Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 13 - Năm 2010

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 13 - Năm 2010

A – Tập đọc:

 - Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vậ qua lời đối thoại.

 - Nắm được diễn biến nội dung câu chuyện, đọc đúng, rành mạch.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp ( TL ñöôïc caùc CH trong SGK)

 

doc 18 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 13 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
 Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010
 Dạy thứ 6 ngày 12 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NGÖÔØI CON GAÙI TAÂY NGUYEÂN
I. Mục tiêu:
 A – Tập đọc:
 - Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vậ qua lời đối thoại.
 - Nắm được diễn biến nội dung câu chuyện, đọc đúng, rành mạch.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp ( TL ñöôïc caùc CH trong SGK)
 B - Kể chuyện:
 - Kể lại được moät đoạn của câu chuyện .
H/s khaù gioûi: Keå laïi ñöôïc moät ñoaïn caâu chuyeän baèng lôøi moät nhaân vaät.
II. Đồ dùng:
 - Ảnh anh Núp trong SGK.
III. Các hoạt động:
A. Bài cũ: ( 3’ )
 Gọi Hs đọc bài “ Luôn nghĩ đén miền Nam” – Nêu nội dung bài
B. Bài mới:
ª Hoạt động 1: ( 1’) Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: ( 24’) Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
 Giải nghĩa thêm: kêu ( gọi , mời ), coi ( xem, nhìn )
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 – 1 HS đọc đoạn còn lại
ª Hoạt động 3: ( 10’) ( Tìm hiểu bài. )
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
+ Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
 + Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao?
*HS ruùt ra n/dung: 
ª Hoạt động 4: ( 15’ ) Luyện đọc lại.
GV đọc diễn cảm 3 đoạn.- HD đọc 
- Thi đọc – Lớp bình xét chọn bạn đọc tốt nhất 
Kể chuyện: ( 25’ )
1) GV nêu nhiệm vụ.
2) Hướng dẫn HS kể.
- Đọc thầm
- ? Trong đoạn văn mẫu đó người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1
- HD HS : Khi kể đóng vai nhân vật nào đẻ kể cần xưng “ tôi’ nói lời của một nhân vật từ đầu đến cuối câu chuyện.
- Cho Hs chọn vai- Cho h/s taäp keå theo caëp.
 ( H/s khaù gioûi keå bằng lời của nhân vật)
- TiÕn hµnh thi kÓ chuyÖn
( GV động viên khuyến khích HS )
ª Củng cố - Dặn dò: ( 2’) Các em về nhà tập đọc và tập kể lại câu chuyện để kể trôi chảy hơn .
 Nhận xét tiết học.
- 2 Hs đọc và trả lời
- HS lắng nghe.
- Ñoïc nối tieáp
- Nhóm đôi đọc- Đại diện nhóm đọc
- Hs thực hiện
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời:
+ Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.
- HS đọc thầm đoạn 2.
+ Đất nước mình rất mạnh, mọi người đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.
- HS đọc đoạn 3.
+ ........ 1 cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một huân chương cho Núp.
+ ..... là những vật tặng thieng liêng nen “ rửa tay thật sạch.... nửa đêm.
 Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp
- Nghe HD
- Một vài HS thi đọc đoạn 3.
- 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn.
- Chọn kể lại 1 đoạn kể của câu chuyện "Người con của Tây Nguyên".
- Một HS đọc yêu cầu của bài 
- Hs đọc thầm đoạn văn mẫu 
- Nhập vai anh Núp, kể lại câu chuyện theo lời anh Núp.
- Chọn vai nhân vật để kể. – Kể theo cặp
- HS thi kể trước lớp.
- HS nhắc lại ý nghĩa truyện.
--------------------------------------------------
TOÁN
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I. Mục tiêu:
 Biết so sánh số beù baèng một phần mấy số lôùn .
 H/s khaù gioûi laøm thêm BT3 coät c.
