Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 29 (buổi sáng) năm 2012

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 29 (buổi sáng) năm 2012

Tập đọc : KHO BÁU

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ r ý.

- Hiểu ND: Ai yu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.( trả lời được các CH1,2,3,5 )

HS khá, giỏi trả lời được CH4

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.

 

doc 17 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 29 (buổi sáng) năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng buổi sáng. Tuần 29
T/G
Mơn học
Tên bài dạy
THỨ HAI
12/3
 Chào cờ 
Tập đọc
Tập đọc
Tốn
Tuần 29
Kho báu
Kho báu
Kiểm tra định kỳ
THỨ BA
13/3
Thể dục
Tốn
Kể chuyện
Chính tả
TC: Tung vòng vào đích
Đơn vị ,chục ,trăm,nghìn.Kho báu
Kho báu
N-V :Kho báu
THỨ TƯ
14/3
Tập đọc
Tốn
Mỹ thuật
Âm nhạc
Cây dừa
 So sánh các số tròn trăm
VTT :Vẽ tiếp hình và vẽ màu
Học bài hát: Chú ếch con 
CƠ LÝ DẠY
THỨ SÁU
16/3
Tốn
Chính tả
Tâp làm văn
Sinh hoạt
Các số từ 101 đến 110
N-V : Cây dừa 
Đáp lời chia vui.Tả ngắn về cây cối.
Tuần 29
 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tập đọc : KHO BÁU
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc rành mạch tồn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đĩ cĩ cuộc sống ấm no, hạnh phúc.( trả lời được các CH1,2,3,5 )
HS khá, giỏi trả lời được CH4
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: (1’) Hát
Kiểm tra bài cũ: (4’) “Kiểm tra định kì”
Gv nhận xét bài làm của HS
Bài mới: “Kho báu” 
GV treo tranh giới thiệu
“ Hai người trong tranh là những người may mắn vì được thừa hưởng một kho báu của cha mẹ để lại. Vậy kho báu đó là gì, các con hãy cùng đọc bài này nhé” 
- GV ghi bảng tựa bài
Hoạt động 1: (3’) Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài
- GV đọc chậm rãi, nhẹ nhàng 
+ Đoạn 2 đọc giọng trầm buồn nhấn giọng những từ chỉ sự mệt mỏi của hai ông bà và sự hão huyền của hai người con
+ Đoạn cuối đọc giọng hơi nhanh
Hoạt động 2: (20’) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó:
a) HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài.
Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu,cơ ngơi đàng hoàng, hão huyền
Yêu cầu 1 số HS đọc lại
b) YC Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ
+ Hai sương một nắng là gì?
+ Cuốc bẫm cày sâu là gì?
Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, nhấn giọng
c)Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm (3’)
 d)Tổ chức thi đọc giữa các nhóm (5’)
 e)Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
 TIẾT 2 : HUỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI :
YC hsđọc đoạn 1
Câu1 :Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân ?
Nhờ chăm chỉ làm lụng,hai vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì ?
YC hs đọc đoạn 2
Câu 2 :Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì ?
 YC HS đọc đoạn 3
Câu 3 :Theo người cha , hai người con làmgì ?
Câu 4 :Dành cho HS khá giỏi
Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu ?
 Cuối cùng kho báu mà hai người con tìm đượclà gì ?
Câu 5 :Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì 
Gv chốt :Ai yêu quý đất đai ,ai chăm chỉ lao độngtrên ruộng vườn, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phút.
Luyện đọc lại .GV tổ chức thi đọc lại chuyện
4) Củng cố :ø Gv giúp hs liên hệ thực tế 
Hát
HS lắng nghe
HS nhắc lại
HS theo dõi
-HS nối tiếp đọc từng câo1
HS tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV
-HS đọc từ khó
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp
Ngày xưa, / hai vợ chồng người nông dân kia / quanh năm hai sương một nắng, / cuốc bẫm cày sâu. // Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng / trở về nhà khi đã lặn mặt trời. //
Hoạt động nhóm
HS thi đọc
Cả lớp đọc
- 1hs đọc đoạn 1,cả lớp đọc thầm
Hs trả lời
- Hai vợ chồng người nông dân : quanh năm hai sương một nắng,cuốc bẫm cày sâu,.
