Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 5

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 5

Tiết 2+3: Tập đọc

CHIẾC BÚT MỰC

I. Mục tiêu:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: hồi hộp, náo nức, ngạc nhiên, loay hoay

- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện và giọng nhân vật (Cô giáo, Lan, Mai).

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.

- Hiểu nghĩa các từ mới.

- Hiểu nội dung toàn bài: Khen ngợi Mai là cô bé ngoan biết giúp bạn.

*TCTV: Hiểu từ: hồi hộp, náo nức, ngạc nhiên, loay hoay.

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 

doc 31 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Chào cờ
___________________________________________
Tiết 2+3: Tập đọc
Chiếc bút mực
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: hồi hộp, náo nức, ngạc nhiên, loay hoay
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện và giọng nhân vật (Cô giáo, Lan, Mai).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ mới.
- Hiểu nội dung toàn bài: Khen ngợi Mai là cô bé ngoan biết giúp bạn.
*TCTV: Hiểu từ: hồi hộp, náo nức, ngạc nhiên, loay hoay.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Hoạt động dạy học.
Tiết 1:
1, OĐTC:
2, Kiểm tra bài cũ:
- 2-3 HS đọc nối tiếp bài Trên chiếc bè
3, Bài mới:
a, Giới thiệu bài chủ điểm và bài học:
- GV giới thiệu chủ điểm:
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- HS quan sát tranh chủ điểm.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- Các bạn  bút mực.
b, Luyện đọc: 
b.1. GV đọc mẫu toàn bài:
a. Đọc từng câu:
- Chú ý đọc đúng các từ.
- HS chú ý nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Bút mực, lớp, buồn, náo nức, nước mắt, mực, loay hoay
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS đọc trên bảng phụ.
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ một số câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Giảng các từ ngữ mới.
+ hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên, náo nức. 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân.
Tiết 2:
c, Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1:
- HS đọc thầm bài (TL nhóm 2)
? Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ?
+ Thấy Lan được cô cho viết bút mực. Mai hồi hộp Mai buồnviết bút chì.
Câu hỏi 2:
- 1 em đọc câu hỏi.
? Chuyện gì đã xảy ra với Lan ?
+ Lan được viết quên bút, Lan buồnkhóc.
Câu hỏi 3:
- Đọc phân vai (Bình chọn cá nhân, nhóm)
- Đọc theo nhóm tự phân vai người dẫn chuyện, cô giáo, Lan, Mai.
4, Củng cố dặn dò:
? Câu chuyện này nói về điều gì ?
+ Nói về chuyện bạn bè yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
? Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
+ Thích Mai nhất Mai biết giúp đỡ bạn bè (vì Mai là người bạn tốt, thương bạn).
- Dặn dò: Chuẩn bị giờ kể chuyện: Chiếc bút mực.
- Nhận xét giờ học.
___________________________________________________
Tiết 4: Toán
38 + 25
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 (cộng có nhớ dới dạng tính viết).
- Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8+5 và 28+5.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- 5 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách đặt tính và cách tính 
- 2 HS lên bảng
68+7
48+9
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Giới thiệu phép cộng 38+25:
- GV nêu bài toán: Có 38 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- HS thao tác trên que tính
