Tiết 2+3: Tập đọc
SƠN TINH, THUỶ TINH
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng
- Biết đọc rõ lời nhân vật
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : cầu hôn, lễ vật, ván
- Hiểu nội dung truyện : Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dândawps đê chống lụt.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc
Tuần 25 Ngày soạn:... Ngày giảng: Tiết 2+3: Tập đọc Sơn tinh, thuỷ tinh I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng - Biết đọc rõ lời nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ : cầu hôn, lễ vật, ván - Hiểu nội dung truyện : Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dândawps đê chống lụt. *TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc III. Hoạt động dạy học: 1, OĐTC: 2, KTBC: Đọc bài Voi nhà - Hát, báo cáo sĩ số. - 2 học sinh đọc bài ? Qua bài cho em biết điều gì? - 1 HS trả lời 3, Bài mới: a. Giới thiệu bài : - Nghe. b. Luyện đọc: b.1 GV đọc diễn cảm toàn bài - HS nghe b.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - GV theo dõi uốn nắn học sinh đọc - Đọc từng đoạn trước lớp - Giáo viên HD cách ngắt nghỉ 1 số câu trên bảng phụ - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài Giảng từ : Cầu hôn - Xin lấy người con gái làm vợ Cựa Móng nhọn ở phía sau chân gà - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - Giáo viên theo dõi các nhóm đọc - Thi đọc giữa các nhóm - Các nhóm thi đọc ĐT, CN, từng đoạn cả bài - Nhận xét bình điểm cho các nhóm - Cả lớp đọc ĐT (đoạn 1,2) c. Tìm hiểu bài: ? Những ai đến cầu hôn Mị Nương? + Những người đến cầu hôn là Sơn Tinh chúa miền non cao và Thuỷ Tinh vua vùng nước thẳm ? Chúa miền non cao là thần gì ? + Sơn Tinh là thần núi ? Thuỷ tinh là thần gì? + Thuỷ Tinh là thần nước ? Hùng Vương phân sử việc 2 vị thần cầu hôn như thế nào ? + Vua giao hẹn ai mang đủ lễ vật đến trước được lấy Mị Nương ? Lễ vật gồm những gì ? + Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh trưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao ? Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 vị thần - Giáo viên đưa bảng phụ đã viết các câu hỏi ? Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào + Thần hô mưa gọi gió dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập cả ruộng đồng ? Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh bằng cách nào ? + Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chống dòng nước lũ dâng dòng nước lên cao ? Cuối cùng ai thắng ? + Sơn Tinh thắng ? Người thua đã làm gì ? + Thuỷ Tinh hàng năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh gây lũ lụt ? Câu chuyện này nói lên điều gì có thật ? + Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường + Mị Nương rất xinh đẹp + Sơn Tinh rất tài giỏi *2-3 HS nhắc lại. d. Luyện đọc lại: - 3 học sinh thi đọc lại truyện 4, Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HD học ở nhà và CB cho tiết sau. - Nắm bắt. Tiết 4: Toán Một phần năm I. Mục tiêu: - Nhận biết " Một phần trăm" biết đọc và viết 1/5. - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau. *TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa hình vuông, hình ngôi sao, HCN III. Hoạt động dạy học. 1, OĐTC: 2, KTBC: Đọc bảng chia 5 - Hát. - 2 HS đọc. 3, Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nghe. b. Một phần trăm - Đưa hình vuông - Học sinh quan sát ? Hình vuông được chia làm mấy phần? + Hình vuông được chia làm 5 phần bằng nhau Trong đó có 1 phần được tô màu ? Đã tô màu 1 phần mấy hình vuông ? + Đã tô mầu hình vuông ? Nêu cách viết ? + Viết 1. Viết gạch ngang. Viết 5 dưới vạch ngang. ? Đọc : Một phần năm ? * Nhiều học sinh đọc - Cho học sinh viết bảng con - Cả lớp viết bảng con c. Thực hành: Bài 1: - Cho HS đọc y/c bài. - Muốn biết hình nào đã tô màu số ô vuông thì các em phải quan sát và đếm số ô vuông trong mỗi hình ? - 1 HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc thầm yêu cầu - Cho HS làm bài. - NXĐG. - Học sinh quan sát hình. - NX. + Tô màu hình A, D *2-3 HS đọc lại. Bài 2: - Cho HS đọc y/c bài. - 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài. - NXĐG. - Đọc thầm quan sát đếm số ô vuông mỗi hình + Hình A, C đã tô màu số ô vuông. *2-3 HS đọc lại. Bài 3: - Cho HS đọc y/c bài. - Cho HS làm bài. - NXĐG. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài. - NX. + Hình a đã khoanh vào số con vịt *2-3 HS đọc lại. 4, Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HD học ở nhà và CB cho tiết sau. - Nắm bắt. Tiết 5: Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa học kì II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS các kĩ năng, hành vi ứng xử đã học 2. Kĩ năng: Biết phân biệt hành vi đúng/ sai. 3. Thái độ: HS thực hành, vân dụng ác kĩ năng đã học trong cuộc sống. *TCTV: HS nhắc lại các kết luận đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học. 1, OĐTC: 2, KTBC: - Hát. 3, Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nghe. b. Giảng bài: HĐ1: HS làm cá nhân trên phiếu. - GV phát phiếu cho HS, yêu cầu HS làm cá nhân trên phiếu: Nội dung phiếu. Hãy đánh dấu X trước ý kiến em cho là đúng: a. Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà. b. Nhặt được tiền của bạn thì cần trả lại c. Khi cần nhờ việc gì mới cần nói lời yêu cầu, đề nghị. d. Muốn sử dụng đồ dùng học tập của bạn cần hỏi mượn và được bạn đồng ý. đ. Nói năng với người lớn cần lễ phép. - GV yêu cầu HS trình bày ý kiến. GV kết luận: Các việc làm đúng: ý a, c, d, đ. HĐ2: Hoạt động nhóm. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai các tình huống(mỗi nhóm đóng vai một tình huống) + Nhóm 1: Mây muốn mẹ mua cho một chiếc cặp mới đầu năm học. + Nhóm 2: Lềnh gọi điện thoại cho cô giáo để hỏi thăm sức khoẻ. + Nhóm 3: Trên đường về, Lan và Hà nhặt được 20 000 đồng, Lan rủ Hà đi mua kẹo. Nế là Hà em sẽ làm gì? - Mời các nhóm đóng vai trước lớp. Gv nhận xét, kết luận về cách ứng các tình huống. - HS làm cá nhân trên phiếu. - HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. *Nhắc lại kết luận đúng. - Các nhóm nhận tình huống và phân vai thảo luận trong nhóm. - Các nhóm đóng vai, lớp nhận xét. *HS nhắc lại. 4, Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học HD CB cho tiết sau. - Nắm bắt. Ngày soạn:... Ngày giảng: Tiết 1: Tập đọc Bé nhìn biển I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài - Biết đọc bài thơ với giọng hồn nhiên 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ: Còng, sóng biển - Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển , bé thấy biển to rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con 3. Thuộc lòng 3 khổ thơ đầu. *TCTV: Cho HS nhắc lại các câu trả lời đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài thơ - Bản đồ Việt Nam hoặc tranh ảnh về biển III. các hoạt động dạy học: 1, ÔĐTC: 2, KTBC: - Hát. 3, Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nghe. b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe - Đọc từng câu. - GV đưa ra TK, HD HS luyện đọc. - HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ cho đến hết bài - GV theo dõi uốn nắn cách đọc cho học sinh. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Giải nghĩa 1 số từ + Còng + Giống cua nhỏ sống ở ven biển + Sóng lừng : + Sóng lớn ở ngoài khơi xa + Thu lu - Thu mình nhỏ lại - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 - GV quan sát theo dõi các nhóm đọc. - Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: ? Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng ? + Tưởng rằng biển nhỏ mà to bằng trời + Như con sóng lớn chỉ có 1 bờ + Biển to lớn thế ? Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con ? + với sóng/ chơi trò kéo co + Nghìn con sóng khoẻ /lon ta lon ton + Biển to lớn thế vẫn là trẻ con *2-3 HS nhắc lại. ? Em thích khổ thơ nào nhất vì sao ? - HS suy nghĩ lựa chọn - Nhiều HS đọc khổ thơ mình thích d. Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu. - Đọc dựa vào tiếng đầu của từng dòng thơ 4, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HD học ở nhà và CB cho tiết sau. - Nắm bắt. Tiết 2: Âm nhạc ôn tập 2 bài hát: Trên con đường đến trường hoa lá mùa xuân I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết vố tay hoặc gõ đềm theo bài hát. - Tham gia tập biểu diễn bài hát. III. Đồ dùng dạy học. - Nhạc cụ, một số tranh ảnh minh hoạ truyện Thạch Sanh III. Hoạt động dạy học: 1, OĐTC: 2, KTBC: Chú chim nhỏ dễ thương. - Hát. - 2-3 HS hát. 3, Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nghe. b. Giảng bài: HĐ 1: Ôn tập bài hát: Trên con đường tới trường - Cho HS ôn bài hát theo tổ, theo nhóm. - NXĐG. - Hát theo tổ. - Hát theo nhóm. - NX. HĐ 2: Ôn tập bài hát:Hoa lá mùa xuân - Cho HS tập biểu diễn kết hợp với vận động (hoặc múa đơn ca ) - HS thực hiện theo từng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét các nhóm biểu diễn - Nhận xét các nhóm hát HĐ 3: Kể chuyện: Tiếng đàn Thạch Sanh. - GV kể tóm tắt toàn bộ câu chuyện - HS nghe ? Vì sao công chúa bị câm lại bật ra tiếng nói ? + Vì công chúa nghe tiếng đàn Thạch Sanh ? Có phải tiếng đàn đã gợi cho công chúa nhớ lại người đã cứu mình không + Tiếng đàn đã gợi cho công chúa nhớ lại người đã cứu mình. ? Em hãy đọc câu thơ miêu tả tiếng đàn Thạch Sanh - 3,4 HS đọc KL: Tiếng đàn tiếng hát có tác động mạnh mẽ đến tình cảm con người - Từng nhóm 5, 6 em biểu diễn 4, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HD học ở nhà và CB cho tiết sau. - Nắm bắt. Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 5 - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5). *TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng. III. Đồ dùng dạy học. III. Hoạt động dạy học: 1, OĐTC: 2, KTBC: Đọc bảng chia 5. - Hát. - 2 học sinh đọc. 3, Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nghe. b. Giảng bài: Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh tự nhẩm và ghi kết quả vào vở 8 - Nhận xét chữa bài - Cả lớp làm bài 10 : 5 = 2 20 : 5 = 4 30 : 5 = 6 35 : 5 = 7 15 : 5 = 3 25 : 5 = 5 45 : 5 = 9 50 : 5 = 10 *2-3 HS đọc lại. Bài 2: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào 3 5 x 2 = 10 5 x 3 = 15 10 : 2 = 5 15 : 3 = 5 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 *2-3 HS đọc lại. Bài 3: - Cho HS đọc đề toán. ? Bài toán cho biết gì ? - HS đọc đề toán + Có 35 quyển vở chia đều 5 bạn ? Bài toán hỏi gì ? + Hỏi mỗi bạn có mấy quyển vở - Yêu cầu học sinh nêu miệng tóm tắt và giải - NXĐG. Bài giải: Mỗi bạn có số quyển vở là: 35 : 5 = 7 (quyển vở ) Đáp sô: 7 quyển vở *2-3 HS đọc lại. **Bài 4: - Cho HS đọc bài toán. - HS đọc đề toán Tóm tắt: - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề toán rồi giải Có : 2 ... số các cây được giới thiệu cây nào là cây ăn quả ? + Cây mít, cây đu đủ, cây thanh long. ? Cây nào cho bóng mát ? + Cây phi lao ? Cây nào là lương thực, thực phẩm? + Cây ngô, cây lạc ? Cây nào vừa làm thuốc vừa làm gia vị + Cây sả 4, Củng cố - dặn dò: - Thi tìm các cây đã học - HS thi tìm: Tía tô, mùi tàu, ngải cứu - Nhận xét tiết học. - HD học ở nhà. - Nắm bắt. __________________________________________________________________ Ngày soạn:... Ngày giảng: Tiết 1: Toán Thực hành xem đồng hồ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3, 6 - Biết đơn vị đo thời gian giờ, phút - Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút, 30 phút. *TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ III. Hoạt động dạy học 1, OĐTC: 2, KTBC: GV yêu cầu đặt đồng hồ chỉ 10 rưỡi , 11 gìơ 30' - Hát. - 2 HS. 3, Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nghe. b. Giảng bài. Bài 1: - Xem tranh vẽ rồi chỉ mấy giờ trên đồng hồ ? - 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh và trả lời ? Đồng hồ A chỉ mấy giờ ? + Đồng hồ A chỉ 4 giờ 15’ ? '' '' B '' '' ? + Đồng hồ B chỉ 1h 30' ( 1h rưỡi) ? '' '' C '' '' ? + Đồng hồ C chỉ 9 giờ 15' ? '' '' D '' '' ? + Đồng hồ D chỉ 8 giờ 30' ( 8h rưỡi) *2-3 HS đọc lại. Bài 2: - Mỗi câu dưới đây ứng với đồng hồ nào ? a. An vào học lúc 13 giờ 30' ? - HS đọc yêu cầu - HS quan sát các hình + Đồng hồ A b. An ra chơi lúc 15 giờ ? + Đồng hồ D c. An vào học tập lúc 15 giờ 15' d. An tan học lúc 16h 30’ e. An tưới rau lúc 5h 30 phút chiều. + Đồng hồ B + Đồng hồ E + Đồng hồ C g. An ăn cơm lúc 7 giờ tối + Đồng hồ G *2-3 HS đọc lại. Bài 3: Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ 2 giờ, 1 giờ 30', 6 giờ 15', 5 giờ rưỡi - Học sinh thực hành quay kim đồng hồ. *2-3 HS đọc lại. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nắm bắt. - Về nhà thực hành xem đồng hồ Tiết 2: Thể dục $ 50: ôn Một số bài tập rèn luyện TTCb trò chơi : nhảy đúng, nhảy nhanh I. Mục tiêu: - Thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. - Tự giác tích cực học môn thể dục II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Kẻ các vạch, còi III. Nội dung - phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 1- 2' ờ ờ ờ 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông 1-2' Ôn các động tác của bài TDPTC 1-2 lần B. Phần cơ bản: - Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông. 1-2 lần - Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. 