Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 4 năm học 2012

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 4 năm học 2012

BÍM TÓC ĐUÔI SAM

I. MỤC TIÊU:

 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . Đọc đúng : Loạng choạng, ngã phịch, mỗi lần, ngượng nghịu .

- Hiểu một số từ chú giải trong SGK. Hiểu nội dung câu chyện: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối sử tốt với bạn gái

- Giáo dục HS Biết yêu quí, đoàn kết với các bạn đặc biệt là các bạn gái

- TCTV: Loạng choạng, ngã phịch, , ngượng nghịu .

 

doc 43 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 4 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Ngày soạn: 28/9/2012
Thứ 2
Ngày giảng: 1/10/2012 
( Tiết 1) Chào cờ: 
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
( Tiết 2 + 3) Tập đọc: 
BÍM TÓC ĐUÔI SAM 
I. MỤC TIÊU:
 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . Đọc đúng : Loạng choạng, ngã phịch, mỗi lần, ngượng nghịu ...
- Hiểu một số từ chú giải trong SGK. Hiểu nội dung câu chyện: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối sử tốt với bạn gái
- Giáo dục HS Biết yêu quí, đoàn kết với các bạn đặc biệt là các bạn gái
- TCTV: Loạng choạng, ngã phịch, , ngượng nghịu ...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	 - Tranh minh hoạ bài học trong SGK
	 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
- Lớp hát.
- Báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
 - Yêu cầu đọc bài “ Gọi bạn “
 - Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ ?
 - Nhận xét - đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Trong tiết tập đọc này, chúng ta học tập đọc bài Bím tóc đuôi sam. Qua bài tập đọc này, các em sẽ biết cáh cư xử với bạn bè như thế nào cho đúng để luôn được các bạn yêu quý, tình bạn thêm đẹp.
- Ghi ghi đầu bài.
b. Nội dung
Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Đọc mẫu.
+ YC đọc nối tiếp câu lần 1.
 - Tiếng khó: Loạng choạng, Ngã phịch, Mỗi lần, Ngượng nghịu ...
- YC đọc nối tiếp lần 2.
- Em hãy tìm câu khó?
- HD và cho HS đọc.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Y/C đọc nối tiếp đoạn.
- Treo bảng phụ – yêu cầu đọc. 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- YC đọc. 
+ Đọc thi giữa các nhóm.
 - Giao nhiệm vụ. 
+ Đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 - YC đọc bài
Đọc câu hỏi 1 : 
+ Các bạn gái khen Hà ntn ?
+ Em nghĩ ntn về trò đùa nghịch của Tuấn ?
+Thầy giáo làm cho Hà vui bằng cách nào ?
+ Vì sao lời khen của Thầy làm Hà nín và cười ngay ?
+ Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì ?
+ Như thế nào là đối sử tốt ?
+Câu chuyện này muốn nhắc nhở ta điều gì ?
TK, giáo dục: 
- Em hãy nêu ý nghĩa của bài?
- Rút ra ý nghĩa.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Đọc phân vai.
- Nhận xét.
- Thi đọc. 
- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố – dặn dò
- Em hãy nêu nội dung bài?
- GV củng cố-TK: Qua bài các em thấy Đối với bạn bè các em các em không nên nghịch ác, mà phai đối xử tốt đặc biệt với bạn gái.
 - Trong lớp đã có bạn nào biết cư sử đúng mực?
- VN đọc bài. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Nhận xét chung tiết học ./.
1’
3’
1’
30’
15
15
5’
- Lớp hát.
- HS đọc.
- HS TL.
- HS chú ý lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài. 
- Lớp chú ý lắng nghe.
- Mỗi HS đọc 1 câu.
- CN - ĐT đọc.
- Học sinh đọc.
- Đừng khóc,/ tóc em đẹp lắm!// Tớ xin lỗi/ vì lúc nãy/ kéo bím tóc của bạn.//
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- 4 đoạn. 
 + Đoạn 1 : Từ đầu --> cái áo
 + Đoạn 2 : Tiếp --> mích thầy
 + Đoạn 3 : Tiếp --> cùng cười
 + Đoạn 4 : Còn lại
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
-Lớp nhận xét 
- Khi hà đến trường / mấy bạn gái cùng reo lên.
