Giáo án các môn khối 2 - Tuần dạy 27 năm học 2012

Giáo án các môn khối 2 - Tuần dạy 27 năm học 2012

TUẦN 27

 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012

 Tập đọc

ÔN TẬP( tiết 1 )

I.Mục đích yêu cầu:

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã được học từ tuần 19 đến tuần 26 (Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).

- HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút.

- Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? (BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).

II.Đồ dùng dạy - học:

- Chuẩn bị phiếu ghi tên từng bài tập, đọc thêm từ tuần 19 đến 26.

III.Các hoạt động dạy -học:

- Hoạt động 1: Giới thiệu:

- Hoạt động 2 : Ôn đọc tiếng kết hợp với kĩ năng đọc - hiểu.

Chọn học sinh lên bốc thăm và đọc bài, giáo viên đánh giá cho điểm.

Có thể hướng dẫn các em trả lời cau hỏi ứng với đoạn mình đọc.

- Hoạt động 3: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào?

Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu .

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 770Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần dạy 27 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012	
 Tập đọc
ÔN TẬP( tiết 1 )
I.Mục đích yêu cầu: 
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã được học từ tuần 19 đến tuần 26 (Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? (BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
II.Đồ dùng dạy - học: 
- Chuẩn bị phiếu ghi tên từng bài tập, đọc thêm từ tuần 19 đến 26.
III.Các hoạt động dạy -học:
- Hoạt động 1: Giới thiệu:
- Hoạt động 2 : Ôn đọc tiếng kết hợp với kĩ năng đọc - hiểu.
Chọn học sinh lên bốc thăm và đọc bài, giáo viên đánh giá cho điểm.
Có thể hướng dẫn các em trả lời cau hỏi ứng với đoạn mình đọc. 
- Hoạt động 3: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào?
Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu .
2 học sinh lên bảng làm vảo bảng quay gạch dưới bộ phận trả lời cho cau hỏi khi nào? Lớp làm miệng.
Lớp nhận xét và chốt câu làm đúng. 
Mùa hè; khi hè về
- Hoạt động 4 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
GV nêu yêu cầu, 2 học sinh làm trên bảng, lớp làm vaò vở.
Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng ?
Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ?
- Hoạt động 5 : Nói lời đáp của em.
1 học sinh đọc và giải thích yêu cầu của bài tập .GV mời 1 cặp học sinh thực hành mnẫu cho cả lớp xem. Chú ý nói tự nhiên và hợp tình huống .
Học sinh thực hành theo cặp và giáo viên nhận xét và chốt lại ời giải đúng .
III. Củng cố : 
Nhận xét giờ học 
Tiết 2: ÔN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã được học từ tuần 19 đến tuần 26 (Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút.
- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3).
II. Đồ dùng dạy - học: 
Phiếu bài tập, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
- Hoạt động 1 : Ôn các bài tập đọc :
Tiếp tục ôn tập các bài tập đọc trong chương trình 
- Hoạt động 2 :Trò chơi mở rộng vốn từ 
Gv chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhóm chọ một tên : Xuân, Hạ, Thu, Đông, Hoa, Quả.
Từng thành viên giới thiệu tên của tổ ,đố các bạn Mùa của tôi bắt đầu từ thàng nào đến tháng nào trong năm ? tổ khác trả lời .
1 học sinh ở tổ Hoan giới thiệu tên một loài hoa bất kì và đố: Theo bạn tôi ở mùa nào ?
1 thành viên tiếp: Tôi là hoa mài, theo bạn tôi thuộc mùa nào ?