 -Gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng .
 -1hs đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm
 - Người cha dặn dò : ruộng nhà có một kho báu , các con hãy tự đàò lên mà dùng
-1hs đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm
-Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy.vụ mùa đến,họ đành trồng lúa.
- Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu,đất được làm kỹ nên lúa tốt .
- Kho báu đólà đất đai màu mỡ, llà lao động chuyên cần .
HS thảo luận trao đổi phát biểu
-HS đọc thi các nhóm với nhau.
Tốn: Kiểm tra đề trường
 Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2012
ThĨ dơc: Trß ch¬i : Tung vßng vµo ®Ých
 I. Mơc tiªu
 - TiÕp tơc lµm quen víi trß ch¬i : Tung vßng vµo ®Ých .Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng .
- HS tù gi¸c luyƯn tËp.
II. §å dïng d¹y- häc
- GV:S©n tËp, vƯ sinh n¬i tËp, cßi kh¨n.
- HS: Trang phơc gän gµng.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chđ yÕu
Néi dung
KLV§
Ph¬ng ph¸p tỉ chøc
1. PhÇn më ®Çu:
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- Khëi ®éng : xoay c¸c khíp 
- GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm theo nhÞp
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t 
- §i theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u 
5- 7 phĩt
- Líp tr­ëng tËp hỵp líp, b¸o c¸o GV
- Xoay c¸c khíp. GiËm ch©n t¹i chç theo nhÞp.
- HS ch¬i. GV ®iỊu khiĨn.
- HS ®i theo vßng trßn
2. PhÇn c¬ b¶n
* ¤n 5 ®éng t¸c tay , ch©n, l­ên , bơng vµ nh¶y cđa bµi thĨ dơc 
* Trß ch¬i : Tung vßng vµo ®Ých 
- GV cho HS tËp - GV bao qu¸t chung, nh¾c nhë HS tËp cho ®ĩng .
20 -25phĩt
- HS tËp : Do c¸n sù ®iỊu khiĨn 
- GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i 
- HS tËp theo tỉ , nhãm (mçi nhãm 5-6 em)
- Thi gi÷a c¸c tỉ .
3.PhÇn kÕt thĩc
- Ch¹y theo vßng trßn ch¹y nhĐ nhµng.
- §i theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u.
5- 7 phĩt
- HS tËp hỵp 2 hµng däc.
- Th¶ láng
- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt giê häc
- DỈn HS vỊ «n l¹i c¸c ®éng t¸c ®· häc 
- §i chËm theo vßng trßn, vç tay vµ h¸t
- HS ch¬i trß ch¬i : Cã chĩng em
- Nghe dỈn dß
Toán: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN
I. MỤC TIÊU: 
- Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
- Nhận biết được các số trịn trăm, biết cách đọc, viết các số trịn trăm.
Bài tập can làm:BT1,2
II. CHUẨN BỊ: Bộ ô vuông biểu diễn số 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Ơn về đơn vị chục trăm nghìn
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
GV gắn các ô vuông 
1 ô vuông đến 10 ô vuông 
GV ghi 10 đơn vị = 1 chục 
Tương tự GV gắn 1 chục đến 10 chục 
Số 100 gồm có những chữ số nào?
Số 100 có 2 chữ số 0 ở sau cùng
GV ghi các số 100, 200, 300 , 900
Ị Số tròn trăm có tận cùng là 2 chữ số 0
GV lần lượt gắn từ 1 đến 10 hình vuông (mỗi hình có 100 ô vuông)
 10 trăm gộp lại thành 1nghìn. Viết là 1000
1000 tận cùng có 3 chữ số 0
Ị 	10 đơn vị = 1 chục
 10 chục = 1 trăm
 10 trăm = 1 nghìn
Hoạt động 2: luyện tập
Phương pháp: Thực hành
Trò chơi 1: Số nào?
