Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1 - Tuần 24

Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1 - Tuần 24

TẬP ĐỌC

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.

- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắnvề an toàn, đặc biịet là an toàn giao thông. (trả lời được các Ch trong SGK).

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh họa bài đọc trong sgk.

 - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1-Bài Cũ:Nội dung bài khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ nói lên điều gì?

2-Bài mới : Giới thiệu bài (bằng tranh )

*HĐ1: Luỵên đọc

+ Giáo viên HD đọc : Toàn bài đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, rành mạch

+ Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lượt )

 - Hết lượt 1: G/v hướng dẫn hs phát âm tiếng khó : UNICEF, triển lãm, rõ ràng.

 - Hết lượt 2: H/d hs TB,Y ngắt câu dài : ''Các họa sĩ .đến bất ngờ . ''

 -1 hs đọc chú giải

+ Đọc theo cặp : ( HS ; đọc theo cặp - đồng loạt ) HS nhận xét ; giáo viên nhận xét .

+ Đọc toàn bài :

 - 2 hs : K- G đọc toàn bài .

+ GV đọc mẫu toàn bài .

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy tuần 24
Thứ
Môn dạy
Tên bài dạy
2
22/ 2
Chào cờ
Tập đọc
Chính tả
Toán
Đạo đức
Vẽ về cuộc sống an toàn
NV: Họa sĩ Tô Ngọc Vân
Luyện tập 
Giữ gìn các công trình công cộng ( Tiết 2)
3
23/ 2
LTVC
Kể chuyện
Toán
Địa Lí
Khoa học
Câu kể Ai là gì?
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Phép trừ phân số 
Thành phố Hồ Chí Minh
ánh sáng cần cho sự sống
4
24/ 2
Tập đọc
Lịch sử
Toán
Thể dục
Kĩ thuật
Đoàn thuyền đánh cá
Ôn tập
Phép trừ phân số ( Tiếp)
Bài 47
Chăm sóc rau, hoa (T1)
5
25/ 2
Tập làm văn
L.T.V.C
Toán
Khoa học
Mĩ thuật
LTXD đoạn văn miêu tả cây cối
Vị ngữ trong câu kẻ Ai là gì ?
Luyện tập
ánh sáng cần cho sự sóng ( Tiếp )
VTT: Tìm hiểu vè chữ nét đều
 6
26/ 2
TLV
Âm nhạc
Toán
Thể dục
SHTT
Tóm tắt tin tức
Ôn 3 bài hát:
Luyện tập chung
Bài 48
 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
Tập đọc
Vẽ về cuộc sống an toàn 
I-Mục đích yêu cầu :
	- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. 
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắnvề an toàn, đặc biịet là an toàn giao thông. (trả lời được các Ch trong SGK). 
II-Đồ dùng dạy học: 
 	- Tranh minh họa bài đọc trong sgk.
 	- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc .
III-Các hoạt động dạy học:
1-Bài Cũ:Nội dung bài khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ nói lên điều gì?
2-Bài mới : Giới thiệu bài (bằng tranh )
*HĐ1: Luỵên đọc 
+ Giáo viên HD đọc : Toàn bài đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, rành mạch
+ Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lượt )
 	- Hết lượt 1: G/v hướng dẫn hs phát âm tiếng khó : UNICEF, triển lãm, rõ ràng.
 	- Hết lượt 2: H/d hs TB,Y ngắt câu dài : ''Các họa sĩ ....đến bất ngờ . ''
 	-1 hs đọc chú giải 
+ Đọc theo cặp : ( HS ; đọc theo cặp - đồng loạt ) HS nhận xét ; giáo viên nhận xét .
+ Đọc toàn bài :
 - 2 hs : K- G đọc toàn bài .
+ GV đọc mẫu toàn bài .
*HĐ2: Tìm hiểu bài .
+Y/C hs đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi :
 	? Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? (hs: em muốn sống an toàn )
 	? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào ?(....Chỉ trong vòng 4 tháng đã có :
50 000 bức tranh ...)
 	? Đoạn văn này nói lên điều gì ? (hs: K- G trả lời)
ý1 :Ys nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi..( hs: yếu nhắc lại )
 	- 1 hs đọc thành tiếng đoạn còn lại, (cả lớp đọc thầm) trả lời câu :
 	? Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?