Cứ như thế tiếp tục cho những nội dung còn lại .
1 học sinh tổ Quả đứng dậy giới thiệu tên quả và hỏi : Theo bạn tôi ở mùa nào ?
Sau đó từng mùa họp lại mỗi mùa chọn viết ra một vài từ để giới thiệu thời tiết chính của mình và nêu , giáo viên ghi lên bảng .
- Hoạt động 3 : Ngắt đoạn thành câu
1 học sinh đọc yêu cầu và đoạn trích , 2 học sinh làm trên bảng , lớp làm vào vở. Chữa bài và nhận xét .
Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
III. Củng cố : 
Nhận xét giờ học 
-----------------------------***-----------------------------
Đạo đức
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
- HS khá, giỏi biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
- Hs có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
II. Tài liệu và phương tiện:
· Truyện: Đến chơi nhà bạn.
· Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sách vở của hs
· Vì sao cần lịch sự khi đến nhà người khác ?
3. Bài mới.
 Hoạt động 1: Thảo luận và phân tích truyện.
* Mục tiêu: Hs tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
* Cách tiến hành: 
· Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai 1 TH .
· Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
· Các nhóm lên đóng vai.
* Gv kết luận: Sgv.
 Hoạt động 2: Trò chơi “ Đố vui “ .
* Mục tiêu: Giúp hs củng cố lại về cách cư xử khi đến nhà người khác.
* Cách tiến hành:
· Gv phổ biến luật chơi/ sgv.
· Hs tiến hành chơi.
· Gv nhận xét, đánh giá.
Þ Kết luận chung: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.
4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò.
 Dặn hs về thực hành những điều đã học.
-----------------------------***-----------------------------
Toán
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- BT cần làm BT1, BT2.
II. Các hoạt động dạy - học: 
- Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 1:
a.Gv nêu phép nhân , hướng dẫn hs chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
 1 x 2 = 1 + 1 = 2 Vậy :1 x 2 = 2
 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 1 x 3 = 3
Hs nhận xét :Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó:
b. Gv nêu vấn đề :Trong các bảng nhân ta đã học đều có :
 2 x 1 = 2 4 x 1 = 4
 3 x 1 = 3 5 x 1 = 5
Hs nhận xét :Số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó 
Hs nhắc lại kết luận trên
- Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1):
Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia 
2 x 1 = 2 ta có : 2 : 1 = 2 
3 x 1 = 3 3 : 1 = 3
4 x 1 = 4 4 : 1 = 4
 Số nào chia cho 1 cũng bằng chính nó 
- Hoạt động 3: Thực hành :
+Bài tập 1: Tính nhẩm:
+ Bài tập 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
1 x 2 = 2	5 x 1 = 5
2 x 1 = 2	5 : 1 = 5
+ Bài tập 3: Tính nhẩm theo dạng biểu thức: 
Hướng dẫn học sinh tính nhẩm từ trái sang phải :
 4 x 2 x 1 = 8 x 1	4 x 6 : 1 = 24 : 1
 = 8	 = 24
III.Củng cố dặn dò :
Nhận xét giờ học.
-----------------------------***----------------------------
CHIỀU
Tiết 1 – 2: 
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I. Mục đích - yêu cầu: 
1. Luyện đọc: Đoạn văn “Cá rô lội nước”trong SGK TV2 tập 2 trang 80.
Yêu cầu HS đọc trôi chảy rõ ràng. HS khá, giỏi đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Luyện viết bài cá rô lội nước.
- HS nghe viết chính xác trình bày đúng bài “Cá rô lội nước”.
- Trình bày sạch sẽ, rõ ràng.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Luyện đọc:
- GV cho HS mở sgk trang 80.
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc nối tiếp câu.
- GV HD HS phát âm các tiếng khó: lực lưỡng, mốc thếch, rạch, vỗ cánh ...
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- GV theo dõi HD thêm cho các em đọc còn chậm.
- Gọi HS đọc cá nhân cả bài
- GV cùng cả lớp theo dõi – nhận xét.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn văn.
2. Luyện viết: 
1. GV đọc đoạn cần viết cho HS nghe.
- Gọi 2 HS đọc lại
2. HD HS tìm hiểu nội dung đoạn.
+ Cá rô có màu như thế nào?
+ Mùa đông cá rô ẩn náu ở đâu?
+ Đàn cá rô lội nước mưa tạo ra tiếng động như thế nào?
HS tìm những từ dễ viết sai: lực lưỡng, mốc thếch, khoan khoái, cóc nhảy.
HS luyện viết các từ đó vào bảng con.
3. GV đọc cho HS viết.
HS luyện viết vào vở.
HS viết xong GV đọc cho HS dò bài.
4. GV chấm bài – nhận xét
* Dặn dò: 
-------------------------------------***-------------------------------------
Tiết 3: Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục đích - yêu cầu: 
Rèn kĩ năng nhân chia với 1. 
Rèn kĩ năng tính chu vi của hình tam giác và hình tứ giác.
II. Các hoạt động dạy - học:
GV nêu yêu cầu: Luyện tập
Học sinh nêu lại nhận xét về nhân chia các số với 1.
Làm bảng con : 
 6 x 1 + 15 =	 12 + 5 x 1 =
 4 : 1 x 3 = 	4 : 1 + 20 =
GV nhận xét.
+ Bài 1: Tính chu vi hình tam giác ABC biết độ dài các cạnh là: AB = 4 cm; BC = 5 cm; CA = 6 cm.
HS suy nghĩ và trình bày bài giải :
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác ABC là :
 4 + 5 + 6 = 15 (cm)
 Đáp số : 15 cm.
+ Bài 2 : Tính chu hình tứ giác biết độ dài các cạnh là : 5dm; 5dm; 6dm; 6dm
Học sinh làm tương tự 
+ Bài 3: (Dành cho HS giỏi)
Tìm hai số có tíc bằng 8 và tổng bằng 6.
GV HD HS làm bài. HS làm bài vào vở.
GV cùng cả lớp chữa bài – nhận xét.
III. Tổng kết : Nhận xét dặn dò
------------------------------------------------***------------------------------------------------ 
 Thứ ba ngày20 tháng3 năm 2012
 Toán
SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu: 
- Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
- Biết không có phép chia cho 0.
- BT cần làm BT1, BT2, BT3.
II. Các hoạt động dạy - học: 
1. Bài cũ : 
Học sinh làm bảng con: 2 x 5 x 1 =	 10 : 1 x 2 = 
2. Bài mới : 
- Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 0:
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phép nhân thành tổng:
	0 x 2 = 0 + 0 = 0	vậy:	 0 x 2 = 0
	 2 x 0 = 0
Suy ra: 2 nhân 0 bằng 0; 0 nhân 2 bằng 0.
* Nhận xét: Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0
	Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
Gọi nhiều em nhắc lại.
- Hoạt động 2 : Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0
Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu:
 0 : 2 = 0 	vì 0 x 2 = 0 ( thương nhân với số chia bằng số bị chia)
 0 : 3 = 0	vì 0 x 3 = 0
 0 : 5 = 0	 0 x 5 = 0
Kết luận: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
* Giáo viên: Không có phép chia cho 0; số chia phải khác 0.
* Học sinh nhắc lại
- Hoạt động 3:Thực hành :
+ Bài 1: Học sinh luyện tính nhẩm
	 0 nhân với 1 số: 0 x 4 = 0;	4 x 0 = 0
 Học sinh làm nháp - gọi sữa bài
+ Bài 2:Hs tính nhẩm: 0 chia cho 1 số
+ Bài 3:Ôn lại nhân chia với 0
 0 x 5 = 0
 0 : 5 = 0
+ Bài 4: Luyện tính dạng biểu thức.
2 : 2 x 0 = 1 x 0	0 : 3 x 3 = 0 x 3 
 = 0	= 0
3. Dặn dò: làm bài ở vở bài tập.
-----------------------------------***--------------------------------------
Kể chuyện
ÔN TẬP (tiết 3)
I. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã được học từ tuần 19 đến tuần 26 (Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút.
- Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi với ở đâu? (BT2, BT3); biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
II. Đồ dùng dạy - học : 
- Các phiếu ghi tên từng bài k ... iao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
II. Các hoạt động dạy - học :
1. Giới thiệu bài:.
2. Hướng dẫn ôn tập: 
- Hoạt động 1 : Tìm bộ phạn trả lời câu hỏi : Vì sao?
1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu bài. 2 học sinh làm trên bảng quay. Lớp làm giấy nháp .
Lớp nhận xét bài làm trên bảng , chốt lại câu đúng:
Vì khát nước; vì mưa to
- Hoạt động 2 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
Lớp đọc yêu cầu và làm vào vở . mời 3 học sinh lên bảng trình bày bài của mình. Nhận xét:
Bông cúc héo lả đi vì sao?
Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn? 
- Hoạt động 3 : Nói lời đáp của em 
1 học sinh đọc 3 tình huống , giải thích yêu cầu .
1 cặp học sinh đối đáp mẫu sau đó nhiều cặp học sinh thực hành đối đáp theo các tình huống .
+ Thay mặt lớp em xin cảm ơn thầy.
+ Chúng em rất cảm ơn cô.
+ Ôi thích quá, con sẽ đượpc đi chơi cùng mẹ, con cảm ơn mẹ.
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ hgọc và dặn làm bài tập đọc của tiết 9
-------------------------------------------------***------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012 
 Thể dục
BÀI 53: KIỂM TRA BÀI TẬP RLTTCB
I. Mục tiêu : 
ªKiểm tra bài tập RLTTCB .Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác . 
II. Địa điểm : 
- Một còi , kẻ 2 - 4 đoạn thẳng dài 10 - 15 m , cách nhau 1 - 1,5 m và 3 đường kẻ ngang : chuẩn bị , xuất phát và đích . 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Phần mở đầu :
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát .
- Xoay đầu gối , xoay hông ,vai , xoay cổ chân .
- Ôn : Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 1 - 2 lần 15m theo 2 - 4 hàng dọc sau đó quay mặt vào với nhau .
- Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 1 lần 10 m
- Chơi trò chơi tự chọn .
2. Phần cơ bản :
* Nội dung kiểm tra : 
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông hoặc dang ngang
- GV kiểm tra theo nhiều đợt mỗi đợt gọi từ 4 - 6 em . Cho hS tập hợp theo 2 hàng ngang so le ở một phía đường chạy .GV đứng bên phía khác của đường chạy . Gọi lần lượt tên từng em vào vị trí xuất phát sau dó nêu tên từng động tác đâe từng học sinh thực hiện . Dùng khẩu lệnh : " Chuẩn bị ! Bắt đầu ! " để HS thực hiện động tác . Khi nhóm HS trước bắt đầu thực hiện động tác thì nhóm sau tự động tiến vào vị trí chuẩn bị 
- Mỗi HS thực hiện một lần động tác do GV chỉ định.Trường hợp đặc biệt có thể kiểm tra lần 2 hoặc lần 3 .
* Đánh giá : - Theo mức độ thực hiện động tác của từng em .
* Hoàn thành : 
- Thực hiện được động tác tương đối đúng trở lên.
* Chưa hoàn thành : 
- Thực hiện sai động tác 
3. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát : 2 phút do cán sự lớp điều khiển .
- Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần . Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần )
- Tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi : “ Tự chọn “
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết kiểm tra 
------------------------------------***-------------------------------------
Toán 	
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép tính chia.
II. Các hoạt động dạy - học:
+ Bài 1:Tính nhẩm.
