Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 22 năm 2012

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 22 năm 2012

TUẦN 22 Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012

TOÁN

KIỂM TRA

I.Mục tiêu:

- Kiểm tra các bảng nhân 2, 3, 4, 5

- Tính giá trị biểu thức số

- Giải bài toán bằng một phép tính nhân

- Tính độ dài đường gấp khúc

II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 22 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
Toán
Kiểm tra
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra các bảng nhân 2, 3, 4, 5
- Tính giá trị biểu thức số
- Giải bài toán bằng một phép tính nhân
- Tính độ dài đường gấp khúc
II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài
III. Hoạt động dạy học:
 - GV chép đề lên bảng – HS làm bài
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( 3 đ)
 2 x 2		4 x 3  + 5 
 2 x 7  x 3 	5 x 5 
 3 x 6  	5 x 7  - 3 
Bài 2: Tính ( 2 đ )
 4 x 6 + 28 5 x 10 – 27
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng ( 1 đ )
 Tính 3 x 6 được kết quả là:
9
18
36
Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S ( 1 đ )
4 x 7 + 20 = 48
b) 5 x 10 – 27 = 32
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng ( 1 đ )
 Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
 A. 11 cm
 B. 15 cm
 C. 9 cm 	 5 cm 6 cm
 4 cm
Bài 6: Bài toán ( 2 đ )
 Mỗi luống rau có 6 cây. Hỏi 5 luống như thế có bao nhiêu cây? 
Tự nhiên và xà hội
Cuộc sống xung quanh( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
- HS có ý thức, gắn bó yêu quê hương.
- GD ý thức giữ vệ sinh nơi ở sạch sẽ.
II. Đồ dùng – dạy học:
- Hình vẽ trong SGK ( T 44, 45, 46, 47)
- Tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên các nghề nghiệp của người dân mà em biết.
- Nghề đánh cá, nghề làm muối ở vùng biển, trồng trọt
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Kể tên ngành nghề ở thành phố.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
- HS thảo luận
- Kể tên một số ngành nghề ở thành phố ?
*VD: Công nhân, công an, lái xe
- Từ kết quả thảo luận trên em rút ra được điều gì ?
- ở thành phố cũng có rất nhiều ngành nghề khác nhau.
*Kết luận: Cũng như ở các vùng nông thôn khác ở mọi miền những người dân thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau.
* Hoạt động 2: Thi trưng bày tranh về nghề nghiệp, c/s của người dân:
- HĐN 4: Các nhóm dán tranh theo nội dung à Trình bày
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Bước 1: 
- Thảo luận cặp 2 để biết bạn mình sống ở huyện( xóm ) nào;
+ Những người dân nơi bạn sống làm nghề gì?
+ Hãy mô tả lại công việc của họ cho bạn biết?
Bước 2: Trình bày
 - Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì ?
- Bác hàng xóm làm nghề thợ điện.
- Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết ?
- Công việc của bác là sửa chữa điện bị hỏng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, khen ngợi một số tranh vẽ đẹp
- HS nghe
- Chuận bị cho bài học sau.
Chào cờ
( Đoàn đội phụ trách)
Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
Tập đọc
Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
I.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời.
- Hiểu nghĩa chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự hình thành của mỗi người, chớ kiêu căng, hơn mình xem thường người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài: Vè chim
- 2 HS đọc
- Em thích loài chim nào trong vườn vì sao ?
- 1 HS trả lời.
- Nhận xét
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
HĐ1. Luyện đọc:
 - GV đọc toàn bài.
- HS nghe.
- GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HD đọc câu khó:
+ Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân/ nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn cách đọc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm CN đọc tốt nhất.
Tiết 2:
HĐ2. Tìm hiểu bài:
 * Đoạn 1: 1 em đọc to:
Câu 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm những câu nói lên thái độ của chồn coi thường gà rừng ?