“ ái chà chà! // Bím tóc đẹp quá !”
+ Đi, đứng không vững
+ Vẻ mặt, cử chỉ không tự nhiên
+ Nhắc nhở, chê trách người mắc lỗi
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm.
- 4 nhóm đọc.
N1, 2 cùng đọc đoạn 1, 2
N3, 4 nhận xét
N3, 4 cùng đọc đoạn 3, 4
N1, 2 nhận xét.
- Đồng thanh đọc 1 lần.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc thầm đoạn 1, 2
“ ái chà chà ! Bím tóc đẹp quá “
- Tuấn kéo bím tóc của Hà, làm Hà bị ngã
- Đó là trò đùa nghịch ác,không tốt với bạn gái .
- HS đọc thầm đoạn 3 
- Thầy khen 2 bím tóc của Hà đẹp.
- Hà thấy vui mừng, tự hào về mái tóc đẹp, trở nên tự tin .
- Đọc thầm đoạn 4 
- Tuấn đến trước mặt và xin lỗi Hà.
- Nói và làm điều tốt với người khác. Không nên nghịch ác .. Phải cư sử đúng mực
- HS nêu ý nghĩa.
- Đọc CN - ĐT
- Đọc phân vai theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Nhận xét bình chọn.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Không nên nghịch ác với bạn, cần đối sử tốt với bạn gái.
- HS liên hệ
- HS chú ý lắng nghe.
(Tiết 4) Toán:
29 +5
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5. Biết số hạng, tổng.
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông . Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Rèn cho học sinh kỹ năng làm tính, giải toán nhanh, đúng.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: Bảng gài, 3 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.
- Học sinh: Vở ô li, bút, 3 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 9+6+3 = 9+4+2 =
 9+9+1 = 9+2+4 =
- Nhận xét - ghi điểm
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích yêu cầu giờ học.
- Ghi đầu bài. 
b. Nội dung
Hoạt động 1: 
Giới thiệu phép cộng: 29+5
- Nêu đề toán: Có 29 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
- Thực hiện thao tác hướng dẫn trên que tính, giúp HS nhận ra cách thực hiện phép cộng( que tính )
- HD thực hiện phép tính
- Đặt tính ntn? 
- Thực hiện tính từ đâu?
Chục
Đơn vị
 2
9
5
3
4
- Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: Tính 
- 3 học sinh lên bảng .
- Lớp làm bảng con.
- Nhận xét - sửa sai.
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng
-Y /C học sinh làm bài vào vở.
a) 59 và 6 19 và 7
- Đổi vở kiểm tra cho nhau. 
Bài 3: Nối các điểm để có hình vuông
- Muốn có hình vuông ta phải nối mấy điểm với nhau ?
4. Củng cố, dặn dò
- Em hãy nhắc lại nội dung bài học?
- GV củng cố - TK: Nhắc lại ND bài học.
- Về nhà các em hoàn thiện bài còn lại ở nhà.
- GV nhận xét giờ học.
1’
3’
1’
8’
7’
5’
5
5’
- Lớp hát
- 2 học sinh lên bảng , lớp làm bảng con
 9+6+3 = 18 9+4+2 = 15
 9+9+1 = 19 9+2+4 = 15
- Nhận xét, sửa sai.
- HS Lắng lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu. 
- Thực hiện miệng theo gợi ý của GV
- Theo cột dọc ...
- Thực hiện từ phải sang trái.
- Nhắc lại cách tính:
 29 9 cộng 5 bằng 14, viết 4, nhớ 1.
 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
+ 5
 34 
HĐ nhóm: 
- Nêu yêu cầu
- Lên bảng thực hiện.
- Nêu cách thực hiện
 59 79 69 
 + 5 + 2 + 3 
 64 81 72
- HS nhận xét.
HĐ nhóm:
- HS làm bài vào vở ( cả lớp ).
 59 19 
 + 6 + 7 
 65 26
- Nêu yêu cầu
- Nối 4 điểm 
- Thực hành nối : Hình vuông ABCD và hình vuông MNPQ.