 2 x 4 = 8	2 cm x 4 = 8cm
4 x 2= 8	5dm x 3 = 15dm
 8 : 4 = 2	4l x 5 = 20 l
+ Bài 2 : Tính theo 2 bước:
VD : 3 x 4 + 8 = 12 + 8
 = 20
+ Bài 3: Học sinh đọc kỹ bài toán rồi giải.
+ Bài 4: H/s đọc kỹ đề rồi giải 
 Bài giải
 Số nhóm học sinh là:
 12 : 3 = 4 ( nhóm)
 Đáp số : 4 nhóm
 Thu 1 số vở chấm, chữa bài.
	Nhận xét giờ học.
III. Dặn dò: 
Làm bài tập ở VBT.
----------------------------------------***-----------------------------------------
Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU
(Đề chung của trường)
-----------------------------------***------------------------------------
CHIỀU
Tiết 1: Luyện tập làm văn
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN TẢ CON VẬT
I. Mục đích - yêu cầu: 
Học sinh biết dựa vào câu hỏi gợi ý viết đoạn văn ngắn tả con vật.
- Rèn kỹ năng dùng từ đặt câu, diễn đạt trôi chảy.
II. Các hoạt động dạy - học: 
1. Giới thiệu :
2. Hướng dẫn hs viết bài:
- GV nêu và ghi đề bài lên bảng.
- Nêu câu hỏi gợi ý:
+ Con vật mà em thích là con vật gì ?
+ Nó có đặc điểm gì nổi bật? (lông,đuôi,cánh mắt .mỏ....)
+ Nêu một vài hoạt động của nó? (cách đi ,đứng ,chạy ,nhảy và đặc biệt là cách bắt mồi ....)
+ Tình cảm của em đối với nó?
- Hướng dẫn hs trình bày miệng - Lớp và gv góp ý bổ sung.
- Hướng dẫn hs viết vào vở.
3.Dặn dò: 
Về nhà tập viết đoạn văn nói về ngôi nhà của em.
-----------------------------***-----------------------------
Tiết 2: Luyện toán 
BỒI DƯỠNG TOÁN NÂNG CAO
I. Yêu cầu : 
Trên cơ sở những kiến thức đã học hướng dẫn học sinh làm quen với một số bài toán nâng cao về tính giá trị biểu thức, điền số và giải toán 
II. Các hoạt động dạy học:
GV nêu yêu cầu của tiết học.
- Hoạt động 1 : Ôn bài
Học sinh làm bảng con :
12 - 5 x 0 = 	2 x 0 : 1 = 
3 x 0 + 51= 	1 x 5 : 1 = 
- Hoạt động 2 : Làm bài tập 
+ Bài 1 : Điền số :
12 : ...... + 17 = 20	4 x ........: 1 = 4
2 x ........ - 15 = 5	.......x 5 + 18 = 18
+ Bài 2 : Trong lớp có một số bạn GV chia lớp thành 4 tổ một tổ có 5 bạn, còn thừa ra 2 bạn . Hỏi lớp có mấy bạn ?
Học sinh suy nghĩ và trình bày bài giải
 Bài giải 
 Số học sinh 4 tổ có là :
 5 x 4 = 20 ( bạn)
 Số học sinh lớp có là :
 20 + 2 = 22 ( bạn)
 Đáp số : 22 bạn 
III. Tổng kết : Chấm bài và nhận xét 
 ----------------------------***-----------------------------
Ho¹t ®éng tËp thÓ thi ®ua häc tËp ch¨m ngoan 
 lµm nhiÒu viÖc tèt chµo mõng ngµy 8/3 vµ 26/3
I. MôC TI£U: 
- BiÕt ®­îc ngµy 8/3 lµ ngµy quèc tÕ phô n÷ vµ ngµy 26/3 lµ ngµy thµnh lËp ®oµn thanh niªn Céng s¶n Hå ChÝ Minh.
-BiÕt ®­îc mét sè ho¹t ®éng cÇn lµm ®Ó d©ng lªn nngµy héi.
-N¾m ®­îc ý nghÜa cña 2 ngµy lÔ ®ã.
II/ CHUÈN BÞ 
 - Tµi liÖu vÒ sù ra ®êi cña ngµy 8/3 vµ ngµy 26/3.
III. c¸c ho¹t ®éng D¹Y HäC : 
 Bµi míi :	
1, Giíi thiÖu bµi : 
* Khëi ®éng : Cho HS ch¬i trß ch¬i tù chän .
* Ho¹t ®éng 1 : Th¶o luËn theo cÆp
-GV nªu c©u hái:
+Trong th¸ng ba cã nh÷ng ngµy lÔ nµo?
+Em thÊy c¸c ngµy lÔ ®ã kh¾p n¬i trªn ®Êt n­íc ®· tæ chøc nh÷ng ho¹t ®éng nµo ?
 Nh»m môc ®Ých g× ?	
-GV kÕt luËn
-GV nãi vÒ sù ra ®êi cña 2 ngµy lÔ ®ã.
* Ho¹t ®éng 2 : Liªn hÖ	
-B¶n th©n em ®· lµm g× trong c¸c ngµy lÔ ®ã?
* Ho¹t ®éng 3 : Cñng cè , dÆn dß :
- Tæ chøc cho HS h¸t , móa nh÷ng bµi h¸t ca ngîi phô n÷, vÒ §¶ng, B¸c Hå.
- NhËn xÐt tiÕt häc .
 	 ˜–˜– ˜– &˜–˜–˜– 
SINH HOẠT LỚP
I. Yêu cầu: 
Đánhgiá tình hình học tập trong tuần và nêu phương hướng tuần tới. Tổ chức sinh hoạt văn nghệ .
II. Lên lớp:
Gv nêu yêu cầu của tiét sinh hoạt.