(Lấy 3 bó 1 chục que tính và 8 que tính, lấy tiếp 2 bó 1 chục que tính và 5 que tính, rồi tìm cách tính tổng số que tính đó).
- Hướng dẫn cách đặt tính 
 38
+ 25
 63
- 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1
- 3 thêm 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6.
 c, Thực hành.
Bài 1 
- HS thực hiện SGK, gọi 5 HS lên bảng chữa.
38
58
28
** 48
 ** 38
+ 45
+ 36
+ 59
+ 27
+ 38
83
94
87
75
76
- GV sửa sai cho học sinh 
68
47
68
** 44
 ** 48
+ 4
+ 32
+ 12
+ 8
+ 33
72
79
80
52
81
- GV sửa sai cho học sinh
**Bài 2: Viết số thích hợp.
- 1 HS lên bảng.
- Củng cố khái niệm tổng, số hạng
- Lớp làm vào SGK
Bài 3: 
- HS đọc đề
- Nêu kế hoạch giải
- HS giải vào vở.
+ Tóm tắt:
Tóm tắt:
+ Giải:
AB : 28 dm
BC : 34 dm
Đoạn AC dài:  dm
Bải giải:
Con kiến phải đi đoạn đờng dài là:
28 + 34 = 62 (dm)
Đáp số: 62 (dm)
Bài 4: Điền đúng: 
- 2 HS lên bảng.
- Lớp làm trong SGK
- GV nhận xét.
8 + 4 < 8 + 5
9 + 8 = 8 + 9
19 + 10 > 10 + 18
** 18 + 8 < 19 + 9
** 18+9=19+8
** 19 + 10 > 10 + 18
4, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nắm bắt.
___________________________________________
Tiết 5: Đạo đức
Gọn gàng, ngăn nắp (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:
- ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
- Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và cha gọn gàng, ngăn nắp.
 2. Kỹ năng.
- Giúp HS biết gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
3. Thái độ.
- Học sinh có thái độ yêu mến những ngời sống gọn gàng, ngăn nắp.
*TCTV: Cho HS đọc ghi nhớ nhiều lần.
II. Tài liệu và phơng tiện:
- Bộ tranh thảo luận nhóm HĐ 1 – T1
- Dụng cụ diễn kịch HĐ1 – T1
II. hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, Kiểm tra bãi cũ:
? Khi mắc lỗi chúng ta phải làm gì ?
- 1-2 HS trả lời.
3, Bài mới:
Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu ?
*Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
*Cách tiến hành:
- GV chia nhóm cho HS đóng kịch bản.
- 2 em đóng kịch bản
- HĐ nhóm (giao kịch bản các nhóm chuẩn bị).
- 1 nhóm HS trình bày hoạt cảnh
*Kết luận: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt.
Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh
*Mục tiêu: Giúp HS biết phận biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp.
+ Tranh 4
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
*Kết luận:
- Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1, 3 gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng sách vở để đúng nơi quy định.
- Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2, 4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở để không đúng nơi quy định.
- Nên sắp xếp lại sách vở, đồ dùng như thế nào cho gọn gàng ngăn nắp ?
- HS trả lời.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
*Mục tiêu: Giúp HS biết đề nghị, biết bày tỏ ý kiến của mình với ngời khác.
*Cách tiến hành: 
- GV nêu tình huống
- HS thảo luận nhóm.
- Gọi 1 số HS trình bày.
*Kếư luận: Nga lên trình bày ý kiến, các học sinh khác bày tỏ ý kiến. Yêu cầu mọi nguời trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định.
4, Củng cố dặn dò:
- HS thực hành qua bài
- Nắm bắt.
- Nhận xét đánh giá giờ học
_________________________________________________
 Ngày soạn:
 Ngày Giảng :
Tiết 1: Tập đọc
Mục lục sách
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Biết đọc đúng giọng một văn bản có tính chất liệt kê, biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên chuyện, trong mục lục.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa của các từ mới.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh say mê trong tiết học.
*TCTV: Hiểu từ: Tuyển tập, tác phẩm, tác giả, hương đồng cỏ nội, vương quốc.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tuyển tập truyện ngắn dành cho thiếu nhi có mục lục.
- Bảng phụ viết 1, 2 dòng để hớng dẫn học sinh luyện đọc.
III. hoạt động dạy học.
1, OĐTC.
2, KTBC:
- Đọc bài: "Chiếc bút mực"
- 3 học sinh đọc.
- Câu chuyện này nói về điều gì ? 
+ Nói về bạn bè thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
- Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Vì sao ?
3, Bài mới: a,Giới thiệu bài, ghi bảng
 b, Luyện đọc:
b.1. GV đọc mẫu mục lục:
- Học sinh nghe
b.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS tiếp nối nhau đọc mục lục.
- Chú ý các từ phát âm sai.
- quả cọ, cỏ nội, Quang Dũng, Phùng Quán, Vương Quốc, cổ tích.
b3. Đọc từng mục trong nhóm:
- Đọc nhóm 2
b4. Thi đọc giữa các nhóm:
- HS đọc các nhóm thi đọc.
c, Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- 1 em đọc đoạn 1, 2.
- Hướng dẫn HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng mục, trả lời câu hỏi.
Câu 1: 
? Tuyển tập này có những truyện nào ?
- HS nêu tên từng truyện.
Câu 2: 
? Truyện người học trò cũ ở trang nào?
- 1 HS đọc
+ Trang 52
Câu 3: 
- 1 HS đọc
? Truyện "Mùa quả cọ của nhà văn nào" ?
+ Quang Dũng
Câu 4: 
- 1 HS đọc
? Mục lục sách dùng để làm gì ?
+ Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì? có những phần nào, trang bắt đầu của nó cần đọc.
- Hướng dẫn HS đọc tập tra mục lục sách TV2-T1-T5.
- HS mở mục lục sách TV2-T1-T5 (1 HS đọc mục lục T5 theo từng cột ngang).
- Cả lớp thi hỏi đáp nhanh về nội dung trong mục lục:
*Ví dụ:
 d. Luyện đọc lại.
- 1 vài HS thi đọc lại bài.
4, Củng cố- dặn dò.
- GV nhắc nhở HS khi mở sách ra để tìm bài thì phải xem phần mục lục.
- Nắm bắt.
- Về nhà chuẩn bị bài sau: "Cái trống trường em".
- Nhận xét tiết học.
___________________________________________
Tiết 2: Âm nhạc
(VÂN)
____________________________________________
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Củng cố về khái niệm thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, 28 + 5, 38+25 (cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết)
- Củng cố giải toán có lời văn và làm quen với loại toán trắc nghiệm.
*TCTV: Cho HS nhắc lại bài giải đúng.
II. đồ dùng dạy học.
III. hoạt động dạy học:
1, OĐTC.
2, Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài tập về nhà của HS
- HS mở vở bài tập kiểm tra
- GV đánh giá.
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Giảng bài:
Bài 1: Tính nhẩm
- HS làm SGK
- Nêu miệng (HS sử dụng bảng 8 cộng với 1 số để làm tính nhẩm)
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- HS làm bảng con.
38
48
68
78
58
+ 15
 + 24
+ 13
+ 9
+ 26
53
72
81
87
84
Bài 3: HS đặt đề toán theo tóm tắt, nêu cách giải rồi trình bày giải.
- GV nhận xét
Bài giải:
Cả hai gói kẹo có là:
28 + 26 = 54 (cái kẹo)
 Đáp số: 54 cái kẹo
**Bài 4: Số
- 1 HS lên bảng
- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán
- Lớp làm SGK
- HS điềm kết quả vào ô trống (hình thức cộng điểm)
- GV nhận xét
28 + 9 = 37
37 + 11 = 48
48 + 25 = 73
**Bài 5: HS làm SGK
- Kết quả đúng là ở chữ C
- GV nhận xét
28 + 4 = 32
4, Củng cố dặn dò:
- Hướng dẫn làm bài tập trong VBTT
- Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
__________________________________________
Tiết 4: Chính tả (Tập chép)
Chiếc bút mực
I. Mục đích yêu cầu:
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Chiếc bút mực
- Viết đúng một số tiếng có âm giữa vần (âm chính) ia/ya làm đúng các bài tập phân biệt tiếp có âm đầu l/n hoặc vần en/eng.
*TCTV: 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ nội dung đoạn văn cần chép.
- Bảng phụ viết nội dung BT2.
III. hoạt động dạy học
1,OĐTC.
2, Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảng
- GV đọc cho ... chưa biết có bao nhiêu bút chì).
- Biết trong hộp nhiều hơn trong cốc 2 bút chì. Hỏi trong hộp có mất bút chì?
Tóm tắt:
Cốc : 6 bút chì
Hộp nhiều hơn cốc: 2 bút chì
Hộp :  bút chì ?
- HD HS giải toán.
- Cho HS giải toán.
- NXĐG.
Bài giải:
Trong hộp có số bút chì là:
6 + 2 = 8 (bút chì)
Đáp số: 8 bút chì
Bài 2: 
- HS nêu đề toán dựa vào tóm tắt.
- Nêu kế hoạch giải
- 1 em lên bảng tóm tắt
- 1 em lên bảng giải.
+ Tính độ dài đoạn thẳng CD như là giải bài tập nhiều hơn sau đó tiến hành vẽ đoạn thẳng CD.
a. Bài giải:
Đoạn thẳng CD dài là:
10 + 2 = 12 (cm)
Đáp số: 12 (cm)
b. Kẻ đoạn CD dài 12 cm
- Nhận xét chữa bài.
4, Củng cố – dặn dò.
- Về nhà làm bài tập trong VBTT
- Nhận xét giờ.
- Nắm bắt.
____________________________________________
Tiết 2: Thể dục 
$10: Động tác bụng – Chuyển đội hình hàng ngang 
thành đội hình vòng tròn và ngược lại
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn 4 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn. 
- Học động tác bụng.
- Học chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại.
2. Kỹ năng:
- Yêu cầu thực hiện đúng động tác tương đối chính xác, đúng nhịp đúng phương hướng.
- Yêu cầu thực hiện động tác nhanh, trật tự hơn giờ trước.
3. Thái độ:
- Có ý thức tốt trong khi học và tham gia chơi trò chơi.
*TCTV: GV dùng PP song ngữ để đưa ra các lệnh.
II. địa điểm – Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Kẻ sân trò chơi "Qua đường lội", chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
5-7'
x x x x x x
x x x x x x
D
1. Nhận lớp: Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài tập.
2. Khởi động: Xoay khớp cổ, tay, cẳng tay, cánh tay.
4-5 lần
B. Phần cơ bản.
- Cho cả lớp tập lại 4 động tác đã học.
2x8 nhịp
2-3 lần
b. Động tác bụng.
4-5lần
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
D
c. Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
2-3lần
2x8nhịp
Trò chơi: Qua đường lội.
5-6lần
C. Phần kết thúc:
- Trò chơi: "Chạy ngược chiều"
1'
 Theo tín hiệu
- Cúi người thả lỏng
5-10lần
- Nhảy thả lỏng
- Thu nhỏ vòng tròn
4-5lần
- Tiến 1 bước.
- GV nhận xét giờ học.
1-2'
 (2-3 lần)
___________________________________________
Tiết 3: Tập làm văn
Trả lời câu hỏi - Đặt tên cho bài
Luyện tập về mục lục sách
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi kể lại được từng việc thành một câu, bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài.
2. Rèn kĩ năng viết.
- Biết soạn một mục lục đơn giản.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ BT1
III. Hoạt động dạy học
1, OĐTC.
2, Kiểm tra bài cũ: 
- Hát.
- 2 cặp HS lên bảng
- 2 em đóng Tuấn và Hà. Tuấn nói vài câu xin lỗi Hà.
- 2 em đóng vai Lan và Mai. Lan nói một vài câu cảm ơn Mai.
3, Bài mới: a, Giới thiệu bài:
 b, Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Miệng
- 1 HS đọc yêu cầu
- Treo tranh 1 – tranh 4 (theo thứ tự)
- HS trả lời (chốt lời giải đúng).
? Bạn trai đứng vẽ ở đâu ?
+ Bạn trai đứng vẽ lên bức tường của trường học.
? Bạn trai nói với bạn ?
+ Mình vẽ có đẹp không nào ?
? Bạn gái nhận xét như thế nào ?