GV đưa ra mô hình, 2 đội quan sát và thi đua gắn số, đội nào nhanh đúng thì thắng 
Nhận xét tuyên dương 
Tương tự GV gắn các mô hình:
Trò chơi 2: 
GV nêu số HS gắn số 
GV nhận xét, sửa
Trò chơi 3: GV nêu tên trò chơi: Xì điện
- Luật: Điện đến bạn nào thì bạn đó nêu số tròn trăm tiếp theo
Chốt: Nêu số đơn vị cấu tạo nên chục trăm nghìn
4. Củng cố:Các số tròn chục sau cùng có mấy chữ số 0?
Các số tròn trăm tận cùng có mấy chữ số 0?
Số 1 nghìn tận cùng có mấy chữ số 0? 
5.Dặn dò:Chuẩn bị : So sánh các số tròn trăm . Nhận xét tiết học
HS đếm
HS nêu: 10 chục = 1 trăm
Số 1 và 2 số 0
HS đọc 
HS đếm 1 trăm, 2 trăm,  10 trăm
HS nhắc 
Mỗi đội 5 HS tham gia 
Nhận xét bạn 
Cử HS tham gia 
3 bớt 1 còn 2 viết 2
HS thực hiện theo yêu 
HS nêu
HS nêu 
Kể chuyện: KHO BÁU 
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT1)
*HS khá, giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện ( BT2 
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi ý chính của từng đoạn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kể lại từng đoạn truyện ttheo gợi ý
Phương pháp: Kể chuyện, gợi mở
Bước 1: Kể trong nhóm
Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ.
Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý
Bước 2: Kể trước lớp
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể
Tổ chức cho HS kể 2 vòng
Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung khi bạn kể
Tuyên dương các nhóm HS kể tốt
Khi HS lúng túng GV có thể gợi ý từng đoạn. VD:
+ Nội dung đoạn 1 nói gì?
+ Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm như thế nào?
+ Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào ngơi tay như thế nào?
+ Kết quả tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt được?
Tương tự đoạn 2, 3 
Hoạt động 2 : Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện
Gọi 3 HS xung phong lên kể lại toàn bộ câu chuyện
Gọi các nhóm lên thi kể
Chọn nhóm kể hay nhất
Nhận xét, tuyên dương nhóm
Củng cố - Dặn dò
Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
HS nhắc lại
Kể lại trong nhóm. Khi HS kể các em khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn
Mỗi HS trình bày 1 đoạn
6 HS tham gia kể
Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở tuần 1
Hai vợ chồng chăm chỉ
Họ thường ra đồng lúc gà gáy sáng và trở về khi đã lặn mặt trời.
Hai vợ chồng cần cù làm việc, chăm chỉ không lúc nào ngơi tay. Đến vụ lúa họ cấy lúa rồi trồng khoai, trồng cà, không để cho đất nghỉ.
Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng.
Mỗi HS kể lại 1 đoạn
Mỗi nhóm 3 HS lên thi kể. Mỗi HS kể 1 đoạn.
Thi đua mỗi dãy 1 HS
 Chính tả(nghe –viết): KHO BÁU 
 I. MỤC TIÊU: 
 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi.
 - Làm được BT(2); BT(3) a
 II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung bài viết
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Oån định: 
2. Bài cũ: “Kiểm tra định kỳ”
GV nhận xét bài làm của HS 
Bài mới: “Kho ... lớp. 
_ Phân đoạn: Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu
+ Đoạn 2 : 4 dòng tiếp Đoạn 3: Phần còn lại.
_ Đọc nối tiếp từng đoạn.
_ Yêu cầu HS nêu từ chú thích trong bài. 
_c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
_ d) Tổ chức thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài)
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
_ Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì?
_ Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào?
_ Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
_ Rèn HS học thuộc bài thơ theo phương pháp che dần. GV nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố 
_ Tổ chức HS thi đua đọc thuộc bài thơ.
à Nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò : Về học thuộc.Chuẩn bị : Những quả đào. Nhận xét tiết học./.
_ HS đọc và trả lời câu hỏi của GV
_ HS nhắc lại.
_ HS lắng nghe.
_ 1 HS đọc lại.
_ HS đọc nối tiếp từng dòng.
_ HS nêu từ khó đọc và phân tích cách đọc. 
_ HS lắng nghe.
_ HS đọc nối tiếp từng đoạn.
_ HS nêu.
_ Đọc cá nhân, đồng thanh.
_ HS thi đọc.
_ Lá dừa như bàn tay dang đón gió, như chiếc lượt chải vào mây xanh.
_ Ngọn dừa như cái đầu của người, biết gật gật để gọi trăng.
_ Thân dừa: Mặc tấm áo bạc phếch, đứng canh đất trời.
_ Quả dừa như đàn lợn con, như những hủ rượu.
-Với gió: dang tay đón gió, gọi gió đến cùng mưa reo.
_ Với trăng: Gật đầu gọi trăng.
_ Với mây: là chiếc lượct chải vào mây xanh.
_ Với nắng: làm dịu nắng trưa.
_ Với đàn cò: Hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
_ HS tự trả lời theo cảm nhận riêng.
_ HS tiến hành học thuộc.
_ HS thi đọc.
Toán: SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM 
 I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cách so sánh số trịn trăm.
- Biết thức tự các số trịn trăm.
- Biết điền các số trịn trăm vào các vạch trên tia số.
Bài tập cần làm:BT1,2,3 *HS khá giỏi làm thêm:
 II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, hình vuông ( có vạch chia thành 100 hình vuông nhỏ)
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
GV gắn 2 hình vuông biểu diễn, hỏi:
Có mấy trăm ô vuông 
Yêu cầu viết số 200 ?
GV gắn tiếp 3 hình vuông và hỏi:
Có mấy trăm ô vuông ?
Yêu cầu HS viết số 300
200 ô vuông và 300 ô vuông bên nào nhiều hơn
Vậy 300 nhiều hơn 200 hay 200 ít hơn 300
Yêu cầu HS điền dấu lớn hơn bé hơn
Tương tự cho HS suy nghĩ so sánh các số tròn trăm 
200 400, 300  500, 500 300, 400 200
Hoạt động 2: Thực hành
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
* Bài 2 
Gọi 1 HS nêu yêu cầu 
GV sửa bài, nhận xét 
* Bài 3 : Gọi 1 HS nêu yêu cầu
Các số cần điền phải đảm bảo yêu cầu gì? 
GV sửa bài và nhận xét
4. Củng cố;Dặn dò; Về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập.GV nhận xét tiết học.
200 
HS viết 200 
300 
HS viết 
HS điền dấu
HS đọc
HS làm VBT, 2 HS làm bảng lớp 
Nhận xét , sửa bài
-HS đọc 
Các số tròn trăm đứng sau lớn hơn các số đứng trước
HS làm VBT, 4 HS sửa bảng con
 Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Toán: CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
 I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được các số từ 101 đến 110.Biết cách đọc, viết các số 101 đến 110.
- Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110. Biết thứ tự các số từ 101 đến 200.
- Bài tập cần làm:BT1,2,3 *HS khá giỏi làm thêm:BT4
II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ, các hình vuông biểu diễn trăm và các hình vuông biểu diễn đơn vị, bộ lắp ghép hình.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
 H Đ 1: Đọc và viết số từ 101 đến 110 
Viết và đọc số 101
_ GV gắn lên bảng hình vẽ.
_ Yêu cầu HS nhìn hình vẽ, xác định số trăm, số chục và số đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào.
_ Với số 101 ta đọc: một trăm linh một.