+ Giải thích: ngầm?
 * Đoạn 2: 1 em đọc to:
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn: trí khôn của bạn ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm.
Câu 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Khi gặp nạn chồn như thế nào ?
 + gt: cuống quýt?
 * Đoạn 3 + 4: HS đọc thầm nhóm 2, thảo luận trả lời câu 3 , 4, 5
à Trình bày
- Khi gặp nạn, chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì ?
Câu 3: 
- Gà rừng nghĩ ra điều gì ? để cả hai thoát nạn ?
- Gà rừng giả chết rồi bỏ chạy để đánh lạc hướng người thợ săn tạo thời cơ cho chồn vọt ra khỏi hang.
Câu 4:HS khá
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thái độ của chồn đối với gà rừng thay đổi ra sao ?
- Chồn thay đổi hẳn thái độ. Nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Câu 5:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý ?
- Chọn gà rừng thông minh vì đó là tên của nhân vật đang được ca ngợi.
HĐ3. Luyện đọc lại:
- Trong chuyện có những nhân vật nào ?
- Người dẫn chuyện, gà rừng, chồn.
- Các nhóm đọc theo phân vai 
- 3, 4 em đọc lại chuyện
 HĐ4. Củng cố - dặn dò:
- Em thích nhân vật nào trong truyện ? vì sao ?
- Thích gà rừng vì nó bình tĩnh, thông minh có thể thích chồn vì đã hiểu ra sai lầm của mình.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện này.
..
Toán
Phép chia
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết phép chia trong mỗi quan hệ với phép nhân.
- Biết đọc, tính kết quả của phép chia.
II. Đồ dùng – dạy học:
- Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Giới thiệu bài:
- Nhắc lại phép nhân 2 x 3 = 6
- Mỗi phần có 3 ô. Hỏi hai phần có mấy ô ?
- Có 6 ô.
- Viết phép tính
2 x 3 = 6
HĐ2. Giới thiệu phép chia 
* Giới thiệu phép chia cho 2
- GV kẻ một vạch ngang (như hình vẽ)
- 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô ?
- Có 3 ô
- Ta đã thực hiện một phép tính mới đó là phép chia ?
- Vậy là 6 : 2 = 3, dấu ( : ) gọi là dấu chia.
* Giới thiệu phép chia cho 3:
- Vẫn dùng 6 ô như trên.
- 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô ?
- 6 ô chia thành 2 phần.
- Ta có phép chia ?
- Sáu chia ba bằng hai viết 6 : 3 = 2
* Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô.
2 x 3 = 6
- 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
6 : 2 = 3
- Từ phép nhân ta có thể lập được mấy phép chia
- 2 phép chia
 6 : 2 = 3
3 x 2 = 6 
 6 : 3 = 2
HĐ3: Thực hành:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu à làm bài
Bài 2: Tính
- HS làm bài
- Yêu cầu HS làm vào SGK
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
4 x 5 = 20
20 : 4 = 5
20 : 5 = 4
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại ND
- Nhận xét tiết học.
	Ôn Tiếng Việt	
Rèn đọc: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I- Muùc ủớch yeõu caàu:
 - Luyeọn ủoùc ủuựng , bieỏt ngaột hụi ụỷ daỏu phaồy , nghổ hụi ụỷ daỏu chaỏm .
 - Luyeọn ủoùc dieón caỷm .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời.
- Hiểu nghĩa chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự hình thành của mỗi người, chớ kiêu căng, hơn mình xem thường người khác.
II- Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
 Hoaùt ủoọng dạy
 Hoaùt ủoọng học
Hđ1-OÂn kieỏn thửực ủaừ hoùc:
 - Goùi hoùc sinh leõn baỷng ủoùc noỏi tieỏp moói em moọt ủoaùn baứi: “Moọt trớ khoõn hụn traờm trớ khoõn”, keỏt hụùp traỷ lụứi caực caõu hoỷi coự trong baứi .