+ Vẽ lên tường làm xấu trường lớp/ bạn vẽ lên tường làm bẩn hết tường của trường rồi.
? Hai bạn đang làm gì ?
+ Hai bạn quét vôi lại tường cho sạch hoặc hai bạn cùng nhau quét vôi lại bức tường cho trắng tinh như cũ.
Bài 2:
- Cho HS nêu y/c bài.
- HD HS đặt tên cho chuyện.
- NX chốt lại ý đúng.
- 1 HS nêu.
- Đặt tên cho chuyện.
+ Bảo vệ của công
Bài 3: (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu.
? Bài có mấy yêu cầu ?
+ 2 yêu cầu: Đọc mục lục Tuần 6 (155-156)
+ Viết tên bài các bài tập đọc Tuần 6
? Đọc mục lục các bài ở tuần 6 (đọc hàng ngang)
- Gọi 4-5 HS đọc toàn bộ nội dung tuần 6 (trang 155 - 156)
- Nhận xét.
? Tuần 6 có mấy bài tập đọc, là những bài nào ? Trang nào ?
- 2 HS chỉ đọc các bài tập đọc của tuần 6.
+ Mẩu giấy vụn (trang 48)
- Cho HS lập mục sách.
- NXĐG.
+ Ngồi trường mới (trang 53)
- HS lập mục lục sách.
- 3-5 Hs đọc mục lục sách của mình.
- Nx
- Chấm 1 số bài.
- Nhận xét
4, Củng cố- dặn dò.
- Bảo vệ của công
- Thực hành tra mục lục sách khi đọc truyện xem sách.
- Thực hành qua bài.
- Nhận xét, tiết học.
____________________________________________
Tiết 4: Chính tả (Nghe viết)
Cái trống trường em
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác hai khổ thơ đầu của bài: Cái trống trờng em. Biết cách trình bày 1 bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ, để cách 1 dòng khi viết hết 1 khổ thơ.
- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống âm đầu l/ngời hoặc vần en/eng, ân chính i/iê.
*TCTV: GV viết các từ khó lên bảng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3.
III. Hoạt động dạy học
1, OĐTC.
2, KTBC: 
- Hát.
- HS viết bảng con 2, 3 HS lên bảng viết 
- Chia quà, đêm khuya, tia nắng, cây mía.
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Hướng dẫn nghe – viết.
- GV đọc toàn bài
- 2 HS đọc lại
? Hai khổ thơ này nói gì ?
+ Nói về cái trống trường lúc các bạn HS nghỉ hè.
? Trong 2 khổ thơ đầu, có mấy dấu câu, là những dấu gì ?
+ Có 2 dấu câu: 1 dấu chấm, 1 dấu chấm hỏi.
- HD HS luyện viết từ khó.
- HD HS trình bày bài.
- Đọc cho HS nghe viết.
- HD HS soát lỗi chính tả.
- Chấm chữa bài ( 5 đến 7 bài ).
- Luyện viết từ khó.
- Chú ý.
- Nghe viết.
- Soát lỗi chính tả.
- Đổi vở KT chéo.
- Nhận xét
 c, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Hướng dẫn HS làm phần a
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên chữa.
- 2, 3 HS đọc lại đoạn thơ, văn.
- Lớp đọc thầm.
+ Lời giải: Long, lanh, nước, non.
- Đọc đoạn thơ.
Bài 3: Hướng dẫn HS làm phần a
- GV nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS thi tìm nhanh.
- NXĐG.
- HS làm vào vở.
Lời giải: Tiếng bắt đầu bằng l: Lá, lành, lao, lội, lượng Tiếng bắt đầu bằng n: non nước, na, nén, nồi, nấu, no, nê, nong nóng
4. Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- HD học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau.
- Nắm bắt.
 Thứ t, ngày 5 tháng 10 năm 2005
Mĩ thuật
Tiết 5:
Nặn hoặc vẽ; xé dán con vật
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết đợc đặc điểm của một số con vật.
2. Kỹ năng:
- Biết cách nặn xé dán hoặc vẽ con vật.
3. Thái độ:
- Nặn hoặc vẽ, xé dán đợc con vật theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh về một số con vật
- Đất nặn, giấy màu hay vẽ.
- Vở vẽ, bút chì màu sáp.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét.
- HS quan sát từng con vật và trả lời.
- Tên con vật ?
- HS trả lời.
- Hình dáng đặc điểm con vật ?
- Màu sắc con vật ?
Hoạt động 2: Cách nặn, cách xé dán, cách vẽ con vật.