II. Đồ dùng: 
 - Một số hình vuông, hình tam giác thực hiện bài 3
III. Hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ: 
- Luyện tập.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Nêu ví dụ:
+ Đoạn thẳng AB dài 2cm.
+ Đoạn thẳng CD dài 6cm.
- Hỏi: Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?
= GV cho HS nhận rõ độ dài đoạn thẳng AB chính là một lần còn độ dài đoạn thảng CD có 3 lần
? Độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD
- Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
? Như vậy muốn so sánh đọ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy đoạn thẳng CD ta làm thế nào?
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
- Phân tích bài toán (2 bước) tương tự như ví dụ.
Chốt: Cho Hs trình bày các bước 
ª Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1:
 CC: Cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn phải qua 2 bước (  )
* Bài 2: 
 - HS đọc và nêu yêu cầu
 - Làm vào vở 
CC: Cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn 
* Bài 3: ( Hs KG nêu miệng ý c )
-Cho h/s laøm baûng con.
ª Củng cố - Dặn dò: Các em về nhà làm lại các bài tập này Nhận xét tiết học 
- 3, 4 em đọc bảng chia 8.
- Nêu được cách tìm số lớn gấp mấy lần số bé.VD
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện phép chia: 6 : 2 = 3 (lần)
 Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB
- Hs nhận biết 
- Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD
* Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm như sau:
+ Thực hiện phép chia độ dài của CD cho độ dài của AB: 	6 : 2 = 3 (lần)
+ Vậy: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
- Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
	30 : 6 = 5 ( lần)
- Trả lời: Tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? ().
- Trình bày như trong sách Toán 3.
- Hs thực hiện nháp sau đó gọi nêu cách làm
- HS điền vào bảng
- Laøm vôû.
Baøi giaûi:
Soá saùch ôû ngaên döôùi gaáp soá saùch ôû ngaên treân moät soá laàn laø:
24 : 6 = 4 (laàn)
 Vaäy soá saùch ôû ngaên treân baèng soá saùch ngaên döôùi.
Ñaùp soá: 
a, ; b,; c. 
 - Về nhà xem lại bài.
----------------------------------------------------------
LUYỆN TOÁN
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I. Mục tiêu: Củng cố và rèn kĩ năng
 Thành thạo về so sánh số beù baèng một phần mấy số lôùn. Phân biệt được cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và các so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
II. Đồ dùng: 
- Tranh vẽ minh họa bài toán như trong BTB
III. Hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ: 
? Nêu cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
? Nêu cách so sánh số bé bằng mọt phần mấy số lớn?
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới Thực hành.
* Bài 1:
-y/caàu h/s laøm V BT.
* Bài 2: 
 - Làm vào vở sau ñoù chöõa
* 
Bài 3: 
-Cho h/s laøm vào vở sau đó chữa
* Làm thêm bài: 
 Lớp 3 A có 35 học sinh. Trong đó số học sinh giỏi 7 bạn. Hỏi số học sinh cả lớp gấp mấy lần số học sinh giỏi?
- GV cho HS so sánh sự khác nhau ở bài 2 và bài làm thêm
ª Củng cố - Dặn dò:
- Các em về nhà làm lại các dạng bài tập này .
- Nhận xét tiết học 
- Lần lượt Hs trả lời – Lớp nhận xét cùng GV
- Hs đọc yêu cầu
- Laøm vaøo vôû sau ñoù neâu mieäng
- Laøm vôû.
Baøi giaûi:
Soá học sinh cả lớp gấp số học sinh giỏi moät soá laàn laø: 35 : 7 = 5 (laàn)
Vaäy soá học sinh giỏi baèng soá học sinh cả lớp.
Ñaùp soá: 
a, Số hình vuông gấp 2 lần hình tam giác, số hình tam giác bằng số hình vuông; 
b, Số hình vuông gấp 3 lần số hình tam giác, số hình tam giác bằng số hình vuông; 
- Hs đọc phân tích và giải
 Số học sinh cả lớp gấp số học sinh giỏi số lần là: 35 : 7 = 5 ( lần )
 Đáp số: 5 lần
- Hs nhận biết sự khác nhau ở bài 2 và bài làm thêm để rút ra dạng toán
- Về nhà xem lại bài.
--------------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ tư , ngày 17 tháng 11 năm 2010
 Dạy vào thứ 3 ngày 16 tháng 11
 TẬP ĐỌC: 
CöA TïNG
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm ,ngắt nghỉ đúng hơi các câu văn .
 - Nắm được diễn biến nội dung câu chuyện, đọc đúng, rành mạch, rõ ràng .
 - Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta .(traû lôøi ñuôïc caùc CH trong SGK.)
 GDMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT.
II. Đồ dùng:
 - Tranh minh họa bài trong SGK.
III. Các hoạt động:
A - Bài cũ: ( 3’ )"Người con của Tây Nguyên"
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: ( 1’) Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: ( 16’ ) Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn
- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng trong các câu văn.
Giải nghĩa thêm: dấu ấn lịch sử ( Dấu vết đậm nét, sự kiện quan trọng được ghi lại trong lịch sử của 1 dan tộc )
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
ª Hoạt động 3: ( 10’ )Tìm hiểu bài.
+ Cửa Tùng ở đâu?
+ Cảnh 2 bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
+ Em hiểu thế nào là "Bà Chúa của các bài tắm"?
+ Sắc màu nước biển có gì đặc biệt?
-H/dẫn rút ra nội dung bài:
GDBVMT: H/s caûm nhaän ñöôïc ñöôïc veû ñeïp cuûa thieân nhieân, töø ñoù theâm töï haøo veà queâ höông ñaát nöôùc vaø coù yù thöùc töï giaùc BVMT.
*Luyện đọc lại: ( 8’ )
GV đọc diễn cảm đoạn 2 – HD đọc đoạn
Hs thi đọc đoạn
2 Hs đọc cả bài
* Rút ra ý nghĩa bài
ª Củng cố - Dặn dò: ( 2’ ) Về nhà các em tập đọc nhiều hơn để đọc được trôi chảy .
 Nhận xét tiết học 
- 3 HS kể "Người con của Tây nguyên".
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn.
- HS tìm hiểu các từ: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim.
- Luyện đọc nhóm
- HS thực hiện
- HS đọc thành tiếng đoạn 1 và 2, trả lời.
+ Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển.
- HS đọc đoạn 1 trả lời.
+ Thôn xóm mướt màu xanh của lũy tre làng...
+ Là bãi tắm đẹp nhất.
+ Thay đổi 3 lần trong 1 ngày.
-H/s nêu.
- 3 HS nối tiếp nhau thi đọc.
- HS đọc, lớp bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Một HS nói nội dung bài.
Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta
--------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG 
 DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc , miền Nam qua BT phân loại , thay thế từ ngữ .(BT1,BT2)
 - Đặt đúng dấu câu ( dấu chấm hỏi , dấu chấm than ) vào chỗ chấm trong đoạn văn .(BT3)
 - GS HS tính cẩn thận trong khi làm bài 
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi đoạn thơ bài tập 2.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu 2HS làm lại BT1 và 3 của tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:-Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1 .
- Hướng dẫn nắm yêu cầu của bài .
- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 2 em lên thi làm đúng , làm nhanh trên bảng 
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng .
-Yêu cầu cả lớp chữa bài trong VBT.
Bài 2 :Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2. 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
- Yêu cầu trao đổi thảo luận theo cặp .
- Mời đọc nối tiếp kết quả trước lớp .
- Mời một em đọc lại đoạn thơ sau khi đã điền xong 
- Giáo viên theo dõi nhận x ... 3 nhóm lên chơi thi tiếp sức.
- Cả lớp cùng nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng:
+ vẽ: vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ, tập vẽ 
+ vẻ: vui vẻ, vẻ mặt, vẻ vang, vẻ đẹp ...
+ nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫm nghĩ, nghĩ bụng, 
+ nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc, 
 3 em đọc lại BT2, ghi nhớ chính tả.
----------------------------------------------------------------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT: Tập đọc
VÀM CỎ ĐÔNG 
 I. MỤC TIÊU: - Giọng đọc bộc lộ được tình cảm voíư dòng sông quê hương.
 - Rèn đọc đúng các từ: lũy tre, Hiền Lương, mặt biển, thuyền, ...
 Hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được niềm tự hào và tình cảm yêu thương của tác giả đối với dòng sông quê hương.
 Học thuộc lòng bài thơ.
 II. CHUẨN BỊ : Tranh minh họa bài đọc trong SGK
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
 HS đọc bài “Cửa tùng”
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc :
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp, GV theo dõi sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
-Kết hợp hướng dẫn đọc đúng các câu và giúp HS hiểu nhĩa các từ : sóng nước chơi vơi, trang trải 
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm .
- Yêu cầu đọc đồng thanh toàn bài.
 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ 1, trả lời:
+ Câu 1: SGK ? 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ 2 và trả lời 
+ Câu 2 SGK ? 
- Yêu cầu 1 Hs đọc thanh tiếng khổ 3- Lớp đọc thầm .
+ Câu hỏi 4 SGK? 
- Nêu ý nghĩa bài thơ.
d) Học thuộc lòng :
- GV đọc lại bài thơ 
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài
- Nhận xét tuyên dương. 
 đ) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 em nêu nội dung bài đọc. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn dò học sinh về nhà đọc lại bài. 
- 2HS đọc - Lớp theo dõi.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A.
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ của bài.
- 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
- Lớp đọc thầm khổ 1 của bài và trả lời:
+ Anh mãi gọi với lòng ..... Vàm cỏ đông 
- Đọc khổ 2.
+ Bốn mùa...; gió đưa...; bóng dừa...
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2..
+ vì sông đưa nước...quê hương; vì sông.... của mẹ .
- Bài thơ ca ngợi dòng sông Vàm Cỏ Đông, nói lên niềm tự hào và tình cảm yêu thương của tác giả đối voíư dòng sông quê hương.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần .
- Thi đọc thuộc từng khổ, cả bài.
 - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS nhắc lại nội dung
----------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2010
TOÁN
GAM
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết về gam (một đơn vị đo khối lượng) và sự liên hệ giữa gam và ki – lô – gam. 
 - Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ.
 - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khói lượng là gam.
 HS làm các bài 1,2 3,4
 - GD HS cẩn thận, tính nhanh, đúng, chính xác .
II. Đồ dùng: 
- Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và 1 gói đường để cân.
III. Hoạt động dạy - học:
1/ Bµi cò: ( 4’)
BT 4 vµ ®äc l¹i b¶ng nh©n 9.
- NhËn xÐt - tuyªn d­¬ng (ghi ®iÓm)
2/ Bµi míi: ( 17’)
* GTB - Ghi tùa 
 * Giíi thiÖu vÒ gam: 
- §Ó c©n mét vËt g× ®ã th× chóng ta sÏ sö dông ®¬n vÞ nµo ®· häc ®Ó c©n ? 
- Ta cã thÓ sö dông mét ®¬n vÞ nhá h¬n lµ gam ®Ó ®o mét vËt nhÑ.
GV ghi gam lµ ®¬n vÞ ®o khèi l­îng
Gam viÕt t¾t lµ g
1000g = 1 kg. 
- GV h­íng dÉn mét sè qu¶ c©n : 1kg, 1g, 5g, 2 kg, ..
- Sö dông c©n ®Üa ®Ó c©n: 2g c¸t, 1kg c¸t. Vµ c©n l¹i b»ng c©n ®ång hå. 
