút 24-25 phút 5-6 phút Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. Cho h/s tập một số động tác khởi động. Điểm số 1-2, 1-2, ..theo đội hình hàng ngang: +HD h/s thực hiện: Khi điểm số quay đầu sang trái. + Khẩu lệnh (như cũ) Điểm số 1-2,1-2...theo đội hình vòng tròn +HD h/s thực hiện Trò chơi "Bịt mắt bắt dê!" +GV nêu trò chơi, nêu cách chơi và chỉ vào hình vẽ rồi cho h/s chơi. Đi đều và hát: +Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. + Cùng h/s củng cố bài Dặn dò: Tiếp tục ôn bài thể dục Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. +Xoay khớp đầu gối, cổ chân, hông. +Giậm chân tại chỗ theo nhịp. + Tập bài TD đã học HS ôn điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang HS tập hợp 2-4 vòng tròn.Tập hô khẩu lệnh. +Cho 1 tổ lên tập mẫu, cả lớp theo dõi-nhận xét. +Cả lớp tập rồi cho h/s thi chọn tổ nào tập đều, đúng, đẹp nhất. Tập hợp 3 hàng dọc: +Một em lên chơi mẫu, lớp theo dõi. +Cho h/s chơi thử +HS chơi. HS đi đều 3 hàng dọc: Lớp trưởng điều khiển. HS thực hiện +Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng. + Nhảy thả lỏng. + Nhận bài thực hiện Thủ công – Tiết 13 Gấp, cắt, dán hình tròn I. Mục tiêu - HS biết gấp, cắt, dán hình tròn - Gấp, cắt, dán được hình tròn - HS có hứng thú với giờ học thủ công II. Đồ dùng GV : Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn, giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét sự chuẩn bị của HS 2/ Bài mới a HĐ 1 : HD HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu hình tròn mẫu dán trên nền hình vuông - GV nối điểm O với các điểm M, N, P - So sánh về độ dài các đoạn thẳng OM, ON, OP ? - So sánh về độ dài MN với cạnh của HV ? b HĐ 2 : GV HD mẫu * Bước 1 : Gấp hình - Cắt một HV có cạnh là 6 ô ( H1 ) - Gấp tư HV theo đường chéo được H2a và điểm O là điểm giữa của đường chéo. Gấp đôi để lấy đường dấu giữa và mở ra được H2b - Gấp H2b theo đường dấu gấp sao cho hai cạnh bên sát vào đường dấu giữa được H3 * Bước 2 : Cắt hình tròn - Lật mặt sau H3 được H4. Cắt theo đường dấu CD và mở ra được H5a - Từ H5a cắt, sửa theo đường cong và mở ra được hình tròn * Bước 3 dán hình tròn - Dán hình tròn vào vở hoặc tờ giấy khác màu làm nền - GV theo dõi giúp đỡ những em yếu - Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ + HS quan sát - Các đoạn thẳng OM, ON, OP có độ dài bằng nhau - Cạnh của HV bằng độ dài MN của H.tròn + HS theo dõi HS nhắc lại thao tác Quan sát GV làm mẫu Quan sát tranh quy trình Tập gấp bằng giấy nháp Thực hành dán hình tròn vào tờ giấy ô li. 3/ Củng cố, dặn dò - Muốn cắt hình tròn em phải cắt hình gì ? ( Hình vuông ) - Nêu lại các bước gấp hình tròn ? ( HS nêu lại 3 bước ) - Về nhà tập gấp, cắt, dán bằng giấy nháp
Tài liệu đính kèm: