Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Năm học 2010-2011 - Kiều Thị Tính

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Năm học 2010-2011 - Kiều Thị Tính

TẬP ĐỌC

Tiết 2+3 : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

A. Mục đích yêu cầu :

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Giáo dục đức tính kiên trì, nhẫn lại cho học sinh.

- TCTV: Nắn nót, nguệch ngoạc, thành tài

B. Chuẩn bị:

 

doc 137 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Năm học 2010-2011 - Kiều Thị Tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1 
BUỔI SÁNG
 Ngày soạn : 21 / 8 / 2010
 Ngày giảng : Thứ hai, ngày 23 / 8 / 2010
Tiết 1 :
CHÀO CỜ
____________________________________
TẬP ĐỌC
Tiết 2+3 : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM 
A. Mục đích yêu cầu :
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục đức tính kiên trì, nhẫn lại cho học sinh.
- TCTV: Nắn nót, nguệch ngoạc, thành tài
B. Chuẩn bị:
GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn.
HS: - SGK
Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân
C. Các hoạt động dạy học :
I . Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra : KT đồ dùng , sách vở của HS. 
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc :
2.1 GV đọc mẫu. 
- HS nghe 
2.2 GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- GV theo dõi HD HS đọc các từ khó 
- HS đọc : Quyển, nguệch ngọac, nắn nót 
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài chia làm mấy đoạn?
*Lần 1:
- HD đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Bài có mấy nhân vật?
- Nêu giọng đọc của các nhân vật?
-- 4 đoạn
- đọc nối tiếp đoạn ( 4 em)
- Mỗi khi cầm quyển sách, /.ngáp ngắn /, ngáp dài rồi bỏ dở.//
-3 nhân vật.
- Người dẫn chuyện: Thong thả, chậm rãi.
-Lời cậu bé: Tò mò , ngạc nhiên. 
- Lời bà cụ : Ôn tồn , giảng giải
* Lần 2. Đọc kết hợp giải nghĩa các từ mới (SGK )
-Đọc nối tiếp đoạn ( 4em ) và giải nghĩa từ
c. Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Nhóm 3
d.Thi đọc giữa các nhóm
- GV, lớp nhận xét, khen ngợi 
e. Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 3, 4.
- Các nhóm thi đọc cá nhân, từng đoạn, cả bài 
3. Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm từng đoạn 
* Câu 1 : 
- HS đọc thầm câu 1 
- Lúc đầu cậu bé học hành như thé nào ?
- Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được vài dòng là chán bỏ đi chơi, chỉ viết nắn nót được mấy chữ đầu, rồi nguệch ngoạc cho xong chuyện .
* Câu 2 :
- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? 
- Cả lớp đọc thầm câu 2 
- 1 HS đọc to câu 2 
- Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá 
- Bà cụ mài thỏi sắt vao tảng đá để làm gì ? 
- Để làm thành một cài kim khâu 
- Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành một cái kim nhỏ không ? 
- HS nêu 
- Câu 3:
- Cả lớp đọc thầm câu 3.
Bà cụ giảng giải như thế nào?
- HS đọc to câu 3.
- Mỗi ngày mai . thành tài.
- Đến lúc này cậu bé tin lời bà cụ không?
-Chi tiết nào chứng tỏ điều đó ?
- Có.
- Cậu bé hiểu ra quay về nhà học bài
Câu 4:
- Câu truyện khuyên em điều gì?
* Em hiểu câu tục ngữ :Có công mài sắt ,có ngày nên kim NTN? ( HS khá, giỏi )
-ý nghĩa :Làm việc gì cũng phải kien trì , nhẫn nại mới thành công,
-2,3 HS nêu
4. Luyện đọc lại.
-GV đọc mẫu lần 2
-Đọc phân vai trong nhóm
-Thi đọc phân vai giữa các nhóm
-GV,Hs nhận xét, khen ngợi 
- HS đọc lại bài theo vai (người dẫn 
chuyện cậu bé và bà cụ).
- 3nhóm thi đọc theophân vai
5. Củng cố- dặn dò:
 - Em thích ai trong câu truyện? Vì sao?
- Nhận xét giờ học 
-Chuẩn bị bài sau
- HS tiếp nối nhau nói ý kiến của mình.
- Em thích bà cụ vì bà cụ đã dậy cậu bé tính nhẫn lại và kiên trì.
Điều chỉnh:
..
TOÁN
Tiết 4:	ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
A. Mục tiêu :
- Biết đếm, đọc, viết cấc số đến 100.
- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số, số liền trước , số liền sau
- Yêu thích môn học
- Hỗ trợ: Đọc viết số
B . Chuẩn bị:
GV: -Bảng kẻ các ô vuông ( 90 ô)
 -Bảng phụ. 
HS: - Đồ dùng học toán
Hình thức: Cả lớp, cá nhân
C. Các hoạt động dạy – học:
I. Ổn định lớp: Hát
II. Kiểm tra :SGK Toán 2
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập ;.
*Hoạt động1: Củng cố về số có một chữ số, số có 2 chữ số.
Bài 1:( Bảng con )
ẫ) Hãy nêu các số có 1 chữ số.?
- HS nêu 0, 1, 2, 9.
- Yêu cầu HS làm phần a.
b) viết số bé nhất có 1 chữ số.?
c)Viết sốlớn nhất có 1 chữ số?
- Số 0
- Số 9
- GV chữa bài yêu cầu HS đọc các số có một chữ số từ bé -> lớn và từ lớn -> bé.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
*. Ghi nhớ: Có 10 chữ số có một chữ số đó là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9; số 0 là số bé nhất có 1 chữ số, số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số.
Bài 2 : ( Miệng )
- HS nêu yêu cầu bài 2.
- GV đưa bảng vẽ sẵn 1 số các ô vuông.
- Nêu tiếp các số có hai chữ sô
- Nêu miệng các số có hai chữ số.
- GV gọi HS nên viết vào các dòng.
- Lần lượt HS viết tiếp cacsố thích hợp vào từng dòng.
- Đọc các số của dòng đó theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
a) Viết số bé nhất có hai chữ số.
- HS viết bảng con.
b) Viết số lớn nhất có hai chữ số.
*Hoạt động 2: Củng cố về số liền trước, số liền sau.
- 1 học sinh lên bảng viết 10
- Viết bảng con ( số 99 )
Bài 3.(Vở ô ly)
-HD học sinh làm bài
a) Số liền sau của 39 
b) Viết số liền trước của 90?
c) Viết số liền trước của 99 ?
d)Viết số liền sau của 99?
-GV nhận xét chữa bài
4. Củng cố -dặn dò : Nhận xét giờ học
Chuẩn bị tiết sau.
-Đọc yêu cầucủa bài
-HS tự làm bài vào vở, trình bày bài làm.
- Đổi chéo vở để kiểm trakết quả
- Số 40
- Số89
- Số98
- Số 100
Điều chỉnh:
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 .	 ĐẠO ĐỨC
 BÀI 1:	 HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (T1)
A.Muc tiêu :
- Nêu được một số biểu hiện của học tập , sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được ích lợi của việc học tập , sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
B. Chuẩn bị:
GV: - Tranh 1, 2, 3, 4 (SGK )phóng to
 - Phiếu thảo luận.
HS: - Vở bài tập
Hình thức: Nhóm, cả lớp, cá nhân
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định lớp: Hát.
II. Kiểm tra: Giới thiệu sách đạo đức lớp 2.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến 
- GV chia nhóm phát phiếu cho HS thảo luận.
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm, quan sát tranh ( SGK )
- Nhóm 1+ 3 :Tranh 1
- Nhóm 2+4 : Tranh 2.
* Tranh 1:
- Đại diện các nhóm trình bày.
Bạn Lan tranh thủ làm BT tiếng việt, bạn Tùng vẽ máy bay  em có nhận xét gì về việc làm của các bạn.
- Trong giờ toán các bạn làm việc khác như vậy các em không làm tròn bổn phận trách nhiệm của các em và chính điều đó làm ảnh hưởng đến quyền học tập của các em.
.* Tranh 2. 
- Cả nhà đang ăn cơm riêng bạn Dương vừa ăn vừa xem phim như thế có được không? Vì sao?
* KL:Làm 2 việc cùng một lúc không phải là học tập và sinh hoạt đung giờ. 
-Vừa ăn vừa xem phim có hại cho sức khoẻ, Dương nên dừng xem phimvà cùng cả nhà ăn cơm
3. Hoạt động 2: Sử lý tình huống 
( Nhóm đôi )
- Cách tiến hành: GV chia nhóm giao nhiệm vụ.
- Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp.
- Các nhóm trình bày ý kiến
- Ngọc đang ngồi xem 1 chương trình ti vi rất hay. Mẹ nhắc ngọc đã đến giờ đi ngủ. Theo em bạn ngọc có ứng xử như thế nào ?