 	? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em (hs: 60 bức tranh được chọn .....bất ngờ .)
 	+ Giảng từ ngữ: “Ngôn ngữ hội họa”Thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ...)
 	? Đoạn văn này nói lên điều gì? (hs: K- G trả lời )
ý2 : Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội họa 
 	? Nội dung bài này nói lên điều gì ? ( Như phần 1 mục đính yêu cầu ) ( HS : K-G nêu ; HS: TB- Y nhắc lại )
*HĐ3 : Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
 - HS: K- G tìm giọng đọc hay, hs K- G đọc đoạn mình thích , nói rõ vì sao?
 - GV h/d hs TB,Y đọc nâng cao đoạn : “Phát động ....Kiên Giang”
 - HS thi đọc diễn cảm.
3 / Củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét chung tiết học .
Chính tả
Nghe viết : họa sĩ tô ngọc vân 
I-Mục đích yêu cầu:
 	- Nghe, viết chính xác, đúng bài chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân. Trình bày đúng bài CT văn xuôi. 
 	- Làm đúng các bài tập CT phương ngữ (2) a/ b, hoặc BT do GV soạn. 
II-Đồ dùng dạy học: 
III-Các hoạt động dạy học: 
1-Bài cũ :
2-Bài mới : Giới thiệu bài 
*HĐ1 : Hướng dẫn h/s nghe viết 
a)Tìm hiểu nội dung bài viết .
 - 2 hs tiếp nối nhau đọc từng phần, cả lớp đọc thầm 
 ? Họa sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào ?
 ? Đoạn văn nói về điều gì ?(Ca ngợi Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa, tham gia cm bằng tài năng hội họa của mình ông đã ngã xuống trong kháng chiến .)
b)Hướng dẫn viết tiếng khó .
 - Yc hs tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả, hs đọc và viết các từ khó .
c)Viết chính tả 
 - Gv đọc cho hs viết bài theo đúng qui định .
 - Hs soát lỗi , gv thu 7 bài chấm , hs còn lại đổi chéo bài soát lỗi cho nhau .
 - G/v nêu nhận xét chung 
*HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2 : Y/c h/s làm bài cá nhân vào vở (g/v giúp h/s yếu)
 - G/v gián 3 tờ phiếu khổ to đã viết nội dung bài, phát bút dạ mời 3hs lên bảng làm hs dưới lớp làm vàoVBT .
 - Hs nhận xét chữa bài của bạn trên bảng, gv nhận xét kl lời giải đúng 
(đáp án :mở,...mỡ ; cãi ,...cải ...; nghỉ,...nghĩ ..)
Bài 3: Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
 - Tổ chức hs hđ dưới dạng trò chơi .yc hs hđ, trao đổi trong nhóm, mỗi nhóm gồm 
4hs 
 - Hs lên làm chủ trò, các nhóm xung phong trả lời, nhóm thắng cuộc trả lời được
nhiều chữ .(lời giải: a) Nho, nhỏ, nhọ . b) chi , chì , chỉ , chị )
3 / Củng cố – dặn dò .
 - Nhận xét chung tiết học . Nhắc h/s ghi nớơ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
 Toán
luyện tập 
I- Mục tiêu:
	- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. 
II-Đồ dùng dạy học: 
II-Các hoạt động dạy- học .
1-Bài cũ :1 hs lên bảng làm :tính tổng 1/2+1/4+1/8 =?
2-Bài mới : Giới thiệu bài 
*HĐ1 : Hướng đẫn luyện tập 
Bài 1: GV viết bài mẫu lên bảng, yc hs viết thàn 3 phân số có mẫu số là 1, sau đó thực hiện qui đồng và cộng các phân số
(hs: 3 + 4/5 =3/1 +4/5 =15/5 +4/5 =19/5)
 	- Có thể viết gọn như sau :3 +4/5 =15/5 +4/5 =19/5
 	- 3 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT.
Bài 2: YC 1hs K,G nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên, hs tự làm bài .
 	- Yc hs K, G phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng các phân số .
KL: 1hs G nhắc lại tính chất kết hợp của phân số 
Bài 3: 1hs nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, tính nửa chu vi hình chữ nhật .
 	- 1 hs đọc đề bài trước lớp, yc hs tự làm 
 	- 1hs K,G lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT, gv giúp đỡ hs yếu, cả lớp nhận xét, gv kl. 
KL : Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn .
3/ củng cố – dặn dò 
 	- Nhận xét chung tiết học. 