Viết và đọc số 102
_ GV thực hiện tương tự như với số 101.
Viết và đọc các số khác
_ GV yêu cầu 1 HS nhận xét và điền các số thích hợp vào ô trống, nêu cách đọc.
_ GV làm tương tự với số 103, 104,  110.
Phân tích số:
_ GV viết số 105, yêu cầu HS lấy trong bộ ô vuông ra, chọn số hình vào số ô vuông tương ứng với số 105 đã cho à GV nhận xét. 
_ Thực hiện tương tự với các số còn lại..
Hoạt động 2: Luyện tập 
Phương pháp: Thực hành, thi đua 
	* Bài 1: Nối 
_ GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
_ GV yêu cầu HS làm vở, sau đó sửa tiếp sức nối số và cáh đọc số đó.
	* Bài 2: Điền số
_ GV vẽ tia số như bài tập 2. yêu cầu HS làm bài và 1 HS lên làm ở bảng phụ điền tiếp các số còn thiếu.
	* Bài 3: Điền dấu >, <
_ GV yêu cầu HS yêu cầu HS làm bài, sau đó sửa bài bằng hình thức tiếp sức giữa các nhóm. Nhóm nào làm xong , đúng, nhanh sẽ thắng.
	* Bài 4: Dành cho HS khá giỏi
Sắp xếp số theo thứ tự
_ GV yêu cầu HS đọc đề
_ Yêu cầu HS làm bài.
 4: Củng cố 
_ Về làm bài trong SGK.Chuẩn bị : Các số từ 111 đến 200.Nhận xét tiết học./.
- HS quan sát.
_ 1 trăm, 0 chục và 1 đơn vị
_ HS nhắc lại (từ 5 – 6 HS)
_ HS thực hiện.
_ HS thực hiện.
_ HS lấy ra.
_ HS quan sát.
_ HS nối.
_ HS làm bài, điền tiếp số vào tia số.
_ HS thực hiện, mỗi tổ cử 3 bạn thi đua.
101 < 102 106 < 109
102 = 102	 103 > 101
105 > 104	 105 = 105
109 > 108	 109 < 110
_ HS xếp: 103, 105, 106, 107, 108.
_ HS thi đua xếp 110, 107, 106, 105, 103, 100.
Chính tả(nghe –viết): CÂY DỪA
 I . MỤC TIÊU:
 - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 II . CHUẨN BỊ : Bảng phụ.
 III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Giáo viên
Học sinh
 Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết . 
_ Yêu cầu HS đọc đoạn viết trên bảng.
_ Đoạn này miêu tả điều gì?
_ Tìm những chữ trong bài chính tả dễõ viết sai ? GV đọc từ khó.
à Chú ý các tiếng có âm vần dễ lẫn: s / x; in / inh, các tên riêng Việt Nam.
_ Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài. GV đọc cho HS viết.GV đọc cho HS soát lại.
à Chấm điểm, nhận xét.
Kết luận: Cần trình bày đúng bài viết.
Hoạt động 2: Làm bài tập 
	* Bài 2a:
_ 1 HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài tập 2a. 
* Bài 3:
_ GV nêu đề, HS làm bài , 1 HS lên bảng sửa lại tên riêng trong bài thơ chư viết hoa.
à GV nhận xét. Tổng kết thi đua.
Củng cố . Dặn dò; Khen những em viết đúng, đẹp và nhanh. Chuẩn bị : Những quả đào.Nhận xét tiết học./.
_ HS nhắc lại. HS đọc.
_ Đoạn văn tả các bộ phận của cây: lá, ngọn, thân, quả cây dừa làm cho cây dừa có những hình dáng, hoạt động như con người.
_ dang tay, hũ rượu, tàu dừa.
_ Viết bảng con.
HS nhắc.HS viết bài. Sửa lỗi chéo vở.
_ 4 tổ chơi tiếp sức.