- Ngọc nên tắt ti vi đi ngủ đúng giờ không làm mẹ lo lắng.
- Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp Tịnh và Lai đihọc muộn. Tịnh rủ bạn đằng nào cũng bị muộn rồi chúng mình đi mua bi đi. Em hãy chọn giúp Lai cách ứng xử trong tình huống đó ? 
- Bạn Lai từ chối đi mua bi và khuyện bạn không nên bỏ học đi làm việc khác 
KL: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử chúng ta nên biết cách lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
*Hoạt động 3 : Giờ nào việc nấy (cá nhân )
Cách tiến hành:
GV giao phiếu bài tập
- Làm bài trên phiếuBT
- 5, 6 HS đọc bài làm
Buổi sáng em làm những việc gì ?
- VD: Vệ sinh cá nhân, thể dục , ăn sáng
Buổi trưa em làm những việc gì ?
VD:Nấu cơm, .., ngủ trưa.
Buổi chiều em làm những việc gì?
VD: Học bài,.., chơi
Buổi tối em làm những việc gì ?
VD: xem ti vi, học bài,..
 -Hãy lầp thơi gian biểu hằng ngày phù hợp vớí bản thân ( HS khá, giỏi )
*Kết luận: sắp xếp thời gian biểu hợp lý để dễ học tập, vui chơi làm việc nhà, nghỉ ngơi 
4. Củng cố – dặn dò:
2,3 HS đoc thời gian biểu
-Hướng dẫn HS thực hành : - Cùng cha mẹ XD thời gian biểu và thực hiện thời gian biểu ở nhà.
Điều chỉnh:
..
Tiết 2. 	 ÔN TIẾNG VIỆT ( LUYỆN ĐỌC )
 CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
A.Mục tiêu :
- HS đọc lưu loát, rõ ràng, to, toàn bài và biết thể hiện giọng đọc các nhân vật trong bài.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
B. Nội dung :
1.Luỵện đọc :
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc câu, đoạn, cả bài. 
- Đọc bài trong nhóm : phân vai
- Thi đọc phân vai giữa các nhóm
-HS, GV nhận xét – tuyên dương
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
2. Trả lời câu hỏi (SGK)
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK.
Tiết 3: ÔN TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
A. Mục tiêu:
-Củng cố cho học sinh cách đọc , viết số có một , hai chữ số, số liền trước , số liền sau của một số. 
B.Nội dung :
1. Hướng dẫn học sinh làm vở BT.
GV chữa bài.
2. Bài tập làm thêm. 
* Bài 1:
-Viết số bé nhất có 2 chữ số?
-Viết số lớn nhất có 1 chữ số?
-Viết số lớn nhất có 2 chữ số?
- Viết số liền saucủa 90?
- Viết số liền trướccủa 90?
* Bài 2.
Viết các số: 28,40, 53, 56, 42, 73, 85, 21. theo thứ tự .
a) Từ bế đến lớn. 
b) Từ lớn đến bé. 
-Tự làm bài tập 
-Số 10
- Số 9
- Số 99
- Số 91
- Số 89
- 21, 28, 40, 42, 53, 56, 73, 85.
- 85, 73, 56, 53, 42, 40, 28, 21.
BUỔI SÁNG
 - Ngày soạn : 22 / 8 / 2010
 - Ngày giảng: Thứ ba / 24 / 8 / 2010 
Tiết 1:
 CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP )
	 CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
A. Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác bài chính tả ( SGK ); trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
- Làm được các bài tập 2, 3, 4
B. Chuẩn bị:
GV: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép 
 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2,3
HS: - Đồ dùng học tập
Hình thức: Cả lớp, cá nhân
C. Các hoạt động dạy - học
I.Ổn định lớp : 
II.Kiểm tra : Đồ dùng của môn học 
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tập chép
2.1 Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chép 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại đoạn chép 
- Đoạn này chép từ bài nào ?
- Có công mài sắt,có ngày nên kim
- Đoạn chép này là lời của ai ?
- Của bà cụ nói với câu bé 
- Bà cụ nói gì ? 
2.2 Hướng dẫn cách trình bày :
- Giảng giải cho cậu bé biết kiên trì nhẫn lại thì việc gì cũng làm được 
- Đoạn chép có mấy câu ?
- 2 câu 
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
Dấu chấm 
- Những chữ nào trong bài đã được viết hoa ?