 	- Dặn hs về nhà làm bài tập (trong VBT).
Đạo đức
giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 2)
I-Mục tiêu:
 	- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
	- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
	- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các cong trình công cộng ở địa phương. 
II-Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu học tập 
III-Các hoạt động dạy- học: 
1- Bài cũ : Để giữ gìn các công trình công cộng , em cần phải làm gì ?
2- Bài mới : Giới thiệu bài 
*HĐ1: Trình bày bài tập 
M ục tiêu hs báo cáo kq điều tra tại địa phương về hiện trạng vệ sinh của các công trình công cộng 
CTH : HS trình bày kq , các lớp thảo luận về các bản báo cáo, bàn cách bảo vệ, gữ gìn chúng sao cho thích hợp 
 	- Nhận xét bài tập về nhà của hs, tổng hợp ý kiến của hs 
LK: Chúng ta cần phải bảo vệ các công trình công cộng 
*HĐ2 : Bày tỏ ý kiến 
 Mục tiêu hs biết bày tỏ ý kiến của mình về việc giữ gìn các công trình công cộng 
CTH: y/c hs thảo luận nhóm đôi BT3 sgk
 	- GV nêu y/c BT.( HS : các nhóm thảo luận , đại diện nhóm trình bày k.q )
KL: ý kiến a) là đúng , các ý kiến b), c) là sai
 (hsTB,Y nhắc lại )
*HĐ3: Kể chuyện các tấm gương 
 Mục tiêu :hs kể được các tấm gương về giữ gìn các công trình công cộng 
CTH: Yc hs kể về các tấm gương ,mẩu chuyện nói về việc giữ gìn , bảo vệ các công trìng công cộng .? (hs :VD : tấm gương các chú công an truy được kẻ trộm tháo ốc đường ray các bạn hs tham gia làm vệ sinh thôn xóm ....)
KL: để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người đổ xương máu.Bởi vậy mỗi chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng đó 
 	- 2hs đọc ghi nhớ trong sgk 
3/ Hoạt động nối tiếp : Thực hiện các ND ở mục thực hành trong sgk
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
câu kể ai là gì ?
I-Mục đích yêu cầu :
 	- HS hiểu cấu tạo , tác dụng của câu kể Ai là gì ? (ND ghi nhớ).
	- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn vưan (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III).
III-Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ : 
2/ Bài mới :
 * Giới thiệu bài : ( Giới thiệu trực tiếp )
*HĐ1: Hình thành kiến thức mới về :Câu kể ai là gì ?
Phần nhận xét :
 	- 4 hs tiếp nối nhau đọc yc của các bài tập 1,2 ,3,4. 
 	- 1 hs đọc 3 câu văn in nghiêng trong đoạn văn : “Đây là ......họa sĩ nhỏ đấy”
 	- Hs đọc thầm 3 câu văn in nghiêng , tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi, hs phát biể, gv chốt kq đúng bằng cách dán tờ giấy ghi lời giải .
Bài 3: 1 hs đọc thành tiếng trước lớp yc của bài tập, gv hướng dẫn hs cách làm
hs thảo luận nhóm đôi làm, 2 hs lên bảng đặt câu, hs dưới lớp làm vào VBT.
 	- Cả lớp nhận xét, góp ý. 
 	- Gv nêu: Các câu giới thiệu , nhận định về bạn Diệu Chi là kiểu câu kể ai là gì ?
 	? Bộ phận CN, VN trong câu kể ai là gì ? trả lời cho những câu hỏi nào ?( hs : Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi ai, bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì ?)
Bài 4: Gv nêu yc bài 4, hs suy nghĩ trả lời 
 	? Câu kể ai là gì gồm có những bộ phận nào? Chúng có tác dụng gì ?
 	? Câu kể ai là gì ? dùng để làm gì? ( hs K G :...dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.)
 	- 2hs TB,đọc ghi nhớ sgk trang 57 
 	-Yc hs đặt câu kể ai là gì ?
 HĐ2: Luyện tập .
Bài 1: 1hs đọc TT yc và ND, hs tự làm bài, 3 hs làm vào giấy khổ to, hs khác làm vào VBT, 3 hs dán bài lên bảng, cả lớp nhận xét, góp ý, gv kl kq đúng.
LK: Củng cố kĩ năng xác định câu kể ai là gì?,
Bài 2: 1h/s đọc TT n/d và y/c Bài 2 .hs thảo luận nhóm đôi giới thiệu về gia đình mình cho nhau nghe. 
 	- 4 hs tiếp nối nhau giới thiệu về bạn hoặc về gia đình mình trước lớp 
KL: Củng cố kĩ năng viết một đoạn văn có sử dụng cai kể ai là gì ? 
3/ Củng cố – dặn dò :
 	- 1 h/s nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. Nhận xét chung tiết học 
 	-Y/c h/s về nhà hoàn chỉnh đoạn văn bài tập 2, viết vào vở.
 Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
I/Mục tiêu:
- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã thạm gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng ( đườn ...  : Gv giới thiệu vài dòng chữ nét đều để Hs thấy được vẽ đẹp và cách sử dụng chữ nét đều .
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét .
 - Gv giới thiệu một số kiểu chữ nét dều và chữ nét thanh nét đậm để Hs phân biệt hai kiểu chữ này .
- Gv chỉ vào kiểu chữ nét đều và nêu kết luận ( Như Sgk )
Hoạt động 2 : Cách kẻ chữ nét đều .
 - Hs quan sát hình 4 trang 57 (Sgk ) để các em nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng.
 - Gv giới thiệu hình 5 -T57 (Sgk ) và yêu cầu Hs tìm ra cách kẻ chữ : R,Q, D,S, B. 
 - Gv lưu ý Hs : Vẽ màu không ra ngoài nét chữ, nên vẽ màu ở xung quanh nét chữ trước, ở giữa sau. Có thể trang trí cho dòng chữ đẹp hơn .
Hoạt động 3 : Thực hành .
 - Gv cho hs vẽ màu vào dòng chữ nét đều ở vở thực hành .
 - Gv quan sát ,giúp đỡ những Hs còn lúng túng .
Hoạt động 4 : Nhận xét ,đánh giá .
 - Gv nhận xét chung tiết học ,khen ngợi những Hs hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài .
Dặn dò : Chuẩn bị bài sau (Quan sát quang cảnh trường học ).
 Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010.
Tập làm văn
tóm tắt tin tức 
I-Mục đích yêu cầu :
 - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức .(ND ghi nhớ).
	- Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III). 
II-Đồ dùng dạy học :
 - Bút dạ, một số tờ giấy trắng khổ to.
III-Các hoạt động dạy học :
1-Bài cũ : 
2- Bài mới : Giới thiệu bài 
*HĐ1: Hình thành kiến thức mới về tóm tắt tin tức .
+Tìm hiểu VD : 1 hs đọc thành tiếng yc và ND trước lớp , cả lớp đọc thầm 
 - Yc hs TLuận nhóm đôi trả lời câu hỏi sgk ( hs: ..bản tin gồm 4 đoạn ;.....)
Bài 2 : Khi nào là tóm tắt tin tức ?( hs K,G trả lời )
 ? M uốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì? (....đọc kĩ để nắm vững ND bản tin ,.....)
 - 2hs tiếp nối nhau đọc ghi nhớ trước lớp 
*HĐ2: Luyện tập 
Bài 1: 1hs đọc TT yc và ND , cả lớp đọc thầm 
 - YC hs tự làm , 2 hs viết vào giấy khổ to , hs cả lớp làm vào VBT 
hs dán phiếu lên bảng và đọc bài của mình , cả lớp cùng nhận xét , chữa bài 
Bài 2: 1 hs đọc TT yc và nội dung 
 - Gv hướng dẫn : khi tóm tắt tin tức các em cần trình bày bằng số liệu , ngững từ ngữ nổi bật ấn tượng .
 - Yc hs tự làm bài , gv giúp đỡ hs yếu .
 - Hs tiếp nối nhau đọc bản tin tóm tắt của mình trước lớp , hs và gv nhận xét , kl bản tin tóm tắt hay , đúng .
3 / Củng cố dặn dò :
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn hs về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau .
âm nhạc
ôn tập bài hát: chim sáo
ôn tập tđn số 5, số 6
i. mục tiêu:
	- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
	- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
ii. chuẩn bị:
1. GV: 
	- Nhạc cụ quen dùng.
	- Tập một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
2. HS:
	- SGK, vở chép nhạc.
iii. các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu
	- GV giới thiệu có hai nội dung: Ôn tập bài hát Chim sáo và ôn tập TĐN số 5, số 6.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập bài Chim sáo
	- HS hát đồng ca, GV đệm đàn.
	- Gv gợi ý cho HS tập thể hiện một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
	- GV tổ chức cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân.
Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 5, số 6.
	- GV cho HS nghe bằng đàn hai thang âm:
	* Đô - Rê - Mi - Son - La.
	- Cho HS ôn lại TĐN số 5 vài lượt.
	* Đo - Rê - Mi - Son.
	- Cho HS tập đọc và hát lời TĐN số 6 vài lượt.
3. Phần kết thúc
	- GV cho HS hát lại bài Chim sáo.
 Toán
luyện tập chung 
I-Mục đích yêu cầu: 
	- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng, (trừ) một số tự nhiên với( cho) một số tự nhiên.
	- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. 
II-Đồ dùng dạy học :
III-Các hoạt động dạy học; 
1. Bài cũ : 1hs lên bảng làm :2/5 +1/3=
2. Bài mới : Gíơi thiệu bài 
*HĐ1 : Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1(b, c): hs đọc thầm yc bài 1 
 	? Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?
 - 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT 
hs nhận xét bài làm trên bảng, sau đó tự kiểm tra lại bài của mình. gv nhận xét ,kl kq đúng.
Bài 2(b, c): Y/c hs đọc thầm bài 2 và suy nghĩ cách làm 
 	- 1 hs TB nêu cách làm .( tiến hành tương tự như bài 1)
 - Gv lưu ý hs : Khi làm phần c) hs phải viết 1 thành phân số có mẫu số là 3 rồi tính KL: Củng cố kĩ năng cộng trừ phân số 
Bài 3: B ài tập yc chúng ta làm gì ?trong phần a, em làm cách nào để tìm được x? vì sao?
 - 3hs lên bảng làm , hs cả lớp làm vào VBT, hs nhận xét bài làm trên bảng ,gv chốt lời giải đúng .
LK: C ủng cố kiến thức tìm x (tìm số hạng chưa biết, số bị trừ , số trừ )
Bài 4: ( Dành cho HS K, G) 
- HS đọc thầm đề bài 
 	? Bài tập yc chúng ta lamg gì ?( tính bằng cách thuận tiện nhất )
 	- Yc hs K,G nêu lại tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng các phân số .
 	- 3 hs lên bảng làm bài GV nhận xét bài trên bảng, gv chốt kq đúng. 
KL: Củng cố kĩ năng vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp vào làm toán một cách thuận tiện nhất .
Bài 5: ( Dành cho HS K, G)
- 1 hs đọc đề bài trước lớp, hs tự làm. 
- 2 hs K,G lên bảng làm . 
 	- GV nhận xét bài làm trên bảng, kl lời giải đúng 
KL : Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn .
3/ Củng cố – dặn dò :
 	- Nhận xét chung tiết học 
 	- Dặn hs về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.Y/c hs về nhà HTL 3 câu tục ngữ 
 Thể dục
 bật xa - Tập PhốI HợP CHạY, MANG,VáCTRò CHƠI - 
 “KIệU NGƯời”
i. mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ.
	- Biết cách phối hợp động tác chạy, nhảy.
	- Bước dầu biết cách thực hiện chạy, mang vác.
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
ii. địa điểm-phương tiện:	
- Sân tập vệ sinh an toàn sạch.
	- Dụng cụ mang, vác.
iii. phương pháp tổ chức dạy học:
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, HS khởi động
 	+ Xoay các khớp.
 	+ Bài thể dục. 
- CS điều hành HS khởi động.
2. Phần cơ bản
* Ôn bật xa, phối hợp chạy, nhảy, mang vác.
* Trò chơi: “Kiệu người”.
- Mục đích: Rèn luyện kỷ năng mang vác, sức mạnh tay, tính đoàn kết, giúp đỡ.
+ Cách chơi: (Bài 47).
- GV gọi 1 - 3 HS nhắc lại kỹ thuật động tác. 
+ Lần 1: Chia tổ tập luyện, cán sự điều hành.
+ Lần 2: Thi bật xa chọn người vô địch, GV cùng HS quan sát nhận xét.
- ( HS K, G thực hiện thuần thục động tác, HS TB, Y thực hiện tương đối thuần thục động tác).
- GV gọi 1 HS nhắc lại cách chơi, GV tổ chức chơi.
- (HS K, G biết tham gia chơi tương đối chủ động, HS TB, Y bước đầu biết tham gia chơi).
3. Phần kết thúc
* Học sinh thả lỏng cùng GV hệ thống và nhận xét bài học.
- HS thả lỏng cùng GV nhận xét bài học.
Kĩ thuật
Trừ sâu bệnh hại cây rau,hoa
I-Mục tiêu: 
Hs biết được tác hại của sâu bệnh hạy và cách trừ sâu,bệnh hại phổ biến cho cây rau ,hoa.
Có ý thức bảo vệ cây rau,hoa và môi trường.