Sắn, sim, sung, sen, sồi, xoài, xoan
_ HS làm vào vở.
Tập làm văn : ĐÁP LỜI CHIA VUI – TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI
 I . MỤC TIÊU:
 - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
- Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn ( BT2); viết được các câu trả lời cho một bộ phận BT2(BT3) 
 II . CHUẨN BỊ :
 Tranh minh hoạ bài tập 1. Một vài quả măng cụt (hoặc tranh ảnh quả măng cụt)
 III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Giáo viên
Học sinh
 Bài mới: Đáp lời chia vui. Kể ngắn về cây cối
_ Hôm nay, các em rèn kỹ năng đáp lời chia vui, trả lời câu hỏi về quả măng cụt à Ghi tựa.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
	* Bài 1:
_ GV mời 4 tốp HS thực hành đóng vai.
_ GV khuyến khích các em nói lời chúc và đáp lại lời chúc theo cách diễn đạt khác nhau.
_ Ví dụ: 
+ Chúc mừng bạn đạt giải cao trong cuộc thi.
+ Mình rất cảm ơn bạn.
+ Bạn giỏi quá ! Bọn mình chúc mừng bạn.
+ Các bạn làm mình cảm động quá ! Bọn mình rất cảm ơn bạn.
* Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
_ GV giới thiệu cho HS xem quả măng cụt. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
Ví dụ:
+ HS 1: Mời bạn nói về quả măng cụt?
+ HS 1: Ruột quả măng cụt như thế nào?
+ HS 1: Quả măng cụt to bằng chừng nào?
Hoạt động 2: Luyện viết 
_ Gv yêu cầu HS chọn và viết vào vở những câu trả lời, không cần viết câu hỏi.
Ví dụ: Quả măng cụt tròn, giống như quả cam nhưng chỉ nhỏ bằng nắm tay của trẻ em. Vỏ măng cụt màu tím ngả sang màu đỏ. Cuống măng cụt ngắn và to. Có năm cái tai tròn trịa nằm úp vào vỏ và xung quanh cuống.
4 Củng cố ; Nhận xét tiết học.Lưu ý nhắc nhở, GTTD. Nhận xét, tuyên dương.
_ 
_ HS nhắc lại.
_ HS đọc yêu cầu bài.
_ HS 1, 2, 3 nói lời chúc mừng với HS 4.
_ HS 4 đáp lại.
_ Nhiều lượt HS thực hành đóng vai.
_ 1 HS đọc đọn văn, 1 HS đọc các câu hỏi.
_ Từng cặp HS hỏi đáp với nhau:
_ HS 2: Quả măng cụt hình tròn như quả cam.
_ HS 2: Quả chỉ to bằng nắm tay trẻ em.
_ HS 2: Ruột quả măng cụt có màu trắng rất đẹp.
_ HS dựa vào câu hỏi viết câu trả lời vào vở.
_ Nhiều HS đọc bài trước lớp 
à Cả lớp nhận xét.
_ HS trả lời.
SINH HOẠT: TUẦN 29
 I/ Nhận xét tuần qua:
 - Các tổ báo cáo tình hình học tập của tổ mình.
 + Nề nếp 
 + Chuyên cần
 + Vệ sinh
 + Tình hình học tập
 - Lớp trưởng nhận xét lớp.
 - GV nhân xét:
 + Lớp vệ sinh tương đối sạch sẽ.
+ Đi học đầy đủ , nghỉ học có phép.
+ Còn vài HS chưa làm bài và quên sách vở khi đến lớp.
 II/ Kế hoạch tuần tới :
 - Nhắc nhở HS học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Tiếp tục ôn tập chuẩn bị thi cuối kì II.
 - Phải rèn đọc và rèn viết nhiều hơn ở nhà.
 - Vệ sinh cá nhân , trường lớp sạch sẽ.
 - Đi học đều, nghỉ học phải có phép.
 - Giáo dục đạo đức cho HS.
* Văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docbuổi sáng Tuan 29.doc