- Lên bảng thực hiện ( 2 em)
- Nhận xét, bổ sung
- HS nêu: 29+5.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
( Tiết 5) Mỹ thuật:
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Ngày soạn: 29/9/2012
Thứ 3
Ngày giảng: 2/10/2012 
( Tiết 1) Thể dục: 
ĐỘNG TÁC CHÂN – TRÒ CHƠI: “ KÉO CƯA LỪA XẺ”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn 2 động tác vươn thở, tay. Học động tác chân. Ôn trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ"
- Yêu cầu biết cách thực hiện 3 động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. 
- Giáo dục tính kỉ luật, nhanh nhẹn, đoàn kết.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập.
- Phương tiện: GV: chuẩn bị 1 còi + Trang phục
- HS: Trang phục gọn gàng.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- Cán sự tập trung lớp, điểm số báo cáo GV.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến ND 
yêu cầu giờ học.
* Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân
- Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu.
- Thực hện xoay các khớp: Hông, tay, chân,.
- Kiểm tra bài cũ 2 động tác thể dục đã học:
 - GV điều khiển hô nhịp sau đó cùng hs đánh giá xếp loại.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn 2 động tác: vươn thở, tay
- Cán sự điều khiển cho cả lớp cùng thực hiện GV quan sát và sửa sai.
b. Học động tác chân:
 TTCB 1 2 3 +
N1: Bước chân trái sang ngang, hai tay dang ngang
N2: Khuỵu gối trái, hai tay đưa ra trước vỗ vào nhau
N3: Như N1
N4: Về TTCB
N5,6,7,8: Tương tự nhưng đổi bên.
- Sau khi nêu tên đông tác gv vừa giải thích vừa làm mẫu chậm và cho hs tập bắt trướclần 1,2 lần 3,4 gv chỉ hô nhịp không làm mẫu xen kẽ có nhận xét đánh giá mức độ tập luyện của từng tổ
- Mỗi lần 2x8 nhịp do cán sự điều khiển
* Ôn 3 động tác thể dục đã học:
- Cán sự cho lớp ôn lại ba ĐT đã học, GV quan sát.
- Thi tập 3 động tác thể dục đã học
Lần lượt từng hàng thực hiện, các nhóm trưởng điều khiển.
 c. Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ"
- GV nêu tên trò chơi, chia HS trong lớp thành các cặp, tương đồng về sức khoẻ. HS đọc lời vần điệu của trò chơi.
- Nhắc lại luật và nêu qui tắc chơi: ND trò chơi HS đã được học ở lớp 1.
- Cho HS chơi thử
- Chơi chính thức
+ GV điều khiển HS chơi trò chơi.
- Em nào thua phải thực hiện theo Y/C của lớp.
3. Phần kết thúc.
- Cúi người thả lỏng: 5- 6 lần
- Gv cùng hs hệ thống bài
- Gv nhận xét giờ học
- Gv giao bài về nhà 
6 - 8p
2 x 8N
20-22p
5 - 7p
* * * * * * *
* * * * * * *
ĐH nhận lớp
ĐH khởi động
* * * * * * *
* * * * * * *
ĐH ôn và học bài thể dục
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
ĐH chơi trò chơi
ĐH kết thúc
( Tiết 2) Toán: 
49 +25
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25. Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Rèn cho học sinh kỹ năng làm tính, giải toán nhanh, chính xác.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh, yêu thích môn học vận dụng vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: Bảng gài, 7 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.
- Học sinh: Vở ô li, bút, 7 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ
- Tính tổng.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài 
b. Nội dung
Hoạt động 1:
Giới thiệu phép cộng: 49+25
- Nêu đề toán : Có 49 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- 49 gồm mấy chục, mấy đơn vị? 
- 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Thực hiện thao tác hướng dẫn trên que tính. 
- HD thực hiện phép tính
- Đặt tính?
- Thực hiện tính?
Chục
Đơn vị
4
9
2
5
7
4
 49
+ 25
 74
- Nhận xét - nhắc lại cách tính đúng cho học sinh.
Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: Tính 
- Em hãy nêu yêu cầu của bài?
- Làm bảng lớp, bảng con
- Nhận xét - sửa sai
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- Thảo luận nhóm , ... hực hành
* Bài tập 2 
- YC tìm và viết bảng con.
- YC nhận xét.
* Bài tập 3 
- YC làm nháp.
