Giáo án năm học 2010 - 2011 - Tuần 5

Giáo án năm học 2010 - 2011 - Tuần 5

 TIẾT 1: CHÀO CỜ

 TIẾT 2-3: TẬP ĐỌC

 Chiếc bút mực

I- Mục tiêu:

- Biết ngắt ngỉ hơi đúng ;bước đâùu biếtt đọc rõ ràng lờinhân vật trong bài.

- hiểu nội dung :Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé châm ngoan,biết giúp đỡ bạn.(trả lời được câu hỏi2,3,4,5)

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc

III - Hoạt động dạy và học

 

doc 26 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án năm học 2010 - 2011 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 : Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2010 
 Tiết 1: Chào cờ
 Tiết 2-3: Tập đọc
 Chiếc bút mực
I- Mục tiêu:
- Biết ngắt ngỉ hơi đúng ;bước đâùu biếtt đọc rõ ràng lờinhân vật trong bài.
- hiểu nội dung :Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé châm ngoan,biết giúp đỡ bạn.(trả lời được câu hỏi2,3,4,5)
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc
III - Hoạt động dạy và học
Tiết 1:
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1- giới thiệu bài : giới thiệu chủ điểm và bài học 
HĐ1: Luyện đọc câu:
- Đọc mẫu :
Phát âm từ khó: lớp , buồn ,nước mắt ,nức nở, loay hoay ...
Luyện đọc nối tiếp câu.
HĐ2:Luyện đọc đoạn:
Học sinh nêu đoạn trong bài.
Hướng dẫn đọc câu dài.
Luyện đọc nối tiếp đoạn gv kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ SGK.
- đọc trong nhóm 
- Thi đọc giữa các nhóm .
- Đọc đồng thanh 
-2em nối tiếp đọc bài :Mít làm thơ
-trả lời câu hỏi 
-Nối tiếp đọc từng câu 
-Luyện đọc đúng từ khó
-Nối tiếp đọc từng đoạn .
-Tập giải nghĩa từ 
-Đọc thầm theo cặp 
- Các nhóm thi đọc đoạn .
Tiết 2
HĐ3:Tìm hiểu bài .
? Từ ngữ nào cho biết mai rất mong được viết bút mực?
? Chuyện gì đã xẩy ra với Lan?
?Vì sao Mai loay hoay với cái hộp bút?
?Khi biết mình cũng được viết bút mực,mai nghĩ và nói thế nào?
?Vì sao cô giáo khen Mai?
 *Khen ngợi Mai là cô bé ngoan ,biết nhường nhịn giúp đỡ bạn .
HĐ4:Luyện đọc lại 
-Tổ chức đọc phân vai 
-Cùng HS nhận xét cà bình chọn nhóm đọc hay.
HĐ5:Củng cố –dặn dò 
-Câu truyện này nói về điều gì?
-Em thích nhân vật nào trong truyện ? vì sao?
-Nhận xét giờ học .
-Dành cho HS khá giỏi
-HS nêu
-HS nêu
-HS nêu
-HS tự do phát biểu
-Các nhóm thi đọc phân vai .
-1 vài em trả lời 
 ****************************************************
 Tiết 4: Toán 
 38 + 25
I- Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép cộngcó nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng các số với số đo đơn vị dm.
- biết hực hiện phép tính9 hoặc 8 cộng với một ố để so sánh hai số.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng gài que tính.
III - Hoạt động dạy và học
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS đọc bảng 8 cộng với một số
B- Bài mới:
Giới thiệu phép cộng 38 + 25
 HĐ1: Nêu bài toán :Có 38 que tính thêm 25 que tính nữa .Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? 
HS và GV thao tác trên que tính.
GVhướng dẫn HScách tìm kết quả trên bảng gài. 
HĐ2:Đặt tính và tính kết quả.