 - Yeõu caàu caỷ lụựp theo doừi , nhaọn xeựt .
 Hđ 2.Luyeọn ủoùc:
 - Yeõu caàu hoùc sinh luyeọn ủoùc theo nhoựm.
 - Goùi hoùc sinh ủoùc caự nhaõn toaứn baứi .Keỏt hụùp traỷ lụứi caõu hoỷi : 
+Tỡm nhửừng caõu noựi leõn thaựi ủoọ cuỷa Choàn ủoỏi vụựi Gaứ rửứng ?
 + Chuyeọn gỡ ủaừ xaỷy ra vụựi ủoõi baùn khi chuựng ủang daùo chụi treõn caựnh ủoàng ?
+ Khi gaởp naùn Choàn ta xửỷ lớ nhử theỏ naứo ? 
+Gaứ Rửứng nghú ra keỏ gỡ ủeồ caỷ hai cuứng thoaựt naùn ?
+Qua chi tieỏt treõn caực em thaỏy ủửụùc nhửừng phaồm chaỏt toỏt naứo ụỷ Gaứ rửứng ?
 + Sau laàn thoaựt naùn thaựi ủoọ cuỷa Choàn ủoỏi vụựi Gaứ rửứng nhử theỏ naứo ? Caõu vaờn naứo cho ta thaỏy ủieàu ủoự ?
 + Vỡ sao Choàn laùi thay ủoồi nhử vaọy ?
+ Qua caõu chuyeọn treõn muoỏn khuyeõn ta ủieàu gỡ ?
+ Caõu chuyeọn noựi leõn ủieàu gỡ ?
 Luyeọn ủoùc dieón caỷm .
 - Caỷ lụựp nhaọn xeựt , bỡnh choùn baùn ủoùc hay nhaỏt .
 III. Cuỷng coỏ daởn doứ:
 - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
 - Nhaọn xeựt giụứ hoùc .
 - Yeõu caàu hoùc sinh veà nhaứ ủoùc laùi baứi , xem trửụực baứi sau.
Hoùc sinh leõn baỷng ủoùc .
Caỷ lụựp nhaọn xeựt 
Hoùc sinh ủoùc theo nhoựm : 3 em
ẹoùc caự nhaõn , traỷ lụứi caõu hoỷi :
- Choàn vaón ngaàm coi thửụứng baùn . Ít theỏ sao? Mỡnh thỡ coự haứng traờm .
 - Chuựng gaởp moọt ngửụứi thụù saờn .
- Choàn sụù haừi, luựng tuựng neõn khoõng coứn moọt tớ trớ khoõn naứo trong ủaàu .
- Gaứ nghú ra meùo laứ giaỷ vụứ cheỏt ủeồ ủaựnh lửứa ngửụứi thụù saờn . Khi ngửụứi thụù saờn quaỳng noự xuoỏng ủaựm coỷ , boóng noự vuứng daọy chaùy , oõng ta ủuoồi theo taùo ủieàu kieọn cho Choàn troỏn thoaựt .
 - Gaứ rửứng raỏt thoõng minh / Raỏt duừựng caỷm . Gaứ rửứng bieỏt lieàu mỡnh vỡ baùn .
 - Choàn trụỷ neõn khieõm toỏn hụn 
 - Caõu : Choàn baỷo Gaứ rửứng : “ Moọt trớ khoõn cuỷa caọu coứn hụn caỷ traờm trớ khoõn cuỷa mỡnh” 
 - Vỡ Gaứ rửứng ủaừ duứng moọt trớ khoõn maứ cửựu ủửụùc caỷ hai cuứng thoaựt naùn .
 - Khuyeõn chuựng ta haừy bỡnh túnh khi gaởp hoaùn naùn .
- Luực gaởp khoự khaờn hoaùn naùn mụựi bieỏt ai khoõn . 
- 4 em
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt , bỡnh choùn baùn ủoùc hay nhaỏt .
- Thửùc hieọn ụỷ nhaứ .
.
Chính tả
Nghe viết: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nghe – viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong truyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- Luyện viết các chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn r/d/gi, dấu hỏi, dấu ngã.
- Rèn kĩ năng nghe, viết cho HS
- GD tính cẩn thậnvà ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 a.
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết 2 tiếng bắt đầu bằng: ch
- Cả lớp viết bảng con
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe viết
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả
- HS nghe
- 2 HS đọc lại bài
- Sự việc gì xảy r ... p phân biệt r/d/gi, thanh hỏi, thanh ngã.
- Rèn kĩ năng nghe viết cho HS
- GD tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài 2.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết: reo hò, giữ gìn, bánh dẻo.
- HS viết bảng con.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
HĐ1. Hướng dẫn nghe – viết:
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả một lần
- HS nghe
- 2 HS đọc lại bài.
- Đoạn viết nói chuyện gì ?
- Cuốc thấy Cò lội ruộng hỏi cò có ngại bẩn không.
- Bài chính tả có một câu hỏi của Cuốc, 1 câu hỏi của Cò, các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu nào ?
- Sau dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng.
- Cuối câu hỏi của Cuốc có dấu chấm hỏi.
-GV đọc cho HS viết bài vào vở:
- HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
- Chấm chữa bài:
- Chấm 5 - 7 bài nhận xét.
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Lựa chọn
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV đưa bảng phụ mời HS lên bảng làm
a) ăn riêng, ở riêng
- loài rơi, rơi vãi, rơi rụng, sáng dạ, chột dạ, vâng dạ.
Bài 3: (Lựa chọn)
- 1 HS đọc yêu cầu
a. Các tiếng bắt đầu bằng r ( hoặc d, gi)
- rồi rào, ra
- dao, dong, dung
- giao, giã (gạo), giảng
- Nhận xét, chữa bài.
HĐ3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại cho đúng những từ ngữ viêt sai.
Ôn toán
Luyện viết phép chia từ phép nhân và ngược lại
I.Mục tiêu: 
- Củng cố HS nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân.
- Củng cố viết phép chia từ phép nhân và ngược lại.
- GD tính cẩn thận và lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. HD làm BT( VBT):
Bài 1: Cho phép nhân, viết hai phép chia: 
- HS làm bảng con
Bài 2: Tính
Bài 3: Số?
HS làm bảng con + lên B
 2 x 4 = 8
 8 : 4 = 2
 8 : 2 = 4
HS làm vở
 5 x 2 = 10
 10 : 2 = 5
 10 : 5 = 2
- HS chơi “ Ai nhanh ai đúng”
HĐ3: HD chơi đố bạn:
* HĐ nhóm 2: Trong nhóm đố nhau về các phép tính trong bảng nhân 2, nhân 3 à Gọi 1 số nhóm trình bày. 
- 2 nhóm lên chơi
HĐ4. Củng cố, dặn dò: 
- Từ 1 phép nhân ta có thể viết được mấy phép chia?
- VN làm BT
Tập làm văn
Đáp lại lời xin lỗi - Tả ngắn về loài chim
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói: Biết đáp lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản.
- Rèn kỹ năng viết đoạn: Biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý.
- GD thái độ lịch sự khi giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập 1
- 3 bộ băng giấy mỗi bộ gồm 4 băng, mỗi băng viết sẵn, 1 câu a, b, c.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài:
HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đọc lời các nhân vật trong tranh
- Cả lớp quan sát tranh và đọc thầm lời các nhân vật.
- 1 HS nói về nội dung tranh (bạn ngồi bên phải đánh rơi vở của bạn ngồi bên trái. Vội nhặt ở và xin lỗi bạn. Bạn này trả lời "không sao".
- Yêu cầu 2 cặp HS thực hành
- HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp lại.
- Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi ?
- Khi làm điều gì sai trái.
- Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào ?
- Tuỳ theo lỗi có thể nói lời đáp khác nhau.
Bài 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Mỗi cặp HS làm mẫu
- HS làm mẫu
HS1: Xin lỗi cho tớ đi trước một chút.
HS 2: Mời bạn.
- Tương tự phần trên cho nhiều HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp.
- Nhiều HS thực hành
Bài 3:
- 2 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm
- Câu b: Câu mở đầu
- Xắp xếp lại thứ tự các câu thành đoạn văn
- Câu a: Tả hình dáng
- Câu d: Tả hoạt động 
- Câu c: Câu kết
HĐ2. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Ôn Tiếng Việt
Ôn: Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy
I Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS vốn từ về chim chóc.
- Củng cố cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
- GD lòng yêu thích môn học.
II. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Trò chơi: Tiếp sức:
Thi nói câu thành ngữ về các loài chim.
Lần lượt 2 đội thi, mỗi đội 5 em.
Từng bạn trong đội mỗi bạn nói một câu thành ngữ về các loài chim
Hoạt động 2: HD làm BT
* Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau:
Quả măng cụt tròn như quả cam	to bằng nắm tay trẻ con toàn thân tím sẫm ngả sang đỏ Cuống nó to và ngắn quanh cuống có bốn năm cái tai tròn úp vào quả
Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại ND vừa học.
- VN làm BT.
HS chơi trò chơi
HS làm bảng lớp.
- Nhắc lại ND
Tự học
Luyện bảng chia 2. GiảI toán
I. Mục tiêu: 
- Củng cố HS nắm chắc bảng chia 2 và giải toán đơn có liên quan đến bảng chia 2.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán.
- GD lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Luyện bảng chia 2:
Thi đọc cá nhân.
Thi đọc tiếp sức theo dãy.
HĐ2. HD làm BT:
Bài 1. Tính nhẩm
4 : 2 =	 6 : 2 = 10 : 2 =
14 : 2 = 16 : 2 = 20 : 2 =
Bài 2. Giải bài toán theo tóm tắt sau:
	Tóm tắt
2 bạn : 1 bàn
16 bạn:  bàn?
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Có 12 cái kẹo chia đều cho hai anh em. Hỏi mỗi người được chia mấy cái kẹo?
A. 6 cái B. 10 cái C. 14 cái
Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S
a) Một phần hai viết là 1
 2
b) Một phần hai còn gọi là một nửa
HS làm vở+ lên B
 Bài giải
 Tất cả có số bàn là:
 16 : 2 = 8( bạn)
 Đ/s: 8 bạn
- Khoanh vào A
HĐ3: HD chơi đố bạn:
* HĐ nhóm 2: 
- Trong nhóm đố nhau về các phép tính trong bảng chia 2
à Gọi 1 số nhóm trình bày. 
- 2 em lên bảng
HĐ4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc thuộc bảng chia 2
- VN làm BT
- 2 HS đọc.
Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 2
- Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng chia 2)
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
- GD tính cẩn thận và lòng yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 em đọc bảng chia 2
B. Bài mới:
HĐ1. HD làm bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Học sinh tự nhẩm và điền kết quả vào SGK.
8 : 2 = 4
14 : 2 = 7
- HS đọc nối tiếp.
16 : 2 = 8
20 : 2 = 10
10 : 2 = 5
18 : 2 = 9
6 : 2 = 3
12 : 2 = 6
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK.
- HS làm bài sau đó tiếp nối nhau đọc từng phép tính.
2 x 6 = 12
2 x 2 = 4
12 : 2 = 6
4 : 2 = 2
2 x 8 = 16
2 x 1 = 2
16 : 2 = 8
2 : 2 = 1
Bài 3: 
- HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
Tóm tắt:
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Một em tóm tắt 
- Một em giải
Có : 18 lá cờ
Chia đều : 2 tổ
Mỗi tổ : . Lá cờ ?
Bài giải:
Mỗi tổ có số lá cờ là.
18 : 2 = 9 (lá cờ)
ĐS: 9 lá cờ
HĐ2. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại ND vừa học.
- Nhận xét tiết học.
.
Tập viết
Chữ hoa S
I. Mục tiêu:
- Biết viết chữ S hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng câu Sáo tắm thì mưa theo cỡ vừa và nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Rèn viết chữ hoa cho HS.
- GD tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa S đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Sáo tắm thì mưa
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết: R, Rýu
- Cả lớp viết bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
HĐ1. Hướng dẫn viết chữ hoa S:
- Chữ S có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li gồm 1 nét viết liền, là kết hợp giữa 2 nét cơ bản, cong dưới ngược nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
- GV vừa viết mẫu vừa nối lại cách viết.
2.2. Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- HS tập viết bảng con.
- GV nhận xét sửa sai cho HS
HĐ2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- 1 HS đọc: Sáo tắm thì mưa
- Em hiểu nghĩa câu trên như thế nào ?
- Hễ thấy có sáo tắm là sắp có mưa.
3.2. HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét:
- Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ?
- S, h 
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Chữ t
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Các chữ còn lại cao 1 li
- Khoảng cách giữa các chữ ?
- Bằng khoảng cách viết 1 chữ o.
3.2. Hướng dẫn HS viết chữ Sáo vào bảng con
- HS viết bảng.
HĐ3: Hướng dẫn viết vở
- HS viết vở theo yêu cầu của GV.
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
* Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách viết chữ hoa S?
- Về nhà luyện viết lại chữ S.
.
Tự học
Rèn viết chữ hoa R
I.Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo, cách viết chữ hoa S
- Rèn viết chữ hoa S và từ ứng dụng: Sáo tắm thì mưa, chữ viết rõ ràng, đều nét, thẳng hàng.Rèn HS biết viết theo mẫu chữ nghiêng.
- GD tính cẩn thận và lòng yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy – học: Chữ mẫu
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1. Luyện viết chữ hoa S và từ ứng dụng.
- HS nêu lại cách viết chữ hoa S.
- HS nêu cách viết từ: Sáo
Hoạt động 2. HD viết theo mẫu chữ nghiêng
GV viết mẫu + nêu cách viết 
HS viết b/c: S, Sáo.
Hoạt động 3. Hướng dẫn viết vở
- HD cách để vở khi viết chữ nghiêngàHS viết vở theo y/c.
GV đôn đốc lớp.
Chấm – chữa bài
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò
- Nêu cấu tạo, cách viết chữ hoa S?
- NX giờ học
- HS nêu và viết bảng con
- HS nêu và viết bảng con
-HS viết vở
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm công tác tuần 22
I.Mục tiêu:
 - Nhận xét việc thực hiện các mặt nề nếp trong tuần 
 - Phương hướng tuần sau
 - Sinh hoạt văn nghệ	
 II/ Chuẩn bị:
Sổ theo dõi thi đua của các tổ.
III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
Hoạt động 1: Hát 2 bài.
Hoạt động 2 : + Tổng kết các hoạt động trong tuần .
+Mời đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần
 Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên nhận xét chung các mặt thi đua của các tổ 
 - Chuyên cần: ....
 - Xếp hàng, đồng phục:... 
 - Học tập: Học bài, làm bài ,chữ viết: 
- Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau
+ Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp
+ Học bài, làm bài đầy đủ
+ Đi học đều, đúng giờ
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp
+ Lễ phép chào hỏi thầy cô, người lớn...
+ Thực hiện an toàn giao thông
 -Hoạt động 4
 - Sinh hoạt văn nghệ
HĐ của HS
Đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần
-HS nghe
-HS nghe vaứ ghi nhớ
Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 22 CKTKN.doc