- Nhận xét - đánh giá
 - YC làm vào vở
- YC đọc lại vần.
4. Củng cố – dặn dò
- Em hãy nêu nội dung bài?
- GV củng cố nội dung bài.
- LH: Em hãy liên hệ thực tế về tình bạn?
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
1’
3’
1’
1’
18’
4’
3’
5’
- Lớp hát.
- Báo cáo tình hình học tập của HS.
- Lớp viết bảng con.
- 2 HS lên bảng: 
Viên phấn, bình yên
 Giúp đỡ, nhẩy dây, bờ rào
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe
- HS nhắc lại đầu bài
- Lớp chú ý lắng nghe
- 2 HS đọc bài viết . Từ “ Tôi là ...dưới đáy”
- Đi ngao du thiên hạ
- Ghép ba bốn lá bèo sen lại làm thành 1 chiếc bè thả trôi sông
- Trên, Tôi, Dế Trũi, Chúng, Ngày, Bè, Mùa. Vì đó là những chữ cái đầu bài, đầu câu, tên riêng
- Viết hoa, lùi vào 1 ô
- Đọc CN - ĐT từ khó 
- HS viết bảng con
- Nhận xét
- Chú ý lắng nghe
- HS viết bài
- Soát lỗi, sửa sai
- Thu3-5 bài chấm tại lớp
- Viết lại những lỗi sai vào vở
HĐCN:
- Đọc yêu cầu BT2. Tìm 3 chữ có tên iê, yê
- Viết bảng con
tiến, hiền, tiếng, chiến ..
yên, yếm, khuyên ...
- Nhận xét – bổ xung
HĐCN:
- Đọc YC BT3
- Phân biệt các chữ in đậm trong câu
- HS làm nháp
- Đọc lại bài vừa làm
- Nhận xét – sửa sai
- Làm vào vở
a/ Hoà dỗ em đội mũ để đi ăn giỗ Ông ngoại
- Chúng tôi lêng đênh trên dòng sông ròng rã ba ngày
-dỗ : dỗ dành, anh dỗ em -> chữ d
-giỗ : giỗ tổ, ăn giỗ, ngày giỗ – chữ gi
- dòng : dòng nước, dòng sông, dòng kẻ, dòng suối .... viết chữ d
- ròng : ròng rã , mấy năm ròng, khóc ròng ... viết r
+ H đọc lại bài.
- Bài nói về cuộc đi chơi giữa Dế Mèn và Dế Trũi,...
- HS chú ý lắng nghe.
- HS liên hệ.
An toàn giao thông: 
ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I. MỤC TIÊU:
 - Đường phố thường rất nhiều người và xe đi lại nên khi đi ra ngoài đường ta phải chấp hành qui định đối với người đi bộ để đảm bảo an toàn.
- Rèn kỹ năng đi bộ qua đường an toàn.
 - HS có ý thức đi bộ qua đường an toàn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: Tranh ảnh SGK phóng to, biển báo hiệu giao thông đờng bộ.
	- HS : SGK, vở.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu ghi nhớ trong SGK
- Nhận xét - đánh giá
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
 - Ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát tranh
 - GV cho HS quan sát tranh ảnh trong SGK.
+ Thế nào là đi bộ an toàn ?
+ Khi đi qua đường phải chú ý điều gì ?
 + Nơi không có vỉa hè hoặc vỉa hè có nhiều vật cản người phải đi như thế nào ?
Hoạt động 3:
Đi qua đường không an toàn
 - Cho HS quan sát tranh ảnh trong SGK
 + Thế nào là đường không an toàn. 
1’
3’
1’
- Lớp hát.
- HS nêu ghi nhớ.
- HS nhận xét.
- Nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát tranh ảnh.
- Đi bộ phải đi trên vỉa hè và nắm tay người lớn.
- Phải có tín hiệu đèn, đi trên vạch đi bộ qua đường.
- Phải đi sát mép đường, chú ý tránh các loại xe.
- HS quan sát.
- Qua đường ở gần phía trước và sau xe ô tô đang đỗ là không an toàn.
- GV kết luận.
=> Rút ra ghi nhớ
4. Củng cố – dặn dò
- Em hãy nêu nội dung bài?