Gọi HS nêu cách đặt tính và tính
GV củng cố chuyện sang bài tập
HĐ3: Thực hành:
*Bài 1: Cho HS làm bảng con
-Lưu ý HS phép cộng có nhớ và phép cộng không nhớ.
-Nhận xét –sửa sai
*Bài 3: Gọi HS đọc đề 
-H/dẫn HS qua hình vẽ 
- GV thu chấm, nhận xét
*Bài 4: Nêu yêu cầu đề bài 
-Yêu cầu HS điền dấu và giải thích cách làm.
-Yêu cầu HS làm cột1
-Nhận xét –chữa bài 
HĐ4: Củng cố – Dặn dò 
-Nhận xét giờ học
-Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài .
- 1 số HS đọc bảng cộng
-Nêu phép tính :38+25
-Thao tác trên que tính 
-Thực hiện các thao tác bằng que tính và trình bày.
- HS quan sát.
- Nhiều HS nêu cách đặt tính và tính
- Đọc yêu cầu bài 
- HS làm bảng con 
- nhận xét
-Trình bày vào vở
-1HS lên chữa bài 
- Điền dấu và giải thích cách làm
C1: 8 + 4 < 8 + 5 (vì 12 <13)
C2: 8 = 8, 4 <5 nên 8 + 4 < 8 + 5
*-*- *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* 
 Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2010.
 Buổi sáng
Tiết1: Toán 
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Thuộc bảng 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng28+5;38+25.
- Biết giải toántheo tóm tắtvới một phép cộng.
II - Hoạt động dạy. phép 
HĐ1:Giới thiệu bài :
HĐ2:Hươngs dẫn làm bài tập.
*Bài tập 1: miệng
Sử dụng bảng 8 cộng một số- nhẩm
*Bài tập 2: Tính viết
-Yêu cầu nêu cách đặt tính, nêu cách thực hiện.
GVchữa bài củng cố về cách đặt tính và thứ tự thực hiện.
*Bài tập 3: Hướng dẫn HS tự đặt đề toán rồi giải
 -Chấm 1 số bài - Nhận xét .
HĐ3: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
-HS nối tiếp nhau nêu kết quả
-.
-Đọc yêu cầu bài 
-HS làm bài trong vở .
-2 HS lên bảng làm bài
Cả lớp nhận xét
-1-2 em đọc tóm tắt 
-1 HS làm bảng lớp- Cả lớp làm vở 
-HS chữa bài
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết 2: Kể chuyện
Chiếc bút mực
I- Mục tiêu:
- Đữa theo tranh,kể lạiđược từng đoạn câu chuyệnChiếc bút mực (BT1)
II- Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh họa trong SGK
III- Hoạt động dạy và học
A- Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét –cho điểm 
B- Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu mục đích YC của tiết học .
HĐ2: H/dẫn kể chuyện
- H/dẫn nói câu mở đầu
a - H/dẫn kể theo từng bức tranh
+ Bức tranh 1: 
- Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì?
- Thái độ của Mai thế nào?
- Khi không được viết bút mực thái độ của Mai ra sao?
+ Bức tranh 2: 
- Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
- Khi biết mình quên bút bạn Lan đã làm gì? 
- Lúc đó thái độ của Mai thế nào?
+ Bức tranh 3:
- Bạn Mai đã làm gì?
- Mai đã nói gì với Lan?
+ Bức tranh 4: 
- Thái độ của cô giáo thế nào?
- Khi biết mình được viết bút mực Mai cảm thấy thế nào? 
- Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì?
-Nhận xét về ND, cách diễn đạt,cách thể hiện giọng kể .
b- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
HĐ3:Củng cố dặn dò:
-Trong truyện em thích nhất nhân vật nào, vì sao?
-Nhắc nhở HS noi gương bạn Mai 
-VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
- 4 HS lên kể theo vai chuyện "Bím tóc đuôi sam"
- Một hôm ở lớp 1 A HS đã...