1. Từng tổ nhận xét tình hình của tổ mình trong tuần qua, các tổ khác bổ sung.
Giáo viên đánh giá các mặt hoạt động trong tuần :
- Tham gia tốt các hoạt động của đội và trường tổ chức , làm tốt vệ sinh lớp học, hoàn thành các yêu cầu của lớp. Kiểm tra giữa kĩ đạt kết quả cao
- Cần khắc phục: một số em hay nghỉ học không có giấy xin phép.
2. Kế hoạch tuần tới : 
Tiếp tục làm tốt nền nếp và các phong trào khác.
Rèn chữ viết cho đẹp.
Thi toán định kì theo đề của trường
3.Tổng kết và tổ chức sinh hoạt văn nghệ.
4. Tuyên dương:................................................................................................................
Phê bình:...........................................................................................................................
------------------------------------------------***---------------------------------------------------
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt
ÔN TẬP
I. Yêu cầu : 
Rèn học sinh tiếp tục hoàn thành các bài ôn tập về củng cố vốn từ và trả lời đúng các câu hỏi của bài tập đọc 
II. Các hoạt động dạy - học:
- Hoạt động 1 : Củng cố vốn từ qua trò chơi
1 học sinh nêu yêu cầu của bài, lớp đọc thầm quan sát ô chữ
GV : Đây là kiểu bài tập các em đã quen ở học kì 1chỉ khác là nội dung gợi ý khó hơn . GV treo bảng ô chữ và hướng dẫn :
Các em phải dựa theo gợi ý và đoán xem từ dó là gì sau đó ghi từ vào các ô trống hàng ngang mỗi ô ghi 1 chữ cái . Nếu tìm được từ vừa có nghĩa đúng như gợi ý vừa có chữ cái khớp với ô trống trên thì từ tìm đựơc là đúng .
Sau khi điền đủ từ của dãy ô trống nằm ngang các em sẽ có từ mời xuất hiện ở hàng dọc.
Học sinh trao đổi theo nhóm và cùng làm bài . Đại diện từng nhóm ghi kết quả và đọc kết quả. Lớp nhận xét .
Sau khi học sinh đọc từ mới xuất hiện ở hàng dọc , GV hỏi :
Sông Tiền nằm ở miền nào của đất nước? GV bổ sung: Sông Tiền nằm ở miền Tây Nam Bộ là một trong hai nhánh lớn của sông Mê Công chảy vào Việt Nam (nhánh còn lại gọi là sông Hậu). Năm 2000 cầu Mĩ Thuận rất to và đẹp đẽ bắc qua sông Tiền được khánh thành .
- Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh đọc bài Cá rô lội nước và trả lời các câu hỏi trong bài .
III. Tổng kết : 
Nhận xét dặn dò.
----------------------------------***--------------------------------
Chiều:
Bồi dưỡng tiếng việt
Giáo dục an toàn giao thông (bài 1)	
I.Mục tiêu: xem SGV/9
II.Nội dung an toàn giao thông.
III.Chuẩn bị: Bức tranh sgv phóng to,5 phiếu học tập,2 bản chữ an toàn nguy hiểm.
IV.Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm.
 + Mục tiêu: SGV/10
+ Cách tiến hành(SGV/10)
- An toàn: khi đi trên đường không để xảy ra va quệt,không bị ng•,bị đau...đó là an toàn.
+ Nguy hiểm: Là các hành vi dễ gây tai nạn
 Cho hs sinh hoạt theo nhóm thảo luận các bức tranh hành vi nào là an toàn.
- Hs nhận xét,bổ sung ý kiến.
+ Kết luận: SGV/11
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm.
 + Mục tiêu: Gíp các em lựa chọn thực hiện hành vi khi gặp các tình huống không an toàn trên đường phố.
+ Cách tiến hành: xem SGV/12.
+ Kết luận: SGV/13
* Hoạt động 3: An toàn trên đường phố.
+ Hs biết khi đi học đi chơi trên đường phải chú ý để đảm bảo an toàn.
+ Cách tiến hành: xem SGV/13
+ Kết luận: SGV/13
IV.Củng cố: Gv hệ thống bài,nhận xét tiết học.
-----------------------------***-----------------------------
	-----------------------------***-----------------------------
CHIỀU:
Tiết 1 - 2

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 27.doc