- Củng cố : Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường. Khi đi qua đường phải theo đèn tín hiệu và đi trên vạch đi bộ qua đường.
- LH: Khi đi học về em cần đi như thế nào để bảo đảm an toàn?
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài tuần sau.
- Nhận xét giờ học.
5’
- Trèo qua dải phân cách để qua đường là không an toàn.
- HS ghi nhớ trong SGK
 CN -ĐT
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
- Chúng em đi sát vào lề đường bên phải và qua đường em sẽ quan sát.
( Tiết 4) Tập làm văn: 
CẢM ƠN, XIN LỖI
I. MỤC TIÊU:
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, 2 ). Nói được 2-3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi.
- Rèn kỹ năng nói lời xin lỗi. Viết những lời cảm ơn và xin lỗi thành 1 đoạn văn
- Giáo dục HS vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế. HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập 
- TCTV: Tăng cường phần thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Giáo viên : Tranh minh hoạ BT3 – SGK.
	- Học sinh : VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS làm BT1.
- Nhận xét - đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài :
-Trong tiết TLV trước các con đã được học chào hỏi, biết tự giới thiệu. Hôm nay cô cùng các con nói lời cảm ơn và xin lỗi
- Ghi đầu bài. 
2. Nội dung
 Bài tập 1 :
- Gọi HS nêu yêu càu.
- Yêu cầu HĐ nhóm.
- HS trình bày nói lời cảm ơn.
a/ Bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa ?
b/ Cô giáo cho em mượn quyển sách
c/ Một em bé nhặt hộ chiếc bút.
- GV nhận xét – kết luận : Khi nói cảm ơn tuỳ từng hoàn cảnh ta phải tỏ thái độ ra sao cho phù hợp ( lễ phép, biết ơn, thân mật)
Bài tâp 2 : 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- YC lớp thảo luận nhóm đôi.
+ Em chẳng may dẫm vào chân bạn em sẽ làm gì ?
+ Em mải chơi quên việc Mẹ dặn?
+ Em đùa nghịch va vào1 cụ già, em sẽ làm gì?
- Nhận xét - đánh giá
Bài tập 3 : 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo tranh lên bảng
 + Yêu cầu QS kỹ bức tranh
 + Gọi HS lên chỉ tranh
 Tranh 1 :
Tranh 2 :
- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố – dặn dò
- Em hãy nêu nội dung bài?
- Trong tiết TLV hôm nay các em đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong những trường hợp cụ thể.
- LH: Gặp người giúp em qua đường, em sẽ làm gì? 
- VN làm BT4, làm BT trong VBT
- GV nhận xét chung tiết học .
1
3
1’
8’
9’
7’
5’
- Lớp hát.
- 2 HS lên đọc DS các bạn trong tổ của mình.
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe
- HS nhắc lại đầu bài.
HĐ nhóm: 
- Đọc yêu cầu BT1- Nói lời cảm ơn của em.
- Các nhóm cùng thảo luận, nói lời cảm ơn phù hợp với tình huống. 
- Đại diện nhóm báo cáo.
a/ Mình cảm ơn bạn!
- Cảm ơn bạn nhé ! May quá nếu không có bạn thì mình ướt hết.
b/ Em cảm ơn cô! Nói thái độ lễ phép
c/ Anh cảm ơn em !
- Chị cảm ơn em nhé!
HĐ nhóm đôi: 
-1 HS nêu yêu cầu BT.
- Nói lời xin lỗi.
- Lớp thảo luận.
a/ Em sẽ nói với bạn :
 Ôi! Tớ xin lỗi cậu
b/ Em sẽ nói với Mẹ : “ Con xin lỗi Mẹ lần sau con không thế nữa”
c/ Cháu xin lỗi cụ ạ !
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Nhận xét các nhóm
- HS đọc yêu cầu BT3.
- HS quan sát tranh, kể lại từng sự việc trong mỗi tranh
- HS lên bảng nêu sự việc
 Nhân ngày sinh nhật của Tâm Mẹ mua cho Tâm một con gấu bông rất đẹp. Em xin lễ phép đưa 2 tay nhận và nói “ Con gấu đẹp quá! Con cảm ơn Mẹ ! 