II-Đồ dùng dạy học :
G/V và h/s : Sưu tầm tranh ảnh một số loại sâu,bệnh hại cây rau hoa .
Một số loại sâu hại rau,hoa hoặc các bộ phận cây bị sâu,bệnh phá hại. III-Các hoạt động dạy học :
 1-Kiểm tra đồ dùng của h/sp
 2-Bài mới: Giới thiệu bài
*HĐ1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu mục đích của việc trừ sâu,bệnh hại.
Gv đặt câu hỏi liên hệ thực tế để hsnêu tên những loại sâu hại rau,hoa
Hướng dẫn hs quan sát hình( 1 sgk)để mô tả những biểu hiện cây bị sâu bệnh phá hại vàgợi ý để hsnêu tác hại của sâu bệnh.
Hướng dẫn hs quan sát một số loại sâu,bệnh hại và bộ phận của cây như lá,thân ,hoa..bị sâu,bệnh phá hại bằng mẫu vật hoặc tranh.
Gv nhận xét trả lời của hs và kết luận:Sâu, bệnh hại làm cho cây phát triển kém,năng suất thấp,chất lượng giảm sút.Vì vậy,phải thường xuyên theo dõi,phát hiện sâu,bệnhvà diệt trừ sâu bệnh hại kịp thời cho cây.
*HĐ2 Hướng dẫn hs tim hiểu các biện pháp trừ sâu,bệnh hại.
Gv hướng dẫn hs quan sát hình 2(sgk) và nêu nhưỡng biện pháp trừ sâu, bệnh đang được thực hiện trong sản xuất.
Gợi ý hs nêu những ưu điểm,nhược điêm của các cách trừ sâu bệnh hại.
Như:Bắt sâu ,ngắt lá, nhổ cây bị bênh,bẫy đèn,phun thuốc trừ sâu,thả các loại ong kí sinh,bọ rùa,kiến diệt sâu
Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi trong sgk
+Đảm bảo khoảng thời gian ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch .
+Người lao động phải mang găng tay,kính đeo mắt,đeo khẩu trang,đi ủng,mặc quần áo lao động để tránh bị nhiễm độc..
-Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
- Gv tóm tăt nội dung chính của bài.
3/ Củng cố – dặn dò .
 - Nhận xét chung tiết học 
 - Dặn h/s về nhà đọc trước bài mới chuẩn bị bài tiết sau .
Kỹ thuật
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình cơ khí
I. Mục tiêu:
 - HS biết tên gọi, hình dáng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật 
 - Sử dụng được cờ –lê, tua –vít để lắp, tháo các chi tiết .
 - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 1
A.Bài cũ : 
B. Bài mới : 
*. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC của bài
* HĐ1 : Gv hướng dẫn Hs gọi tên,nhận dạng các chi tiết và dụng cụ . 
 - Gv lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục1 (Sgk) (Trong quá trình giới thiệu Gv cho Hs tự gọi tên một vài nhóm chi tiết )
 - Gv tổ chức cho Hs gọi tên,nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ 
trong bảng (H1 –SGk)
 - Gv chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để Hs nhận dạng ,gọi tên đúng và số lượng 
các loại chi tiết đó .
 - Gv giới thiệu và hướng dẫncách xắp xếp các chi tiết trong hộp 
 - Gv cho Hs các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ 
theo như H1 ( SGK ).
Hoạt động 2 :Gv hướng dẫn Hs cách sử dụng cờ –lê ,tua –vít .
a. Lắp vít :
 - Gv hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước : ( Như hướng dẫn SGK) 
 - 2-3 Hs lên bảng thao tác lắp vít ,sau đó gv cho cả lớp tập lắp vít .
b. Tháo vít : 
 - Gv vừa thao tác cách tháo vít vừa hướng dẫn Hs cách tháo vít.
 - Hs quan sát hướng dẫn của Gv và H3 (Sg k )trả lời câu hỏi SGK.
 - 2-3 Hs trả lời ,cả lớp và Gv nhận xét .
 - Gv cho Hs thực hành cách tháo vít .
c. Lắp ghép một số chi tiết .
 - Gv thao tác mẫu một trong 4 mối ghép trong H4 (Sgk )
 - Gv nêu câu hỏi Y/c Hs gọi tên và số lượng của mối ghép .
 - Gv thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp 
bộ lắp ghép .
 - Hs thực hành cách sắp xếp các chi tiết vào hộp . Gv quan sát ,giúp đỡ Hs . 
* Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét ý thức học tập của học sinh.
 - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24 - LAN 2010.doc