- HS quan sát
- Cô gọi Lan lên bàn cô lấy mực
- Mai hồi hộp nhìn cô
- Mai rất buồn vì cả lớp chỉ còn mình em viết bút chì
- HS quan sát tranh
- Lan không mang bút
- Lan khóc nức nở
- Nửa muốn cho bạn mượn, nửa không
- HS quan sát tranh
- Mai đưa bút cho Lan mượn
- Bạn cầm lấy, mình đang viết bút chì
- HS quan sát tranh
- Cô rất vui
- Mai thấy hơi tiếc
- Em thật đáng khen
-Nối tiếp kể lại từng đoạn câu chuyện .
-2-3 em kể lại toàn bộ câu chuyện .
-Nhận xét bình chọn cá nhân kể hay nhất .
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết 3: Chính tả (TC) 
 Chiếc bút mực
I- Mục tiêu:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng bàiCT Chiếc bút mực(SGK)
-Làm được BT2;BT3b.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép
III - Hoạt động dạy và học
A- KTBC:
Đặt câu có từ: ra, da, gia
B- Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: H/dẫn tập chép
- GV đọc đoạn chép
- Đoạn văn này tóm tắt nội dung Bài tập đọc nào?
- Đoạn văn này kể về chuyện gì?
Đoạn văn có mấy câu?
- Cuối mỗi câu có dâu gì?
- Khi viết tên riêng phải viết như thế nào?
- GV đọc từ khó cho HS viết: lắm, khóc, mượn, quên.
- H/dẫn chép bài.
- Chấm bài-Nhận xét
3- H/dẫn làm bài tập 
-Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ia/ya
-Bài tập3:Tìm những từ chứa tiếng có âm đầu là n/l
HĐ3: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Hsviết bảngcon:Khuyên, chuyển, chiều.
HS đặt câu
- 2 HS đọc lại 
- Bài "Chiếc bút mực"
- HS trả lời
- Có 5 câu
- Dấu chấm
- Viết hoa
- HS viết từ khó bảng con
- HS nhìn bảng chép bài
- HS tự soát lỗi 
- HS tự làmVBT
- HS chữa bài
- HS làm bài trongVBT. VD: Cài nón, con lợn, lười biếng, lá non...
	****************************************************************************
Tiết 4:	Tự học
Hoàn thành các môn học 
I-Mục tiêu
- Giúp HS hoàn thành VBT luyện từ và câu và hoàn thành nốt môn tập viết của buổi sáng .
- Có ý thức tự giác học tập .
II-Các hoạt động dạy học 
1-Hoàn thành VBT tiếng việt phần LTvà câu . 
- Giúp đỡ HS còn lúng túng 
- Chấm 5-7 bài –Nhận xét .
3-Hoàn thành vở tập viết 
-Y/ cầu HS viết nốt phần còn lại của vở tập viết .
-Nhắc nhở HS viết đúng ,đều và đẹp .
- Giúp đỡ 1 số em yếu 
4-Tổng kết giờ học và dặn dò HS.
-Làm lần lượt các bài trong VBT
-1 số em đọc bài làm của mình .
-Em khác nhận xét –bổ sung 
-Viết phần chữ nghiêng và phần bài về nhà .
 Buổi chiều
Tiết 1: Đạo đức 
Bài 3 : Gọn gàng ngăn nắp(T1)
I- Mục tiêu:
- HS cần phải Giữ gọn gàng ,ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng,ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
II- Đồ dùng dạy học:
 -Bộ tranh - Dụng cụ diễn kịch
III - Hoạt động dạy và học
1-Kiểm tra bài cũ :Gọi 3 em lên bảng –trả lời câu hỏi .
?Em cần làm gì sau khi mắc lỗi ? 
?Biết nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ? 
.2-Các hoạt động :
*HĐ1: Hoạt cảnh "Đồ dùng để ở đâu?
a- MT: GIúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng ngăn nắp.
b-Tiến hành :Nêu kịch bản: 
-Chia nhóm và giao kịch bản để các nhóm chuẩn bị.
-Vì sao bạn Dương không tìm thấy cặp và sách vở?
-Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì?
c- Kết luận:Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn,làm mất nhiều thời gian tìm kiếmdo đó em nên rèn luyên thói quengọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt. 
*HĐ 2: Thảo luận và nhận xét nội dung tranh
a- MT: giúp HS biết gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.
b-Tiến hành : 
-Y/cầu HS quan sát tranh –Nêu ND từng tranh .-Nhận xét về nơi học và sinh hoạt của mỗi tranh đã gọn gàng ngăn nắp chưa ?
Nhận xét tranh
*HĐ3: Bày tỏ ý kiến
a- MT: Giúp HS biết đề nghị, biết bày tỏ ý kiến của mình với người khác.
b- GV nêu tình huống 
-Theo em Nga cần làm gì khi giữ cho góc học tập gọn gàng ngăn nắp?
c- Kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định.
3- Củng cố dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài học .
-Thực hành giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
-Các nhóm chuẩn bị
- 1 nhóm HS trình bày hoạt cảnh.
- HS thảo luận sau khi xem
-Do để lộn xộn bừa bãi .
- Đồ dùng phải để gọn gàng, ngăn nắp.
-Quan sát từng tranh 
- 1 số em trình bày ý kiến.
-HS khác nhận xét –bổ sung.
- 1 số em lên trình bày ý kiến, các HS khác bổ sung.
	********************************************
Tiết 2:	Toán(bd) 
Bồi dưỡng học sinh giỏi –Phụ đạo học sinh yếu 
I-Mục tiêu 
-Củng cố cách giải và trình bày bài giải –dạng bài toán về nhiều hơn .
-Rèn KN giải toán về nhiều hơn .
-Có ý thức tự giác làm bài .
II-Các hoạt động dạy học 
giới thiệu bài 
H/dẫn ôn tập 
*Hoàn thành VBT
-Giúp đỡ HS yếu hoàn thành VBT.
*Đối với HS khá giỏi làm thêm các bài tập sau :
_Bài 1:Tính nhẩm 
 30 + 25 19 + 70
 52 + 20 60 + 23
-Bài 2: Anh Bình 16 tuổi .Mẹ hơn anh Bình 27 tuổi .Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi .
 Chấm 1 số bài – nhận xét .
3-Củng cố –Dặn dò 
 - Nhận xét giờ học .
-Làm lần lượt các bài trong VBT.
-Làm bài vào vở 
-Chữa bài 
-Nhận xé ... , tập thể dục, thể thao theo tập thể lớp.
- GV chia lớp làm 3 nhóm.
- GVtổ chức cho nhóm này hát múa, nhóm kia tham gia hoạt động thể dục, thể thao.
- Các nhóm đều tham gia múa hát, tập thể dục, thể thao.
- Tổ chức cho các nhóm lên trình diễn.
- Từng nhóm lên trình diễn.
- GV cùng HS bình chọn nhóm biểu diễn hay nhất.
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS hãy tích cực tham gia hoạt động thể dục, thể thao của trường,lớp.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
 Thứ năm ngày 5 thánh 10 năm 2010
	 Toán 
Tiết 1: Bài toán về nhiều hơn
I- Mục tiêu:
- Biết giải và trình bày giải bài toán về nhiều hơn. 
II- Đồ dùng dạy học:
 -Bảng nam châm và những quả cam .
III - Hoạt động dạy và học
A- KTBC:
- Gọi HS lên bảng 
-Nhận xét 
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài toán về "nhiều hơn"
- Gài những quả cam lên bảng rồi diễn tả đề toán .
 -Hướng dẫn HS phân tích bài toán .
- Gợi ý để HS nêu phép tính và câu trả lời rồi hướng dẫn HS trình bày.
 -cho HS làm phép tính vào bảng con .
 -1HS lên bảng trình bày .
2- Thực hành"
*Bài tập 1:
-Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
-Tìm cách giải: Muốn biết Bình có bao nhiêu bông hoa ta làm thế nào ?
*Bài tập 3:
 -Lưu ý HS từ cao hơn được hiểu như là nhiều hơn .
 -Chấm 1 số bài –Nhận xét 
3- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
-nhận dạng hình chữ nhật , hình tam giác thông qua các đồ vật .
HS nhắc lại bài toán
 Bài giải
Số quả cam ở hàng dưới là: 
5 + 2 = 7 (quả)
Đáp số: 7 quả cam
* Đọc bài toán 
- HS trả lời.
- Lấy 4 + 2
- Làm bài vào vở 
- Chữa bài –Nhận xét (ĐS:6 bông hoa )
*1-2 em đọc bài toán 
- Tự làm vào vở
- Chữa bài –Nhận xét (ĐS:98cm)	
- Về nhà xem lại bài tập đã làm ở lớp .
	********************************************
 Tiết 2: Luyện từ và câu
Tên riêng - Câu kiểu: Ai là gì?
I- Mục tiêu:
- Phân biệtđược các từ chỉ vật nói chung và tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2) 
- Biết dặt câu: Ai (con gì, cái gì) là gì? (BT3)
- Có ý thức viết hoa tên người
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1
III - Hoạt động dạy và học
A- KTBC:
- Tìm một số từ chỉ tên người, tên vật và đặt câu?
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích YC của tiết học .
2- H/dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Treo bảng phụ
- Tìm thêm các từ giống các từ ở cột 2?
- Các từ cột 1 dùng để làm gì?
+ Kết luận: Các từ dùng để gọi một loại sự vật nóichung, không phải viết hoa.
- Các từ ở cột 2 có ý nghĩa gì?
+ Kết luận Các từ dùng để gọi tên riêng của 1 sự vật cụ thể phải viết hoa.
Bài tập 2:Nêu yêu cầu bài 
- GV nhận xét cho điểm
- Tại sao phải viết hoa tên bạn và tên dòng sông?
Bài tập 3: Yêu cầu nói các câu khác nhau
- Cho nhiều HS nói
3 - Củng cố dặn dò:
 -Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng đặt câu có từ chỉ người, chỉ vật và gạch chân dưới từ đó.
- Đọc yêu cầu bài tập 
(sông) Hồng, Thương, (núi) Ngự, (Thành phố) Hà Nội, (HS) AN.
- Gọi tên một loại sự vật
- Gọi tên riêng của 1 sự vật cụ thể.
- 3-5 HS nhắc lại
- Cả lớp đồng thanh
- HS đọc bài
- 4 HS lên bảng
- 2 HS viết tên bạn - 2HS viết tên sông...
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu
- Đặt câu theo mẫu
- Ai (con gì, cái gì) là gì?
	******************************************
Tiết 3: Chính tả (N-V)
 Cái trống trường em
I- Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác hai khổ thơ đầu của bài "Cái trống trường em"
- Làm đúng các (BT2) a/b hoặc ( BT3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. 
3- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
II- Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết nội dung bài tập
-Vở bài tập
III - Hoạt động dạy và học
A- KTBC:
- Chia quà, đêm khuya, cây mía
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn nghe - viết
a- GV đọc toàn bài chính tả một lượt
- 2 khổ thơ này nói gì?
- Có mấy dấu câu? Là những dấu nào?
- Những chữ nào viết hoa? Vì sao?
-Nhận xét – sửa sai 
b- Đọc bài cho HS viết vào vở
c- Chấm chữa bài
-Chấm 6-8 bài –Nhận xét 
3- H/dẫn làm Bài tập
*Bài tập 2: (a)
- Treo bảng phụ
-H/dẫn HS làm bài 
*Bài tập 3: ( a)
-Nêu yêu cầu
-Tổ chức thi đua giữa 2 đội .
-Cùng HS nhận xét chọn đội thắng cuộc .
4- Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con
- 2 HS đọc lại
- Nói về cái trống
- 2 dấu: 1 dấu chấm, 1 dấu hỏi
- 9 chữ, chữ đầu bài, đầu dòng
- Viết tiếng khó vào bảng con
- Nghe - viết bài vào vở
- Tự chữa lỗi bằng bút chì
- 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm lại.
-Đọc YC bài 
- Làm bài trong VBT
-1 em chữa bài trên bảng 
- Cả lớp Nhận xét
HS đọc yêu cầu- Cả lớp đọc thầm lại.
-2 đội(1 đội 5 em )lên thi tìm nhanh.
	***********************************************
Tiết 4:	Tự học
Hoàn thành các môn học 
I-Mục tiêu
- Giúp HS hoàn thành VBT luyện từ và câu và hoàn thành nốt môn tập viết của buổi sáng .
- Có ý thức tự giác học tập .
II-Các hoạt động dạy học 
1-Hoàn thành VBT tiếng việt phần LTvà câu . 
- Giúp đỡ HS còn lúng túng 
- Chấm 5-7 bài –Nhận xét .
3-Hoàn thành vở tập viết 
-Y/ cầu HS viết nốt phần còn lại của vở tập viết .
-Nhắc nhở HS viết đúng ,đều và đẹp .
- Giúp đỡ 1 số em yếu 
4-Tổng kết giờ học và dặn dò HS.
-Làm lần lượt các bài trong VBT
-1 số em đọc bài làm của mình .
-Em khác nhận xét –bổ sung 
-Viết phần chữ nghiêng và phần bài về nhà .
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
 Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2006
Tiết 1:	Toán 
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Biết giải và trình bày giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau.
II - Hoạt động dạy và học
1- Giới thiệu bài
2- Luyện tập:
*Bài 1: Gọi HS đọc bài toán .
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính số bút chì trong hộp ta làm thế nào?
-Nhận xét –Chốt bài làm đúng .
*Bài 2: Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đọc đề toán.
*Bài 4: Cho HS đọc đề và tự làm bài
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng vừa tìm được.
-Chấm điểm 1 số bài –Nhận xét .
3- Củng cố
-Nhấn mạnh về dạng toán nhiều hơn .
-Nhận xét tiết học.
-nhắc HS về xem lại bài .
- 1 HS đọc
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 em giải
- Lớp giải vào giấy nháp
- Đọc bài giải - Nhận xét
-Chữa bài trên bảng (ĐS:8 bút chì )
-1 số HS đặt đề toán 
- Lớp làm vào giấy nháp,1 em lên bảng trình bày .
Nhận xét - chữa bài (ĐS:14 bưu ảnh )
- Làm bài vào vở (ĐS:12cm)
-Vẽ đoạn thẳng CD dài 12cm vào vở. .
	****************************************
Tiết 2 :	Tập làm văn
Trả lời câu hỏi - đặt tên cho bài
Luyện tập về mục lục sách
I- Mục tiêu:
- Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi rõ ràng, đúng ý(BT1) bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài(BT2)
- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi ( hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó (BT3). 
II- Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa Bài tập 1 - Vở Bài tập.
III - Hoạt động dạy và học
A-KTBC:
- Gọi từng cặp 2 HS lên bảng
-Nhận xét –Cho điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn làm Bài tập
*Bài tập1 (miệng)
- H/dẫn HS thực hiện từng bước yêu cầu của bài .
- Nhận xét -Chốt lại câu trả lời đúng.
-Nhận xét 
*Bài tập 2: (Miệng)
- GV nhận xét, kết luận những tên hợp lý:
- Ví dụ: Không vẽ lên tường; Bức vẽ đẹp mà không đẹp...
*Bài tập 3: (viết)
- Yêu cầu HS mở mục lục sách
Tiếng việt 2 tìm tuần 6 trang 155, 156
- GV chấm điểm
3 - Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS thực hành tra mục lục sách khi đọc.
- 2 em đóng Tuấn và Hà, Tuấn nói câu xin lỗi Hà.
- 2 em đóng Mai và Lan. Lan nói câu cảm ơn Mai.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp lắng nghe, Nhận xét, thảo luận.
- 1,2 HS giỏi dựa theo 4 bức tranh kể lại câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp suy nghĩ, nhiều HS nói tiếp nhau phát biểu ý kiến
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 4,5 HS đọc toàn bộ nội dung tuần 6 theo hàng ngang.
- 1,2 HS chỉ đọc các bài tập đọc tuần 6
- HS viết vào vở
- Thực hành tra mục lục sách khi đọc truyện, xem sách.
	***********************************************
Tiết 3 : Tập viết :
Chữ hoa : D
I- Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa, 1dồng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân( 1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh( 3 lần).
II- Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu trong khung chữ
- Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng
III - Hoạt động dạy và học
A- KTBC:
- HS viết chữ C và chữ "Chia"
-Nhận xét 
B-Nội dung 
1- Giới thiệu bài
2 H/dẫn viết
a- H/dẫn viết chữ hoa D
- Cho HS quan sát và nhận xét mẫu chữ hoa :D
- Chữ D hoa gồm những nét nào?
- Nhắc lại và tô theo chữ mẫu.
- Viết mẫu lên bảng - Nêu cách viết
-Nhận xét –sửa sai 
b- H/dẫn viết cụm từ: Dân giàu, nước mạnh
-Treo bảng phụ - giới thiệu cụm từ và giải thích nghĩa của cụm từ.
- Cho HS quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ.
-Nhận xét- sửa sai 
- H/dẫn nối chữ và đánh dấu thanh.
c- Cho HS viết vở từng dòng
- Thu vở chấm bài, nhận xét.
3- Củng cố- dặn dò 
-Nhận xét giờ học .
- HS viết vào bảng con
- HS quan sát
- Gồm 1 nét móc trái và nét cong phải nối liền với nhau.
- HS quan sát
- Viết vào bảng con(2-3lần )
- HS quan sát - nêunhận xét
- Các chữ D, g, h cao 2,5 li
- Các chữ còn lại cao 1 li
- Viết vào bảng con chữ: Dân(2 lần) 
- HS viết vở từng dòng
	***********************************************
Tiết 4: Sinh hoạt
1.ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng
 -HS ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ
.- chaờm ngoan.
- Veọ sinh trửụứng, lụựp, thaõn theồ saùch ủeùp.
- Leó pheựp, bieỏt giuựp ủụừ nhau trong hoùc taọp, ủoaứn keỏt baùn beứ.
- Ra vaứo lụựp coự neà neỏp. Coự yự thửực hoùc taọp toỏt nhử: Thaỷo, Nhử, Leõ Phuực, ẹửực, Hueọ,...
 Beõn caùnh ủoự vaón coứn moọt soỏ em lửụứi hoùc nhử: Thuyeỏt, Hoaứng, Phửụực, Duy,...
- Hay queõn saựch vụỷ, thieỏu : Duy, Tuự.
-Aờn maởc luoọm thuoọm nhử: Nụỷ, Haỷo.
- Hoùc taọp coự tieỏn boọ: Nguyeón Phuực, Mụ, Thu.
 2. Keỏ hoaùch:
- Duy trỡ neà neỏp cuừ.
- Giaựo duùc HS baỷo veọ moõi trửụứng xanh, saùch, ủeùp ụỷ trửụứng cuừng nhử ụỷ nhaứ.
- Phaựt ủoọng phong traứo “Reứn chửừ giửừ vụỷ”.
- Coự ủaày ủuỷ ủoà duứng hoùc taọp.
- Tửù quaỷn 15 phuựt ủaàu giụứ toỏt.
- Phaõn coõng HS gioỷi keứm HS yeỏu. Lệ keứm Trang, Tú Phương – Quyến, ánh tuyết –L ộc.
3. Sinh hoaùt vhaờn ngeọ:
 -Hs bình chọn bạn hát hay.
	*****************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2(81).doc