1-2 lần - Đi nhanh chuyển sang chạy 1 lần - Thi đi nhanh chuyển sang chạy 1 lần - Trò chơi : Nhảy đúng, nhảy nhanh 8-10' C. Phần kết thúc: 5' - Đứng vỗ tay hát 1' - Một số động tác thả lỏng 1' - Hệ thống bài 1' - Nhận xét và giao bài về nhà 1' Tiết 3: Tập làm văn Đáp lời đồng ý quan sát tranh trả lời câu hỏi I. Mục tiêu: - Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường. - Quan sát tranh 1 cảnh biển trả lời đúng các câu hỏi về cảnh biển trong tranh. *TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cảnh biển - Bảng phụ viết 4 câu hỏi bt III. Hoạt động dạy học: 1, OĐTC: 2, KTBC: 2-3 cặp đứng tại chỗ đối thoại, 1 em câu phủ định , 1 em đáp câu phủ định - Hát. - HS1 : Cậu đã bao giờ nhìn thấy con voi chưa. - HS2 : Chưa bao giờ. - HS1: Thật đáng tiếc. 3, Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nghe. b. Giảng bài. Bài 1: (Miệng) - Cho HS nêu y/c bài. - 1 HS đọc yêu cầu ? Hà cần nói với thái độ ntn ? + Lời Hà lễ phép ? Bố Dũng nói với thái độ ntn ? + Lời bố Dũng niềm nở - Yêu cầu từng cặp HS đóng vai thực hành đối đáp * Nhiều HS thực hành ? Nhắc lại lời của Hà khi được bố Dũng mời vào nhà gặp Dũng ? + Cháu cảm ơn bác + Cháu xin phép bác Bài 2: (miệng) - Cho HS nêu y/c bài. - Cho HS đóng vai. - NXĐG. - HS đọc yêu cầu - HS thực hành đóng vai đáp lời đồng ý theo nhiều cách sau : a. Cảm ơn bạn/ cảm ơn bạn nhé b. Em ngoan quá !. . . *2-3 HS đọc lại. Bài 3: (Miệng) - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh - Đọc kĩ 4 câu hỏi viết ra nháp - HS tiếp nối nhau trả lời a. Tranh vẽ cảnh gì ? a. Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng khi mặt trời mọc b. Sóng biển ntn ? b. Sóng biển nhấp nhô c. Trên mặt biển có những gì ? c. . . những cánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang trao lượn d. Trên bầu trời có những gì ? d. Mặt trời đang dâng lên những đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi, đám hải âu bay về phía chân trời *2-3 HS đọc lại. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HD học ở nhà và CB cho tiết sau. - Nắm bắt. Tiết 4: Chính tả (Nghe – viết) Bé nhìn biển I. Mục tiêu: 1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ trong bài Bé nhìn biển. 2. Làm bài tập phân biệt tiếng âm, vần dễ lẫn ch/tr. s *TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh các loài cá : chim, chép, chày, chạch, chuồn . . . III. Hoạt động dạy học: 1, OĐTC: 2, KTBC: - Hát. 3, Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nghe. b. Hướng dẫn nghe – viết: b.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài Bé nhìn biển - 2 HS đọc lại ? Bài cho em biết bạn nhỏ thấy biển ntn ? + Biển rất to lớn có những hành động giống như con người ? Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ? + 4 tiếng ? Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào ? + Nên viết từ ô thứ 3 hay thứ tư từ lề vở b.2 GV đọc cho HS viết - HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi - Đổi chéo vở kiểm tra b.3 Chấm chữa bài - Chấm 1 số bài nhận xét c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Cho HS đọc y/c bài. - HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài. - HS thực hiện trò chơi - NXĐG. + Cá chim, chép, chuối, chày. . . + trắm, trôi, tre, trích. . . *2-3 HS đọc lại. Bài 3: (lựa chọn ) - Tìm các tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr có nghĩa như sau : - HS đọc yêu cầu. + Em trai của bố ? + Chú + Nơi em đến học hàng ngày ? + Trường + Bộ phận cơ thể người dùng để đi ? + Chân *2-3 HS đọc lại. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ. - HD học ở nhà và CB cho tiết sau. - Nắm bắt. Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2006 Mĩ thuật Tiết 25 Vẽ trang trí – vẽ hoạ tiết dạng hình vuông hình tròn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết hoạ tiết hình vuông hình tròn - Biết cách vẽ hoạ tiết 2. Kỹ năng: - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu 3. Thái độ: - Yêu thích môn vẽ II. Chuẩn bị: - Vẽ to hoạ dạng hình vuông hình tròn - Một số bài vẽ của học sinh năm trước - Bút chì màu vẽ III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: - Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GT một số hoạ tiết - HS quan sát - Hoạ tiết là hình vẽ trang trí những đồ vật nào ? - ở đĩa, bát, áo , túi . . . - Hoạ tiết trang trí về màu sắc - Hoạ tiết hình s - Hoạ tiết hình bầu dục - Hoạ tiết hình - Hoạ tiết hình tròn - Nhận xét hoạ tiết dạng hình vuông ? - Các cạnh bằng nhau - GV hướng dẫn trên bộ đồ dùng - HS quan sát - Có mấy hoạ tiết có dạng hình v ? - 2 hoạ tiết dạng hình vuông - Về hình dáng màu sắc ? - 2 hoạ tiết khác nhau - Hoạ tiết có dạng hình tròn ? - 2 hoạ tiết có dạng hình tròn - 2 hoạ tiết khác nhau về hình và màu *Hoạt động 2: Cách vẽ - GV hướng dẫn cách vẽ - Kẻ các đường chục chia hình nhiều phần bằng nhau - Vẽ nhiều hoạ tiết khác nhau ở hình vuông, hình tròn - Cách vẽ màu - GV cho HS xem 1 số bài vẽ năm trước *Hoạt động 3: Thực hành - HS thực hành - GV quan sát giúp đỡ những học sinh yếu *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Tìm ra một số bài vẽ đẹp C. Củng cố – Dặn dò: - Tìm thêm các hoạ tiết khác Tập đọc Tiết 99: Dự báo thời tiết I. Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng rõ ràng rành mạch bản dự báo thời tiết , biết ngắt nghỉ hơi đúng . - Bước đầu biết chuyển giọng đọc cho phù hợp với nội dung bài. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc - Biết tên các vùng khí tượng trong bài và tên 1 số tỉnh - Hiểu : Dự báo thời tiết giúp con người biết được tình hình mưa nắng nóng lạnh II. đồ dùng – dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài : Sơn Tinh Thuỷ Tinh 3 HS đọc 3 đoạn - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - GV theo dõi uốn nắn cách đọc. b. Đọc từng đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn đọc ngắt giọng, nghỉ hơi một số câu trên bảng phụ. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - Giải nghĩa từ: + Dự báo Báo trước + Thởi tiết là gì ? - Thời tiết là tình hình mưa nắng nóng lạnh + Gió thổi từ phía tây gọi là gì ? . . . Gọi là gió tây + Gió đông bắc ? - 1 HS đọc từ ngữ phần chú giải + Nhiệt độ là gì ? - Là độ nóng lạnh c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 2 d. Thi đọc giữa các nhóm - Các nhóm thi đọc (từng đoạn, cả bài , ĐT, CN) 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: - Kể tên các vùng được dự báo trong bản tin ? - HS đọc to các vùng : Phía Bắc bộ, phía Đông Bắc Bộ, Các tỉnh Thanh Hoá đến Thừa Thiên Huế , các tỉnh từ Đà nẵng đến Bình Thuận Câu 2: - Nơi em ở thuộc vùng nào bản tin nói về thời tiết ở vùng này ra sao ? - Em đang ở Tỉnh Lào Cai thuộc phía tây Bắc Bộ Câu 3: - Em sẽ làm gì nếu biết trước - HS thảo luận a. Ngày mai trời nắng ? - Ngày trời nắng em mặc quần áo mang theo mũ nón ô . . b. Ngày mai trời mưa ? - Mang theo áo mưa Câu 4 Theo em dự báo thời tiết có lợi gì ? - HS T luận - GV nêu 3 câu hỏi đã viết sẵn - HS trả lời 4. Luyện đọc lại: - 3 - 4 HS thi đọc toàn bài C. Củng cố – dặn dò: - Hàng ngày em có nghe hoặc đọc bản tin dự báo thời tiết không ? - HS trả lời - Em thường nghe ở đâu ? - Về nhà nghe bản tin dự báo thời tiết để mai nói lại - Nghe qua các buổi phát thanh xem trên ti vi
Tài liệu đính kèm: