Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 5

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 5

TẬP ĐỌC

CHIẾC BÚT MỰC

I.Mục đích yêu cầu:

 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ; nức nở, ngạc nhiên, loay hoay biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung bài: khen ngợi Mai là một cô gái ngoan biết giúp bạn.

 -(Trả lời các câu hỏi 2,3,4,5 )

II.Các kĩ năng cơ bản

-Thể hiện sự cảm thông-Hợp tác

-Ra quyết định giải quyết vấn đề

III.Các phương pháp

-Trải nghiệm –thảo luận hóm

-trình bày ý kiến cá nhân, -Phản hồi tích cực

II.Đồ dùng dạy – học:

-GV:Tranh minh họa Sgk,bảng phụ ghi từ câu cần HD hs luyện đọc

 

doc 26 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN
Thứ
Ngày
Môn
Tên bài dạy
Hai
12-9
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Chiếc bút mực
38+25
Gọn gàng ngăn nắp(tiết 1)
Ba
13-9
Chính tả 
Toán
TNXH
Kể chuyện
Tập chép:Chiếc bút mực
Luyện tập 
Cơ quan tiêu hóa
Chiếc bút mực
Tư
14-9
Tập đọc
Toán
LTVCâu
Mục lục sách
Hình chữ nhật ,Hình tứ giác
Tên riêng ,câu kiểu Ai là gì?
Năm
15-9
Chính tả
Toán 
Tập viết
Thủ công
NV:Cái trống trường em
Bài toán về nhiều hơn
Chữ hoa D
Gấp máy bay đuôi rời
Sáu
16-9
Tập L văn
Toán 
Âm nhạc
SHTT
Trả lời câu hỏi,đặt tên cho bài
Luyện tập
Ôn: xòe hoa
TẬP ĐỌC
CHIẾC BÚT MỰC
I.Mục đích yêu cầu:
 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ; nức nở, ngạc nhiên, loay hoay biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung bài: khen ngợi Mai là một cô gái ngoan biết giúp bạn.
 -(Trả lời các câu hỏi 2,3,4,5 )
II.Các kĩ năng cơ bản
-Thể hiện sự cảm thông-Hợp tác
-Ra quyết định giải quyết vấn đề
III.Các phương pháp
-Trải nghiệm –thảo luận hóm
-trình bày ý kiến cá nhân, -Phản hồi tích cực
II.Đồ dùng dạy – học:
-GV:Tranh minh họa Sgk,bảng phụ ghi từ câu cần HD hs luyện đọc
-HS: SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV
Họat động HS
A.KTBC: (4 phút)
- Đọc bài: Mít làm thơ
B.Bài mới:
 1.Khám phá (1 phút)
Ychs xem tranh minh họa
G: Giới thiệu trực tiếp
 2Kết nối
a.Hướng dẫn đọc
-Đọc mẫu: (2 phút)
-HD đọc từ,câu khó
G: Đưa bảng phụ ghi câu văn khó
b-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
*Đọc câu:
-YC- Luyện phát âm cho học sinh
- bút mực, nức nở
*Đọc đoạn:
G: Hướng dẫn đọc
-Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì.//
-Nhưng hôm nay/ cô cũng định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi.//
*Đọc toàn bài:-YC
Tiết 2:
c,Hướng dẫn tìm hiểu ND bài: 
 (12 phút)
G: Nêu câu hỏi 
G: Chốt ý
-YC
G: Chốt ý
-YC
H+G: Nhận xét. Chốt ý
G: Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
G: Nêu câu hỏi
ND:
*Khen ngợi Mai là cô bé tốt bụng, ngoan, biết giúp đỡ bạn.
d.Thực hành
*Luyện đọc lại: (25 phút)
G: Hướng dẫn học sin H+G: Nhận xét
H+G: Nhận xét
*Liên hệ
-Hằng ngày ở lớp cũng như ở nhà,em nào đã từng giúp đỡ bạn mình?
-Khen hs có những việc làm tốt
5,Củng cố – dặn dò: (3 phút)
H: Đọc toàn câu chuyện (4-5H)
H: Nhắc nội dung bài (1H)
G: Nhận xét tiết học-dặn dò
H: Đọc trả lời câu hỏi nội dung (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
-HS nghe
-HS nối nhau đọc từ khó,Bút mực,ngạc nhiên,loay hoay,mỉm cười
H: Phát hiện cách ngắt nghỉ
H: Đọc nối tiếp từng câu hàng ngang(1 lần)
H: Đọc nối tiếp đoạn (4H)
H: Đọc theo nhóm (N3)
H: Các nhóm thi đọc trước lớp (4N)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc toàn bài (1 em)
-Lớp đọc đồng thanh (1 lần)
H: Phát biểu - Mai mong được viết bút mực
H+G: Nhận xét kết hợp giảng từ
H: Nêu câu hỏi 2 (1H)
H: Phát biểu (2-3H) - Lan được viết bút mực, nhưng lại quên mang
H+G: Nhận xét, GV kết hợp Giảng từ
H: Nêu câu hỏi (1H)
H: Phát biểu-Mai muốn cho bạn mượn nhưng lại tiếc
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét 
H: Phát biểu- Cô giáo khen Mai
H+G: Nhận xét. Chốt ý
H+G: Rút ra nội dung bài
H: Nhắc nội dung bài (2H)
H: Đọc phân vai (N4)
H: Các nhóm thi đọc trước lớp (4N)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Liên hệ:HS xung phong kể cho lớp nghe
Vd:em nhỏ bị té ngã đỡ em dậy
-Về đọc lại câu chuyện chuẩn bị cho tiết kể chuyện
Toán
Tiết 21: 38+25
I.Mục tiêu:
 - Giúp HS biết thực hiện phép cộng dạng 38+25 ( Cộng có nhớ dưới dạng tính viết). 
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo đơn vị dm
-Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh 2 số 
II. Đồ dùng dạy – học:
-Giáo viên: Bảng gài, 5 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời.
- Học sinh: Vở ô li, bút, 5 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV
Họat động HS
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
- Tính: 
 40 29 18 
 + 6 + 7 + 8 
B.Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1 phút)
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
 2. Hình thành KT mới( 14 phút ) 
a. Giới thiệu phép cộng: 38+25
G: Nêu đề toán: 
- Thực hiện thao tác hướng dẫn trên que tính, giúp HS nhận ra cách thực hiện phép cộng ( que tính ) để tìm ra kết quả.
G: HD thực hiện phép tính
Đặt tính
Thực hiện tính
Đọc kết quả 
 28
+ 35
 63
b. Thực hành: ( 19 phút )
 Bài1: Tính 
 38 58 28 
 +45 +36 + 59 
Bài 3: Bài toán
-YC- : Phân tích đề giúp HS nắm yêu cầu BT
-Tóm tắt
 AB: 28 dm
 BC: 34 dm
 AC: ? m
Bài 4: Điền dấu ( =) vào 
-YC- G: Giúp HS nắm yêu cầu của BT
8+4 . 8+5
9+6 . 8+9
9+7 . 8+6
G: Quan sát, giúp đỡ.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
G: Nhận xét chung giờ học, 
G: Nhắc nhở HS hoàn thiện bài 1,2 vào buổi 2
H: Lên bảng thực hiện ( 2 em )
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Thực hiện miệng theo gợi ý của GV
-Theo dõi
H: Nhắc lại cách tính
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nêu yêu cầu
3H: lên bảng thực hiện. Nêu cách thực hiện
- HS làm bài vào vở ( cả lớp )
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Đọc đề toán
H: Làm bài theo nhóm( phiếu HT) 
H: Các nhóm trình bày kết quả
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
H: Nêu yêu cầu
H: làm bài vào vở ( cả lớp)
HS làm bảng nhóm dán lên bảng sửa bài
H: Nhắc lại ND bài học.
......................
Đạo đức
Gọn gàng ngăn nắp(tiết 1)
I.Yêu cầu
-Biết cần phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi như thế nào
-Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi
-Thực hiện giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ hộc chỗ chơi
*GD hs đức tính gọn gàng ngăn nắp theo gương Bác Hồ
II.Chuẩn bị
-GV:Dụng cụ diễn kịch:HĐ1-Bộ tranh thảo luận nhóm HĐ 2
-HS:VBTĐĐ 2
III.Hoạt động chủ yếu
Hoạt động GV
Họat động HS
Hoạt động 1:Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu?
-GV:Chia nhóm và giao kịch bản để các nhóm chuẩn bị
-YC
-Qua hoạt cảnh trên em rút ra được điếu gì?
GV kết luận:Tính bừa bãi
Hoạt động 2:Nhận xét nội dung tranh
-GV: chia nhóm-giao nhiệm vụ cho các nhóm
-Kết luận:kết luận từng tranh
Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến
-GV:Nêu tình huống
-Hỏi:Theo em Nga cần làm gì để giữ cho gốc học tập luôn gọn gàng ngăn nắp?
-GV:Gọi hs
-Kết luận:Nga nên bày tỏ ý kiến yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định
Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò
-Nhận xét
-Dặn thực hiện:gọn gàng ngăn nắp
-HS nhóm đọc thầm chuẩn bị
Mọt nhóm lên trình bày hoạt cành
-Hs thảo luận khi xem xong:Vì sao bạn dương lại không tìm thấy cặp và sách
-Trả lời: vì để mất trật tự
-Nghe
-Hs: theo nhóm nhẫn xét xem nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng ngăn nắp chưa ? vì sao?
-Nghe
-Nghe 
-thảo luận
-Một số hs lên trình bày ý kiến hs khác bổ xung
-Nghe
Thứ ba
CHÍNH TẢ: TIẾT 9
(Tập chép): CHIẾC BÚT MỰC
I.Mục đích yêu cầu:
 - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung trong bài (Chiếc bút mực) 
 - Trình bày đúng bài chính tả (sgk)
-Làm được BT2-BT3 a,b
II.Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép, phiếu viết nội dung bài tập 
 - HS: Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV
Họat động HS
A.KTBC: (3 phút)
-Viết: dỗ em, ăn giỗ, vần thơ, vầng trăng
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài: (1 phút)
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
 2,Hướng dẫn tập chép:
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị: (9 phút)
G: Đọc bài (1 lần)
G: Nêu câu hỏi nội dung
G: Tìm những chỗ có dấu phẩy trong đoạn văn?
-YC
- Luyện viết tiếng khó: Bút mực, quên, lấy
G: Quan sát, nhận xét, uốn nắn
G: Đọc bài (1 lần)
G: Hướng dẫn cách trình bày
b-Viết chính tả: (10 phút)
-YC
G: Đi từng bàn quan sát uốn nắn
G: Đọc (2 lần)
c-Chấm chữa bài: (5 phút)
G: Chấm điểm nhận xét một số bài 
3,Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (4 phút) Điền vào chỗ trống ia hoặc ya
 -YC
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
H+G: Nhận xét, đánh giá
Bài 2: (4 phút) Ghi vào chỗ trống từ chứa tiếng 
Có vần en hoặc eng
-YC
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
4,Củng cố – dặn dò: (3 phút)
-YC
- Nhận xét tiết học
H: Lên bảng viết (2H)
- Lớp viết bảng con
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc (2H)
H: Phát biểu (1-2H)
H: Đọc lại đoạn văn nắgt nghỉ hơi đúng giữa các chỗ có dấu phẩy (2H)
H: Viết bảng con từ khó (cả lớp)
H: Nhắc lại cách trình bày (1H)
H: Nhìn bảng viết chính tả
H: Tự soát lỗi bằng bút chì
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Lên bảng làm phiếu (2H)
H: Dưới lớp làm (VBT)
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Lên bảng điền (2H)
Dưới lớp làm vở bài tập
H: Nhắc tên bài (1H)
............................
Toán
Tiết 22: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Thuộc bảng 8 cộng với một số
- Giúp học sinh củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 8+5; 28+5; 38+25 (cộng qua 10 dạng tính viết).
-Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng
II.Đồ dùng dạy – học:
GV:Bảng phụ ghi nd BT1,BT3
HS: SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV
Họat động HS
A.KTBC: (3 phút)
Bài 1:
 68 48
 +12 +33
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài: (1 phút)
 2,Luyện tập:
Bài 1: (6 phút) Tính nhẩm
8+2 =
8+6 =
18+6 =
Bài 2: (7 phút) Đặt tính rồi tính
 38+15 48+24
 M: 38
 + 15
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: (10 phút)
G: Đọc tóm tắt (1 lần)
-YC
 Gói kẹo chanh: 28 cái
 Gói kẹo dừa: 26 cái
 Cả hai gói:cái?
G: Chia nhóm –Phát bảng nhóm
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút )
H: Nhắc lại ND bài học
G: Nhận xét chung giờ học
H: Lên bảng làm và nêu cách tính (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Nhớ bảng cộng nối tiếp nêu miệng kết quả (10-12H)
H+G: Nhận xét đánh giá
H: Nêu yêu cầu và cách đặt tính (2H)
H: Làm bảng con
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề toán theo tóm tắt (1H)
H: Nêu cách giải (1-2H)
H: Thảo luận (3N)
H: Lên bảng dán 
. 
H+G: Nhận xét, đanh giá
Tự nhiên xã hội
Cơ quan tiêu hóa
I.Yêu cầu
-Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ
-(Phân biệt ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa)
II.Chuẩn bị
-GV:Tranh vẽ cơ quan tiêu hòa
Các phếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hóa
-Hs:SGK
III.Hoạt động chủ yếu
Hoạt động GV
Họat động HS
Hoạt động 1:Quan sát và chỉ đường đi trên sơ đồ
-YC
-Giúp các nhóm thảo luận
-Treo hình vẽ ống tiêu hóa phóng to lên bảng
Hoạt động 2:Quan sát nhận biết cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ
-GV Giảng:thức ăn vào miệng rồi được đưa xuống thực quản,ruột non ,ruột già
-YC
-Hỏi:Hãy kể tên các cơ quan tiêu hóa
K ...  nhớ (1H)
................................
Thứ năm.
CHÍNH TẢ: (Nghe – viết)
Tiết 10: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết chính xác hai khổ thơ đầu của bài: “Cái trống trường em”, biết trình bày một bài thơ bốn tiếng, viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ. Để cách một dòng khi viết hết một khổ thơ.
-Làm được BT2/b-BT3a/b
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Phiếu ghi nội dung bài tập 2, 3.
- HS: Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV
Họat động HS
A.KTBC: (3 phút)
 Viết: chia quà, đêm khuya
H+G: Nhận xét, đánh giá
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài: (1 phút)
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
 2,Hướng dẫn nghe – viết
a-Hướng dẫn chuẩn bị: (8 phút)
G: Đọc bài (1 lần)-YC
-Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
G: Hai khổ thơ này nói gì?
H+G: Nhận xét, chốt ý
-Nhận xét hiện tượng chính tả:
G: Hai khổ thơ đầu có mấy dấu câu? Là những dấu câu gì?
-Có bao nhiêu chữ phải viết hoa, vì sao phải viết hoa?
- Luyện viết tiếng khó: Trống, ngẫm nghĩ
G: Quan sát, uốn nắn
b-Viết chính tả: (12 phút)
G: Đọc bài viết (1 lần)
G: Hướng dẫn cách trình bày
G: Đọc từng dòng thơ
G: Kết hợp quan sát, uốn nắn
c-Soát lỗi, chữa lỗi, chấm điểm: 
G: Đọc cho học sinh soát lỗi (2 lần)
3,Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: (4 phút) Điền chữ thích hợp vào chỗ trống:
-YC
b)en hay eng:
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
Bài 2: Thi tìm nhanh:
b)Những tiếng có vần:en và eng
c)im và iêm
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
H+G: Nhận xét
4,Củng cố – dặn dò:
G: Lôgíc kiến thức bài học-YC
Nhận xét giờ học về nhà viết lại từ khó
H: Lên bảng viết (2H)
Lớp viết bảng con
-Nghe
H: Đọc (2H)
H: Trả lời
H: Phát biểu (2-3H)
H+G: Nhận xét
H: Viết bảng con từ khó (cả lớp)
H: Nghe viết bài vào vở (cả lớp)
H: Tự soát lỗi
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Lên bảng làm (lớp làm vào vở bài tập) (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Lên bảng thi (2 đội)
H: Nhắc tên bài (1H)
....................
TOÁN
Tiết 23: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I.Mục tiêu:
 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giáo viên: Mô hình: hình chữ nhật, hình tứ giác, quả cam,. Bảng nam châm
- Học sinh: Vở ô li, bút, bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV
Họat động HS
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
- Bài 3( trang 23)
B.Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1 phút)
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
 2. Hình thành KT mới( 14 phút ) 
a. Giới thiệu bài toán về nhiều hơn
G: Sử dụng mô hình đưa lên bảng
- Vừa đính hình lên bảng vừa phân tích giúp HS hiểu đề toán.
G: HD, gợi ý cách giải
G: HD cách trình bày bài giải trên bảng
b. Thực hành: ( 19 phút )
 Bài1: 
-YC
G: Nêu yêu cầu, hướng dẫn-Tóm tắt
Hoà có: 4 bông hoa
Bình nhiều hơn Hoà: 2 bông hoa
Bình có:  bông hoa?
H+G: Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
-YC
G: Phân tích đề toán, giúp HS hiểu từ( cao hơn)
G: Quan sát, giúp đỡ.
Mận cao: 95 cm
Đào cao hơn Mận: 3 cm
Đào cao: .? cm
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
G: Nhận xét chung giờ học, 
G: Nhắc nhở HS hoàn thiện bài học 
H: Lên bảng thực hiện ( 1 em )
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại đề toán
H: Nêu miệng cách giải( 2 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Đọc đề toán
H: Làm bài vào vở
- HS lên bảng thực hiện ( 2 em )
H: Đọc đề toán
H: Lên bảng làm bài ( 1 em)
- Làm bài vào vở ( cả lớp )
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nhắc lại ND bài học.
TẬP VIẾT
Tiết 5: CHỮ HOA D
I.Mục đích, yêu cầu:
 - HS viết đúng chữ hoa D (1 dòng cở vừa ,1 dòng cở nhỏ), chữ và câu ứng dụng :Dân (1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ) 
 - Dân giàu nước mạnh (3 lần)
II.Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Mẫu chữ viêt hoa D. Bảng phụ viết tiếng Dân, Dân giàu nước mạnh
 - HS: Vở tập viết 3- T1, bảng con, phấn
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV
Họat động HS
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2' )
 - Viết C, Chia
B.Bài mới 
 1. Giới thiệu bài ( 1')
G: Nêu yêu cầu của tiết học
 2.H Dẫn hs nhận xét
Chữ D
-Cấu tạo
-Cách viết
 Câu ứng dụng
-giúp hs hiều nghĩa
-Độ cao các chữ cái
-Khoảng cách giữa các tiếng
3.Hướng dẫn viết
-Viết mẫu-nêu quy trình viết
G: HD qui trình viết( vừa nói vừa thao tác)
-Theo dõi chỉnh sửa cho hs
-Nêu YC
-Theo dõi giúp hs viết đúng và trình bày đúng
4.Chấm, chữa bài ( 4' )
G: Chấm bài, nhận xét lỗi trước lớp
5.Củng cố- Dặn dò ( 3' )
: Nhắc lại cách viết 
G: Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về hoàn thiện bài ở buổi 2
H: Viết bảng con ( 2 lượt) 
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Quan sát, nhận xét về độ cao, chiều rộng, số lượng nét, cỡ chữ
- Cao 2,5 ĐV - Rộng 2 ĐV
- Gồm 1 nét-viet bắt đầu từ dòng kẻ thứ 1
-Hs nêu cách hiểu:Dân giàu thì nước mới mạnh
-Chử D,g,h cao 5 dòng li,các chử còn lại cao 2 dòng li
-Cách nhau con chữ o
-Theo dõi
H: Tập viết trên bảng con lần lược
D ,Dân viết vài lược
-Theo dõi
H: Viết vào vở( Mỗi cỡ chữ 1 dòng)
H:Theo dõi
Thủ công
Gấp máy bay đuôi rời(tiết 1)
I.Yêu cầu
-Gấp được máy bay đuôi rời đơn giản phù hợp
-Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng
II.Chuẩn bị
-GV: Mẫu gấp máy bay đuôi rời bằng giấy màu,Bảng hd quy trình các nếp gấp
-HS:Giấy màu ,giấy nháp,kéo hồ dán
III.Hoat động chủ yếu
Hoạt động GV
Họat động HS
Hoạt động 1:H dẫn hs quan sát nhận xét
-GV: giới thiệu mẫu gấp máy bay đươi rời
-Gợi ý
-GV: mở dần phần đầu cánh máy bay mẫu cho đến khi trở lại dạng ban đầu
-Hỏi:Tờ giấy dùng để gấp đầu và cánh máy bay là tờ giấy hình gì?
-Đặt tờ giấy gấp máy bay lên tờ giáy khổ A4,hỏi:
-Tờ giấy dùng để gấp máy bay là giấy có dạng hình gì?
*Kết luận:Như HS
Hoạt động 2:Hướng dẫn mẫu
-GV: hướng dẫn theo 4 bước như trong sgv
-Gọi 1,2 hs thao tác lại các bước gấp đầu và canh máy bay
-Tổ chức chohs tập gấp đầu và cánh máy bay
-Theo dõi giúp hs yếu hoàn thành bài gấp
Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
-YC
-Nhận xét
-Dặn chuẩn bị tiết sau
-Quan sát ,nhận xét
-Nhận xét về hình dáng đầu cánh thân,đuôi máy bay
-Quan sát
-Tờ giấy hình vuông
-Theo dõi
-Tờ giấy hình chữ nhật
-Nghe
-Theo dõi
-1 hs thao tác lại các bước gấp
Bước 1:Cắt tờ giấy HCN thành 1 hình vuông và 1 hình CN
Bước 2:Gấp đầu và cánh máy bay
Bước 3:Làm thân và đuôi máy bay
Bước 4:Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng
-HS:tập gấp đầu và cánh máy bay bằng giấy nháp
Thứ sáu
TẬP LÀM VĂN:
Tiết 5: TRẢ LỜI CÂU HỎI, ĐẶT TÊN CHO BÀI; LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I.Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi,trả lời được câu hỏi rõ ràng đúng ý(BT1)Bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài(BT2). 
-Biết đọc mục lục một tuần học,ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó(BT3)
II.Các kĩ năng cơ bản
-Giao tiếp –hợp tác
-Tư duy sáng tạo: độc lập suy nghĩ –tìm kiếm thông tin
III.Các phương pháp
-Động não-làm việc nhóm
-Chia sẻ thông tin- đóng vai
IV.Đồ dùng dạy – học:
GV;Tranh minh hoạ bài tập 1.
HS: SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV
Họat động HS
A.KTBC: (5 phút)
 Bài 3: SGK – T38
B.Bài mới:
 1.Khám phá (1 phút)
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
 2,Kết nối-Thực hành
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (9 phút) Hãy dựa vào các tranh sau, trả lời câu hỏi:
-YC
G: Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, đọc câu hỏi dưới
 H+G: Nhận xét, đánh giá, chốt câu trả lời đúng
Bài 2: (7 phút) Đặt tên cho câu chuyện ở bài tập 1
-YC
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
Bài 3: (15 phút) Đọc mục lục sách các bài ở tuần 6. Viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy
-YC
G: Yêu cầu học sinh mở mục lục sách tuần 6 đọc toàn bộ nội dung tuần 6 theo hàng ngang
G: Đi quan sát hướng dẫn 
3,Củng cố – dặn dò: (3 phút) 
-Nhận xét giờ học
-Về làm bài tập 1, 3
H: Nói lại nội dung tranh (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Quan sát trả lời theo cặp 
H: Đại diện các cặp hỏi đáp trước lớp (4 em)
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Phát biểu ý kiến (2-3H)
H: Làm vào vở (cả lớp)
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Đọc (3H)
H: Làm vào vở (cả lớp)
H: Nối tiếp nêu miệng kết quả (5-6H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
............................
Toán
Tiết 25: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau
II.Đồ dùng dạy – học:
GV:Bảng nhóm
HS: SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV
Họat động HS
A.KTBC: (3 phút)
 Bài 3 SGK trang 24
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài
 2, Luyện tập:
Bài 1: G: Nêu đề toán
 Cốc: 6 bút chì
 Hộp nhiều hơn cốc: 2 bút chì
 Hộp: .? Bút chì
H+G: Nhận xét đánh giá
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt
G: Nêu đề toán
 An có: 11 bức ảnh
 Bình có nhiều hơn An: 3 bức ảnh
 Bình có: ? Bức ảnh
Bài 4: 
-YC 
- G: Gợi ý cách tính độ dài đoạn thẳngCD
 Đoạn thẳng AB: 10 cm
 Đoạn thẳng CD dài hơn: 3 cm
a)Đoạn CD dài .? Cm
b) Vẽ đoạn CD
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút )
G: Nhận xét chung giờ học
H: Làm bài 3 ở buổi 2
H: Lên bảng làm và nêu cách tính (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H+G: Phân tích đề toán
H: Nêu miệng lời giải ( 1 em)
- Làm bài vào vở
H+G: Phân tích đề toán
H: Làm bài vào vở
- Lên bảng chữa bài ( 1 em)
H+G: Nhận xét đánh giá
H: Đọc đề toán(1 lần)
H: Thảo luận làm bằng bảng nhóm(3N)
H: Lên bảng dán lên bảng
H+G: Nhận xét, đanh giá
H: Nhắc lại ND bài học
....
Hát
Ôn :Xòe hoa
I.Yêu cầu
-Biết hát theo giai điệuvà đúng lời ca
-Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
II.Chuẩn bị
-GV:Nhạc cụ và băng hoặc thuộc chuẩn xác bài hát-một vài động tác múa đơn giản
-HS:Đọc trước bài hát xòe hoa
III.Hoạt động chủ yếu
Hoạt động GV
Họat động HS
Hoạt động 1:Ôn bài hát xòe hoa
-YC
-Phân chia nhóm
-Theo dõi chỉnh sửa sai cho hs các nhóm
-Hát bắt giọng-YC
Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động phụ họa
-Hát lại bài lần 1
-Vừa hát vừa làm động tác mẫu:Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
-YC
-Chia làm 2,3 nhóm-YC theo dõi giúp các nhóm hát và làm ĐT cho đúng
-YC cả lớp
Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
-YC
-Nhận xét 
-Dặn dò
-hs cả lớp hát lại bài xòe hoa (1 lần)
-2 nhóm tập hát theo hướng dẫn của GV
-Cả lớp hát lại toàn bài 2 lượt
-Theo dõi-nghe
-Theo dõi
-HS cả lớp vừa hát vừa tập làm động tác theo HD của GV
-2 nhóm hs vừa hát kết hop vận động phụ họa đơn giản 
-Cả lớp vừa hát vừa làm động tác vận động
-1 em hát lại toàn bài kết hợp vận động phụ họa đơn giản
..........

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 5.doc