- Cậu con trai làm vỡ lọ hoa trên bàn. Cậu khoanh tay xin lỗi Mẹ nói : “ Con xin lỗi Mẹ ạ!”
- HS nhận xét.
- HS nêu nội dung bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- Em sẽ cảm ơn người đó.
( Tiết 5) Sinh hoạt: 
NHẬN XÉT TUẦN 4
I. MỤC TIÊU:
	- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần 4: Những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được của lớp và của trường. Nhận xét đánh giá lớp trong tuần 3. Tuyên dương những cá nhân có thành tích trong tuần. Phê phán, chấn chỉnh những cá nhân có hành vi không tốt, không năng nổ trong học tập. Triển khai kế hoạch tuần tới
	- Rèn kỹ năng thực hiện nề nếp của lớp.
	- Giáo dục các em có ý thức tôn trọng và thực hiện nội quy trường lớp.
II. CHUẨN BỊ:
	- Ban cán sự đánh giá, tổng kết tình hình chung của lớp về học tập, lao động, nề nếp, tác phong của từng tổ từng cá nhân trong tuần.
	- Giáo viên nhận xét, tổng kết tuần 4 về các mặt như học tập, lao động, nề nếp, tác phong, ý thức của học sinh...
	- Phổ biến công tác tuần 5.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức
2. Nội dung
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả học tập và rèn luyện tuần 4
- GV: Yêu cầu ban cán sự lớp lần lượt lên báo cáo, nhận xét, đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần qua.
 - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung về mọi mặt của cả lớp như học tập, lao động, văn nghệ, phong trào thi đua của lớp.
 - Lớp phó học tập báo cáo tình hình chung về học tập của lớp những cá nhân đạt thành tích tốt và không tốt tuyên dương và khen thưởng.
 - Lớp phó văn thể: Báo cáo tình hình văn nghệ, tập bài hát về chủ điểm.
 - Lớp phó lao động: Báo cáo tình hình lao động, vệ sinh lớp, trong tuần qua.
 - Tổ trưởng tổ 1: Báo cáo tình hình chung của tổ 1 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
 - Tổ trưởng tổ 2: Báo cáo tình hình chung của tổ 2 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
 - Tổ trưởng tổ 3: Báo cáo tình hình chung của tổ 3 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
- GV nhận xét đạo đức: Trong tuần qua đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đi học tương đối đúng giờ, không có hiện tượng cãi, đánh nhau,
- Học tập: Các em làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài,
- Lao động – VS: Các em lao động vệ sinh xung quanh lớp học, sân trường, thực hiện trước buổi học và giờ ra chơi,
- Thể dục: Các em ra xếp hàng còn chậm, động tác tập chưa chuẩn.
- Khen thưởng tuyên dương những bạn : Linh, Chợ, Kiên, Chi, Lọn, Caứ, 
- Phê bình: Trong tuần có bạn Tâm, Xắm, mất trật tự, mong rằng các em lần sau sẽ ngoan hơn.
 - Yêu cầu nhũng bạn vi phạm cần chú ý không để vi phạm,
Hoạt động 2: 
Phổ biến kế hoạch tuần tới
GV: Phổ biến kế hoạch tuần tới.
* Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong:
 Thực hiện tốt nội quy nhà trường, lớp không vi phạm pháp luật, giao thông, đánh nhau, ...
* Học tập:
 Ôn bài, làm bài tập chưa khi đến lớp; nghiêm túc trong khi học tập. Hắng hái phát biểu xây dựng bài. Chuẩn bị thao giảng đầu năm.
* Lao động:
 Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
* Văn thể mĩ:
 Tiếp tục tập hát những bài hát theo chủ điểm. 
+ Đoàn thể và các hoạt động khác.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới.
1’
22’
10’
2’
- Lớp hát.
- Tình hình chung của lớp.
- Tình hình học tập.
- Tình hình văn nghệ, thể dục thể thao.
- Tình hình lao động.
- Tình hình tổ 1.
- Tình hình tổ 2.
- Tình hình tổ 3.
- Tư tưởng, đạo đức, tác phong.
- Học tập.
- Lao động.
- Văn thể mĩ.
- Đoàn thể và các hoạt động khác.
- HS chú ý lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 4(2).doc