- GV cho HS chọn con vật em định nặn, xé, vẽ. 
- HS nhớ lại hình dáng của các phần chính con vật.
*Cách vẽ:
- GV hớng dẫn HS cách vẽ. 
- Vẽ hình dáng con vật, sao cho vừa với phần giấy quy định, chú ý tạo dáng con vật cho sinh động. Có thể vẽ thêm cỏ, cây, hoa, lá để bài vẽ hấp dẫn hơn.
- Vẽ màu theo ý thích (chú ý vẽ màu thay đổi, có đậm, có nhạt).
Hoạt động 3: Thực hành
- HS vẽ vào vở tập vẽ.
- Quan sát, gợi ý cho những HS còn lúng túng cha biết cách làm.
- Gợi ý HS cách vẽ
- Gợi ý cách tạo dáng.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- HS trình bày các bài vẽ.
- Tự giới thiệu bài vẽ.
*GV gọi HS nhận xét tìm ra bài thực hành tốt.
5. Dặn dò:
- Su tầm tranh, ảnh.
- Các con vật.
- Nhận xét giờ.
Hoạt động tập thể
Tiết 5:
Chơi trò: Thỏ Uống nớc
Thứ năm, ngày 6 tháng 10 năm 2005
Tập đọc
Tiết 20:
Cái trống trờng em
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ khó và các từ mới: Trống trờng, nghỉ suốt, ngẫm nghĩ, ngày hè, tiếng ve, nghiêng đầu, tng bừng.
- Ngắt nhịp đúng các câu thơ, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới: Ngẫm nghĩ, giá trống, tng bừng.
- Hiểu nội dung bài: Thể hiện tình cảm thân ái, gắn bó của bạn học sinh với cái trống trờng và trờng học.
3. Học thuộc bài thơ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài
 - Mục lục sách (trả lời câu hỏi2, 3,4)
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Tranh vẽ
- HS xem tranh SGK
2. Luyện đọc:
 2.1. GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
2.2. HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu.
a. Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Rèn đọc các từ khó.
- liền, nằm, lặng im, năm học.
Câu 2:
- Tìm những từ ngữ tả hành động tình cảm của trống ?
Nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, lặng im, nghiêng đầu, mừng vui, gọi, giọng, tng bừng.
- Bạn nhỏ nó về cái trống trờng 
Câu 3:
- 1 HS đọc.
- Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn HS với ngôi trờng ?
- Tình cảm thân ái gắn bó của bạn HS với cái trống và trờng học.
- Bạn HS thân quen.
3. Luyện thuộc lòng bài thơ:
- HS thuộc từng khổ, cả bài.
- HS thi đọc thuộc lòng.
5. Củng cố dặn dò.
- Nêu nội dung, ý nghĩa bài thơ ?
- Bài thơ nói tình cảm. trống trờng.
- Dặn dò: Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét chung tiết học.
Thứ sáu, ngày 7 tháng 10 năm 2005
Âm nhạc
Tiết 5:
ôn tập bài hát: xoè hoa
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu lời ca.
- Tập biểu diễn bài hát.
- Giáo dục HS yêu mến bài hát.
II. giáo viên chuẩn bị:
- Một vài động tác múa đơn giản.
- Nhạc cụ, bằng nhạc.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS hát: Xoè hoa
- 2 em nhận xét.
B. Bài mới: 
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: "Xoè hoa"
- Hát luôn phiên theo nhóm.
- GV hớng dẫn học sinh 
- HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
- HS biểu diễn trớc lớp (đơn ca, tốp ca).
- Hoạt động 2: Hát kết hợp với trò chơi theo bài: "Xoè hoa"
a. Trò chơi 1: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát trong bài
- Ví dụ: GV gõ.
- HS nhận ra biết đó âm hình tiết tấu của 3 câu hát 1, 2, 3, 4 trong bài Xoè hoa.
b. Trò chơi 2: Hát giai điệu hát bằng nguyên âm: o, a, u, i
- Bùng boong 
Thay bằng: o, o, ó, o, ó, ò, o, o.
- GV cho HS biết các nguyên âm sử dụng và dùng tay làm dấu hiệu cho các nguyên âm đó.
- Nghe tiếng
 A, á
Theo tiếng khèn
u, ú, ù
Tay nắm tay
 i, i, i
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 05.doc