- Những chữ đầu câu đầu đoạn được viết hoa chữ mỗi, giống)
- Chữ đầu  ... . Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: HĐ nhóm 2 em.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh bài thơ: Gọi bạn đã học.
- HS quan sát tranh
- HS chữa bài: Xếp tranh theo TT 1-4-3-2
- Dựa theo ND4 tranh đã xếp đúng kể lại câu chuyện 
- Hướng dẫn HS xếp theo TT tranh
- Kể lại truyện theo tranh.
- HS giỏi kể trước.
- Kể trong nhóm 
- Kể nối tiếp (mỗi em 1 tranh)
- Thi kể trước lớp 
- Đại diện nhóm thi kể (mỗi em kể 4 tranh)
- GV khen HS kể tốt
Bài 2: Miệng
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn đọc kĩ câu văn suy nghĩ, sắp xếp lại các câu văn cho đúng thứ tự
- HS làm việc độc lập
- Xếp câu theo thứ tự: a, d, a, c
Bài 3: Viết vở.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Mỗi nhóm 6 em.
- HS làm việc theo nhóm.
- GV chia lớp thành 5 nhóm.
- Mỗi nhóm 6 em.
- GV phát giấy khổ to.
- HS làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét cho điểm
- Dán bài làm trước bảng lớp.
HS làm bài vào vở.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét, tiết học.
Điều chỉnh:
TIẾT 2: TOÁN: 
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9+5
A. MỤC TIÊU:
- Giúp HS: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5,từ đó thánh lập và học thuộc các công thức 9cộng với một số (cộng qua 10).
- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 29 + 5 và 49 + 25.
B. CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 29+5 và 49 + 25.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Kiểm tra:- HS làm bảng con. 8+6+2=	52+18
 7+3+4=	 19+61
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 9+5:
- GV nêu bài toán: Có 9 qt thêm 5 qt nữa. Gộp lại được bao nhiêu que tính ?
- HS thao tác trên qt tại chỗ.
- Có 14 qt (9 + 5 = 14)
- Em đếm được 14 qt
- Em làm thế nào để tính được số que tính ?
- Em lấy 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính; 10 que tính thêm 4 que tính được 14 que tính.
Bước 1: Có 9 qt
 Thêm 5 qt
+ Gài 9 que lên bảng, viết 9 vào cột đ/v.
- Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
9 + 5 =
Bước 2: Thực hiện trên qt
- HS quan sát.
- Gộp 9 tq ở hàng trên với 1 qt ở hàng dưới được 10 qt – bó lại 1 chục.
- 1 chục qt gộp với 4 qt - được 14 qt (10 + 4 là 14).
Chục Đơn vị
 +
 9
 5
 14
- Viết 4 thẳng cột đơn vị 9 + 5 viết 1 vào cột chục.
- Vậy 9 + 5 = 14
*Chú ý: HS tự nhận biết (thông qua các thao tác bằng que tính).
9 + 5 = 9 + 1 + 4
 = 10 + 4
 = 14
 9+5 = 14
9+1 = 10 ; 10 + 4 = 14.
Bước 3: Đặt tính rồi tính
+
9
5
14
 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 thẳng cột với 9 và 5; viết 1 vào cột chục.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinhtự lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số.
9 + 2 = 11 9 + 4 = 13
9 + 3 = 12 9 + 9 = 18
3. Thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm.
- HS làm miệng
- Củng cố tính chất giao hoán
- Nêu kết quả của từng phép tính.
- Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi.
9 + 3 = 12
3 + 9 = 12
Bài 2: Tính
Lưu ý cách đặt tính.
- GV nhận xét kết quả.
+
 9
 4
 13
+
+
 9
 8
 17
 9
 9
 18
+
 7
 9
 16
+
 5
 9
 14
Bài 3: Tính
Nêu yêu cầu của bài
Tính:
HS nếu cách nhẩm.
9 + 6 + 3 = lấy 9 + 6 = 15.
9 + 9 + 1 = 9 + 9 = 18.
- Dành cho HS khá, giỏi.
1 em đọc đề bài.
 9 + 6 +3 = 18
 9 +9+ +1 = 19
 9 + 4 + 2= 15
 9 + 2 + 4 = 15
Bài 4: HS giải vào phiếu bài tập.
- Bài tập cho biết gì ?
Tóm tắt:
- Bài tập hỏi gì ?
- Hướng dẫn cách tóm tắt và giải bài toán
 Có : 9 cây táo
 Thêm: 6 cây táo
 Tất cả có: cây táo.?