3/ H­íng dÉn thùc hµnh: ( 18’) 
Bµi 1:HD quan s¸t tranh vÏ c©n hép ®­êng trong bµi vµ tr¶ lêi.
 NhËn xÐt - tuyªn d­¬ng.
Bµi 2: 
T­¬ng tù bµi 1
- Gäi 1-2 HS ®äc l¹i kÕt qu¶ 
- GV nhËn xÐt - söa.
- Hai HS lªn b¶ng lµm BT 4
- Nối tiếp 4 em đọc bảng nhân 9
- Nh¾c l¹i tùa bµi
- Ta sÏ sö dông ®¬n vÞ lµ ki-l«-gam. 
- HS ®äc l¹i : gam lµ ®¬n vÞ ®o khèi l­îng
 Gam viÕt t¾t lµ g
 1000g = 1 kg. 
- Nh¾c l¹i nhiÒu lÇn. 
- HS quan s¸t. 
- Theo dâi c¸ch c©n vµ so s¸nh tõ hai lo¹i c©n ®Òu ra cïng mét kÕt qu¶ nh­ nhau. 
* Mét em ®äc ®Ò bµi- líp theo dâi lµm miÖng : - Hép ®­êng c©n nÆng 200g. 
- C©n th¨ng b»ng nªn khèi l­îng cña c¶ hai qu¶ c©n 500g vµ 200g. Tøc lµ ba qu¶ t¸o c©n nÆng 700g. 
- Gãi m× c©n nÆng 210g, qu¶ lª c©n nÆng 400g. 
* Lµm miÖng:
a. Quả đu đủ cân nặng 800 g 
b. Bắp cải cân nặng 600g
- NhËn xÐt nªu l¹i. 
Bµi 3: Quan s¸t mÉu ta thÊy g×? 
 22g + 47g + = 49g. 
NhËn xÐt cñng cè c¸ch cộng cã kÌm ®¬n vÞ. 
- §äc ®Ò bµi: 
- Hai em lªn lªn lµm. 
- Lµm vµo vë BT- ®äc lªn.
NhËn xÐt söa vµo vë. 
Bµi 4: Bµi to¸n cho biÕt g×? 
 Yªu cÇu t×m g×? 
4/ Củng cố - dặn dò: ( 2’)
HD HS về nhà làm BT5/66
- Nhận xét giờ học
§äc ®Ò bµi, lµm vµo vë.
§äc kÕt qu¶: 
Trong hép cã sè gam s÷a lµ:
455 - 58 = 397 (g)
§¸p sè : 397 g
- HS về nhà làm bài 5 vào vở
--------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN 
 VIẾT THƯ
I. Mục tiêu:
 - Biết viết 1 bức thư cho 1 bạn cùng lứa tuổi thuộc tỉnh miền Nam. Trình bày đúng thể thức 1 bức thư.
 - Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết viết một bức thư ngắn .
 - GD HS biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư.
II. GDKNS: Giao tiếp; ứng xử văn hóa; Thể hiện sự cảm thông; Tư duy sáng tạo
III. Đồ dùng:
 Bảng lớp viết đề bài và gợi ý viết thư.
 IV. Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân – Hoàn tất một nhiệm vụ thực hành viết thư để làm quen với bạn mới.
V. Các hoạt động:
A – Bài cũ: 
- Cảnh đẹp đất nước ta.
- Nhận xét – Ghi điểm.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn.
a) GV hướng dẫn HS phân tích đề bài. GV hỏi:
+ Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai?
+ Mục đích viết thư là gì?
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
+ Hình thức của lá thư như thế nào?
b) Hướng dẫn HS làm mẫu.
c) HS viết thư.
- GV nhận xét, chấm điểm.
ª Củng cố - Dặn dò: Các em về nhà tập viét lại một bức thư ngắn để lời văn được lưu loát hơn .
 Nhận xét tiết học
- 3, 4 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp nước ta.
- Một HS đọc yêu cầu.
+ Bạn cùng lứa tuổi.
+ Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
+ Nêu lí do viết thư – Tự giới thiệu – Hỏi thăm bạn – Hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
- 3, 4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư.
- Một HS khá, giỏi nói mẫu.
- HS viết thư vào vở.
- 5 ¨ 7 em đọc thư.
- Cả lớp nhận xét.
- HS về nhà viết lại bức thư sạch đẹp.
----------------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 26: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết các trò chơi nguy hiển như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau ........
- Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn .
- H/s khaù gioûi : Biết cách xử lí khi xáy ra tai nạn : báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo, đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất .
- GD HS không nên chơi có trò chơi nguy hiểm sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ và tính mạng của con người .
II. GDKN sống : 
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Biết phân tích, phân đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác.
 - Kĩ năng làm chủ bản thân : Có trách nhiệm với bản thân và ifkhacs trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm.
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm ; Tranh luận; Trò chơi .
IV. Đồ dùng: Các hình 50, 51 SGK phóng to.
V. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra “Các hoạt động ở trường “
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Khai thác: 
*Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp 
 Bước 1 -Tổ chức cho quan sát hình trang 50 và 51 và thảo luận theo gợi ý .
+ Bạn cho biết tranh vẽ gì ?
+ Chỉ và nói tên những trò chơi nguy hiểm trong hình ? Điều gì sẽ xảy ra nếu chơi trò chơi đó ?
+ Bạn sẽ khuyên các bạn trong hình như thế nào 
 Bước 2 : 
- Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp 
- Kết luận: Không nên chơi nhưng TC dễ gây nguy hiểm: bắn ná, ném nhau ....
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
 Bước 1 : Hướng dẫn .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý .
- Yêu cầu lần lượt trả lời các câu hỏi :- Kể tên những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi ?
Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên báo cáo. kết quả thảo luận trước lớp .
- Nhận xét và bổ sung .
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên cho liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Dặn dò về nhà học bài, xem trước bài mới .
- 2 em trả lời về nội dung bài học trong bài: “Các hoạt động ở trường “.
- Lớp theo dõi.
- HS thảo luận theo cặp: 1 em hỏi - 1 em trả lời.
- Lần lượt từng cặp lên hỏi và trả lời trước lớp .
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên. 
- Các nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét trao đổi đi đến kết luận. 
- Lớp bình chọn nhóm trả lời hay nhất .
- Học sinh về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống.
----------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/Mục tiêu:
- Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt 
- Học sinh có ý thức được sau một tuần học , có nhận định thi đua báo cáo của các tổ .
- Học sinh yêu thích có ý chí phấn đấu trong giờ học .
II/Hoạt động dạy học :
A/Hoạt động 1:
+ Lớp trưởng nhận xét tuần 
+ GV bổ sung các nhận xét chung trong tuần 
-Giáo viên nhận xét bài cùng lớp.
-Các buổi tăng cường, quá trình học tập vàgiữ gìn sách vở
-Giáo viên bổ sung nêu nhận xét .
 B/Hoạt động 2:
-Hoạt động thi đua của 3 tổ .
+Nhằm các tổ đánh giá cho nhau 
+Nội dung chuẩn bị từ cả tuần 
-Giao nhiệm vụ cho 3 tổ làm nhóm .
C/Hoạt động 3: Triển khai kế hoạch tuần sau
 - Tiếp tục thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 22/12 – Mỗi bạn 2 bức ảnh về anh bộ đội Cụ Hồ.
 - Thi đua học tập dành nhiều điểm 10
 - Động viên các em đóng góp đầy đủ các loại quỹ
D/Củng cố dặn dò :
-Dặn thêm một số công việc tuần đến 
 -Nhận xét tiết học 
-Học sinh thấy vai trò trách nhiệm của mình
-Lớp theo dõi nhận xét của tổ mình 
-Từng tổ báo cáo lại 
Học sinh lắng nghe thực hiện 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_13_nam_2010.doc