Bài giải:
Trong vườn có tất cả là:
9 + 6 = 15 cây táo
3. Củng cố – dặn dò:
ĐS: 15 cây táo
- Về nhà học thuộc bảng cộng 9 + 1 số.
Điều chỉnh:
TIẾT 3: THỦ CÔNG
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( tiết 1)
A/ MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp máy bay phản lực.
 2. Kỹ năng: Học sinh gấp được máy bay phản lực tương đối phẳng và thẳng.
- Với hS khéo taygaps được máy bay phản lực. Các nếp gấp phẳng, thẳng. máy bay sử dụng được.
 3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu thích môn học.
B. CHUẨN BỊ:
 - GV: Một máy bay phản lực gấp bằng giấy thủ công khổ to.
 Quy trình gấp máy bay, giấy thủ công.
 - HS: Giấy thủ công, bút màu.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn d ịnh
2. Ki ểm tra
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
2. Kiểm tra đồ dùng học tập:
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài: 
b. Quan sát và nhận xét:
- GT chiếc máy bay phản lực hỏi: 
- Trên tay cô cầm vật gì.
- Máy bay gồm những bộ phận nào.
- Cho h/s quan sát tên lửa và máy bay để so sánh sự giống và khác nhau ntn.
- Tên lửa được bằng gì, gấp bởi hình gì.
c. HD thao tác: 
- Treo quy trình gấp.
* Bước 1: Gấp tạo mũi và thân và cánh máy bay.
- Gấp giống như tên lửa.
- Gấp đôi từ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa.
- Mở giấy ra được hình 1 và 2.
- Gấp toàn bộ phần trên theo đường dấu gấp ở H2, Sao cho đỉnh A trùng với đường dấu giữa được H3.
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa được H4.
- Gấp theo đường dấu gấp ở H4 được H5.
- Gấp tiếp theo đường dáu gấp ở H5 sao cho 2 đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa như H6.
*Bước 2: Tạo máy bay và sử dụng:
- Bẻ các mép gấp song song hai bên đường dấu gấp và miết dọc theo đường dấu giữa được máy bay phản lực.
- Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay chếch lên không chung để phóng như phóng tên lửa.
- YC nhắc lại các bước.
d. Thực hành: 
- YC cả lớp gấp tên lửa trên giấy nháp.
- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.
3. Củng cố – dặn dò: 
- YC nhắc lại các bước máy bay.
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp máy bay trên giấy thủ công.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Để đồ dùng lên bàn.
- Nhắc lại.
- Quan sát.
- Máy bay phản lực.
- Gồm mũi, thân và cánh máy bay. Mũi bằng.
- Quan sát máy bay phản lực và tên lửa.
+ Giống: Gồm mũi, thân và cánh.
+ Khác: Mũi tên lửa nhọn, mũi máy bay bằng.
- Được gấp bằng giấy. Từ hình chữ nhật.
- Quan sát – Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 2 h/s nêu lại các bước gấp.
- Thực hành trên giấy nháp.
Điều chỉnh:
TIẾT 4: CHÍNH TẢ(NGHE VIẾT): 
GỌI BẠN
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng hai khổ cuối bài thơ. Gọi bạn. Không mắc quá 5 lỗi trong 1 bài.
- Làm được bài tập 2; BT 3 a/b.
- Giáo dục HS: giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
B. CHUẨN BỊ
 GV- Bảng phụ viết bài chính tả.
 Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
HS – Đồ dùng học chính tả
 Hình thức: HS hoạt động lớp, cá nhân.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra 
- GV đọc cho HS viết: Nghe, ngóng, nghỉ ngơi.
- 2 em lên bảng.
- Lớp viết bảng con
3. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe – viết.
a. Ghi nhớ nội dung đoạn thơ.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc bài viết
- 1, 2 HS đọc lại
- Bê vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào ?
- Trời hạn hán, suối cạn khô hết nước, cỏ cây khô héo.
- Thấy Bê Vàng không trở về Dê Trắng đã làm gì ?
- Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn.
b. Hướng dẫn cách trình bày:
- Bài đã có những chữ nào viết hoa ? vì sao ?
- Viết hoa chữ cái đầu bài thơ, đầu mỗi dòng thơ đầu câu. Viết hoa tên riêng: Bê Vàng, Dê Trắng...
c.- Viết từ khó
- Cả lớp viết bảng con
- GV đọc
- Suối cạn, lang thang
- HS nghe giáo viên đọc.
- Ghi tên bài ở giữa
- Nêu cách trình bày bài
- Chữ đầu mỗi dòng cách..
- GV nhắc HS tư thế ngồi
d. Viết chính tả: (cá nhân)
- Đọc cho học sinh viết bài 
- HS viết bài.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- HS soát lỗi, đổi, chéo bài n/x.
*Chấm chữa bài: GV chấm 5, 7 bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
- HS làm bài vào bảng con.
- 1 em đọc yêu cầu. 2 em lên bảng.
- 1, 2 em đọc quy tắc chính tả ng/ngh.
a. nghiêng ngả, nghi ngờ.
b. nghe ngóng, ngon ngọt.
Bài 3: (lựa chọn).
- HS làm bài tập vào vở.
- Trò chuyện, che chở.
- Trắng tinh, chăm chỉ.
4. Củng cố dặn dò.
- Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong vở BTTV.
- Nhận xét giờ học.
Điều chỉnh:
 BUỔI CHIỀU:
TIẾT 1: ÔN TIẾNG VIỆT: :TẬP LÀM VĂN:
SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI- LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
A. Mục đích yêu cầu
- Kể được tiếp nối từng đoạn câu chuyện Gọi bạn.(BT1)
- Lập được danh sách từ 3 đến 5HS theo mẫu BT3.
B. Nội dung
1) Làm bài trong vở bài tập.
2) làm thêm một số bài tập.
 Bài 1: Dựa theo nội dung các tranh ở bài tập 1 SGK kể lại câu chuyện Gọi bạn.
- HS- Gv nhận xét đánh giá.
Bài 2: Lập danh sách 1 nhóm HS 5 bạn trong tổ học tập của em.
HS kể trong nhóm 4.
 Một số em lên kể trước lớp.
STT
Họ và tên
Nam, nữ
Ngày sinh
Nơi ở
1
2
3
4
5
Trần Đức Anh
Lê Mạnh Duy
Đỗ sỹ Huy
Vũ Hoàng Lâm
Lý Uyển Nhi
Nam
Nam
Nam
Nam
Nữ
20/4/2002
31/5/2002
13/3/2002
12/3/2002
2/10/2002
Tổ 1 Phường Tân Phong
Tổ 3 Phường Tân Phong
Phong Châu 2 Phường Doàn Kết
Tổ 13 Phường Tân Phong
Tổ 5 Phường Quyết Thắng
- GV nhận xét tiết học.
 _______________________________________
TIẾT 2: GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐỀ: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
 I. Mục tiêu 
- Giúp học sinh hiểu được truyền thống của nhà trường.
 - HS tiếp tục học nội quy của trường.
- Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp.
 II. Thời gian, địa điểm.
-Thời gian: 35-40 phút
- Địa điểm : Ngoài lớp học, trong lớp học
III. Đối tượng : 
- Học sinh lớp 2; Số lượng 14 HS
IV. Chuẩn bị hoạt động
 - Phương tiện
V. Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về truyền thống nhà trường.
- Cho HS đi thăm phòng truyền thống nhà trường.
 - Gv hướng dẫn HS quan sát các danh hiệu, hình ảnh, các thành của nhà trường đạt được qua các năm học.
- Về lớp: - HS nêu lại một số truyền thống nhà trường mà HS quan sát được. 
* Họat động 2: Học nội quy trường. - HS học nội quy trường.
* Hoạt động 3: HĐ làm sạch đẹp trường lớp.
- Gv hướng dẫn HS Cách giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs quan sát.
HS đọc nội quy của trường.
- Vứt rác đúng nơi quy định; Không vẽ , bôi bẩn lên tường; Không đi dép bẩn vào lớp
TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP TUẦN 3
I. NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN.
Gv nhận xét, tuyên dương nhắc nhở.
II. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 4:
Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế và các nề nếp của lớp của trường đề ra.
Thi đua học tập tốt giữa các tổ.
Khắc phục tồn tại trong tuần
III. VĂN NGHỆ:
- Quản ca điều khiển lớp múa, hát đọc thơ.
Lớp trưởng điều khiển
Các tổ trưởng lần lượt báo cáo.
Lớp trưởng tổng hợp nhận xét.
Đề xuất một số phương hướng cho tuần tới.
- Lớp trưởng và tổ trưởng ghi phương hướng tuần 4.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_nam_hoc_2010_2011_kieu_thi_ti.doc