Tập đọc
Tiết 97+98: Bóp nát quả cam
I. Mục tiêu.
- Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện
- Hiểu nội dung : Truyện ca ngợi thanh niên anh hùng Trần Quốc Toản, tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nớc căm thù giặc ( TL câu hỏi 1,2,4,5)
- Học sinh khá giỏi TLCH4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 33 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Hoạt động tập thể - Nhận xét tuần 32 - Triển khai kế hoạch tuần 33 Tập đọc Tiết 97+98: Bóp nát quả cam I. Mục tiêu. - Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện - Hiểu nội dung : Truyện ca ngợi thanh niên anh hùng Trần Quốc Toản, tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước căm thù giặc ( TL câu hỏi 1,2,4,5) - Học sinh khá giỏi TLCH4. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ - Trả lời câu hỏi nội dung bài. - GVNX + chấm điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện Đọc - GV đọc mẫu a. Đọc từng câu - Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó b. Đọc từng đoạn trước lớp - HDHS đọc đúng 1 số câu c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm - 2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng chổi tre - Quan sát tranh - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Bảng phụ - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc đoạn trong nhóm - Các nhóm thi đọc Tiết2: 3. Tì m hiểu bài Câu hỏi1: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối vớ nước ta - Thấy sứ giả giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ? Câu hỏi 2: Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ? - Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào? Câu hỏi 3: Vì sao sau khi tâu vua xin đánh, Quốc Toản lại đặt thanh gươm lên gáy - Vì sao Vua không những tha tội mà ban cho cho Quốc toản quả cam quý. - Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ? 4. Luyện đọc lại - Đọc nhóm - Nx tuyên dương 5, Củng cố dặn dò - Câu chuyện này cho em biết điều gì ? - Nhận xét giờ - Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. - Vô cùng căm giận - Để được nói 2 tiếng xin đánh - Đợi vuaxăm xăm xuống thuyền - Vì cậu biết: xô lính giặc tự ý xông vào trị tội. - Vì còn trẻ mà đã biết no việc nước - Đang ấm ức căm giận sôi sục vô tình đã bóp nát quả cam. - 3 em đọc theo vai - Trần Quốc Toản là thanh niên yêu nước căm tù giặc. - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện Toán Tiết 161: ôn tập: về các số trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu: - Biết đọc các số có ba chữ số -Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản -Biết so sánh các số có 3 chữ số. - Nhận biết số lớn nhất số bé nhất coa ba chữ số II. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ : Trả bài kiểm tra - GVNX B. Bài mới Bài1: Viết các số ( dòng 1,2,3 có ĐK làm cả ) - HDHS làm bài - GV nhận xét, bổ sung Bài 2 : Số? ( làm phần a,b có ĐK làm) - GV hướng dẫn HS - Nhận xét Bài 3: Viết các số tròn trăm thích hợp vào ô trống ( có ĐK làm) - GV hướng dẫn HS làm - Nhận xét. Bài4: > = < - HDHS làm - GV nhận xét Bài 5: HS đọc yêu cầu -HS làm vở - Gọi 3 HS lên bảng chữa nhận xét C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận bài ,nêu ý kiến - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con - Chín trăm mười năm: 915 - Sáu trăm chín mươi năm: 695 - Bảy trăm mười bốn: 714 - năm trăm hai mươi tư: 524 - Một trăm limh một: 101 ... - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS làm bài, chữa bài. - Gọi 3 em lên chữa 3 phần a. 380, 381, 382, 383, 384, 385, 386, 387, 388, 389. b. 500, 501, 502, 503, 504, 505, 506, 507, 508, 509.c. 700, 701, 702, 703, 704, 705, 706, 707, 708, 709. - Nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS làm bài chữa bài. Lời giải: 100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000. - 1 HS đọc yêu cầu - HS đọc SGK - Gọi HS lên chữa 372 > 299 465 < 700 534 = 500 + 34 631 < 640 909 = 902 + 7 708 < 807 - HS nêu yêu cầu a. Viết số bé nhất có 3 chữ số l: 100 b. Viết số lớn nhất có 3 chữ số: 999 c. Viết số liền sau 999 :1000 Đạo đức Tiết 33: Rèn luyện kĩ năng I. Mục tiêu: - Vì sao phải trật tự vệ sinh nơi công cộng - Cần làm gì, cần tránh những vật gì để giữ trật tự nơi công cộng - Biết giữ trật tự nơi công cộng - HS có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự vệ sinh nơi công cộng. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng mang lại lợi ích gì ? - GVNX B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Thực hành, luyện tập - Thực hiện phương án 2. - Cho HS đi quan sát tình hình trật tự, vệ sinh nơi công cộng ở địa phương. - Nơi công cộng được dùng để làm gì ? - ở đây, trật tự, vệ sinh có được tốt không ? - Các em cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi này ? *Kết luận: Mọi người đều phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi, môi trường trong lành. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học - Thực hiện giữ vệ sinh nơi công cộng ở trường học - Mang lại nhiều lợi ích cho con người. Trường học là nơi học tập, bệnh viện, trạm y tế là nơi chữa bệnh giúp cho công việc của con người thuận lợi hơn. - Là nơi học tập, vui chơi, giải trí, chữa bệnh. - Tốt - đều phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 Thể dục Tiết 65: Chuyền cầu. trò chơi: ném bóng trúng đích Con cóc là cậu ông trời I. Mục tiêu: - Biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người - Biết cách chơivà tham gia chơi II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường Iii. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: 1. GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài tập 2. Khởi động: - Giận chân tại chỗ, xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp đầu gối, hông, vai, tay, chân, lườn, bụng b. Phần cơ bản: - Chuyền cầu theo nhóm 2 người - Trò chơi ném bóng trúng đích - Con cóc là cậu ông trời C. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay hát 2-3' đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát - Một số động tác thả lỏng - Trò chơi hồi tĩnh - Hệ thống toàn bài - Nhận xét giờ học - Giao bài tập về nhau 6-7' 20-22’ 3-6’ ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D X X X X X X X X X X X X X X X D X X X X X X X X X X X X X X X D Kể chuyện Tiết 33: Bóp nát quả cam I. Mục tiêu . - Sắp xếp đúng thứ tự cac stranh và kể lại từng đoạn câu chuyện ( BT1, BT2) - Học sinh khá giỏi : Biết kể toàn bộ câu chuyện ( BT3) II. Đồ dùng dạy học: - 4 tranh phóng to iII. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : - GVNX + châm điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu m/đ, yêu cầu 2. Hướng dẫn kể Bài 1: Sắp sếp lại 4 tranh vẽ trong sách theo thứ tự trong chuyện - GVHDHS Bài 2: Kể từng đoạn câu chuyện dựa theo 4 tranh đã được sắp xếp lại Bài 3: Kể toàn bộ câu chuyện - GVNX + tuyên dương C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về học bài 3 HS kể 3 đoạn chuyện quả bầu - HS đọc yêu cầu - HS quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK -Trao đổi theo cặp - 1 HS lên sắp xếp lại cho đúng thứ tự. Lời giải: Thứ tự đúng của tranh: 2-1- 4-3 - Kể chuyện trong nhóm - Kể chuyện trước lớp (nhận xét) - Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện (nhận xét) Chính tả Tiết 65: (Nghe - viết): Bóp nát quả cam - Chép lại Chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam - Làm được BT (2) a/b Ii. Đồ dùng dạy học: - Bảng quay bài tập 2 (a) III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng con - GVNX + châm điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (MĐ, yêu cầu) 2. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc lại chính tả 1 lần ? Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? Vì sao phải viết hoa. - HS viết bảng con - GV đọc HS viết - Soát lỗi - Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2 (a) HDHS làm C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - Viết : lặng ngắt, núi non, leo cây, lối đi - 2 HS đọc bài - Chữ thấy viết hoa nhiều là chữ đầu câu. Chữ viết hoa vì là chữ đứng đầu câu. Quốc Toản tên riêng. - HS viết bài - Đổi vở soát lỗi - HS đọc yêu cầu - Lớp làm VBT - Gọi HS nhận xét, chữa a. Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa. - Nó múa làm sao ? - Nó xoà cánh ra? - Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. . Có xáo thì xáo nước trongchớ xáo nước đục cò con Toán Tiết 162: ôn tập: về các số trong phạm vi 1000(t2) I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số có 3 chữ số - Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại. - Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho hs viết năm trăm ba mươi tám chín trăm mười ba Bảy trăm hai sáu - GVNX B .Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài1:Mỗi số sau ứng với cách đọc nào - Hướng dẫn cho HS làm bài. - GV nhận xét. Bài 2: a. Viết các số - HDHS b. Viết theo mẫu - HDHS - GV nhận xét, bổ sung. Bài 3: Viết các số - Cho HS làm vở - GV nhận xét. Bài 4: Viết các số thích hợp vào chỗ trống.( Có ĐK làm) - HD cho HS làm. - GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài. 2 hs lên bảng + Lớp viết bảng con - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài, chữa bài. - HS nêu yêu cầu bài + Làm bảng con + 1 số lên bảng chữa. 965 = 900 + 60 + 5 477 = 400 +070 + 7 618 = 600 + 10 + 8 593 = 500 + 90 + 3 404 = 400 + 4 800 + 90 + 5 = 895 200 + 20 + 2 = 222 700 + 60 + 8 = 768 600 + 50 = 650 800 + 8 = 808 - HS nêu yêu cầu - HS làm bài, chữa bài. a. Từ lớn đến bé 297, 285, 279, 257 b. từ bé đến lớn 257, 279, 285, 297 - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS viết sgk - Gọi lên chữa, nhận xét a. 462, 464, 466, 468. b. 353, 357, 359. c. 815, 825, 835, 845. Thủ công Tiết 33: ôn tập - thực hành I. Mục tiêu: - Ôn tập và củng cố kiến thức , kĩ năng làm thủ công lớp 2 - Làm được ít nhất môt sản phẩm đã học - Học sinh khá giỏi làm được ít nhất 2 sản phẩm thủ công đã học - Có thể làm đươc sản phâm mới có tính sáng tạo II. Chuẩn bị: - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy - Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy - Giấy thủ công, giấy màu, keo, hồ dán , bút chì, bút màu, thước kẻ III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - GVNX B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Học sinh thực hành làm đồng hồ đeo tay - Học sinh nhắc lại quy trình làm đồng hồ. - Gv nhận xét 3. HS thực hành làm đồng hồ theo các bước đúng quy trình nhằm rèn luyện kỹ năng. - Nhắc lại học sinh: Nếp gấp phải sát miết kĩ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ. * Tổ chức cho ... 4 52 - 1 HS nêu yêu cầu - HS tóm tắt, giải trong vở Tóm tắt: Học sinh gái: 265 em Học sinh trai: 234 em Tất cả có : ... em? Bài giải: Số học sinh có tất cả là: 265 + 234 = 499 (em) Đáp số: 499 học sinh. - HS chữa bài Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010 Thể dục: Tiết 66: Chuyền cầu. Trò chơi : con cóc là cậu ông trời I. Mục tiêu: - Biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người - Biết cách chơivà tham gia chơi II. Địa điểm – phương tiện: - Trên sân trường, kẻ vạch sẵn, còi. III. Nội dung - phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu; 2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, nhảy, ôn bài thể dục PTC B. Phần cơ bản: - Chia tổ tập luyện - Chuyền cầu theo nhóm 2 người - Trò chơi : Con cóc là cậu ông trời c. Phần kết thúc: - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát - Một số động tác thả lỏng - 1 trò chơi hồi tĩnh - Hệ thống nhận xét - Giao bài tập về nhà 6-7' 20-22’ 3-6’ X X X X X X X X X X X X X X X D Tập viết Tiết 33: Chữ hoa V (kiểu 2) I. Mục đích , yêu cầu: - Viết đúng chữ V hoa kiểu 2 (theo 1 dòng cỡ chữ vừa và 1 dòng cỡ chữ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng : Việt (theo 1 dòng cỡ chữ vừa và 1 dòng cỡ chữ nhỏ ),Việt Nam thân yêu ( 3 lần ) II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ V hoa (kiểu2) - Bảng phụ viết sẵn mẫu câu ứng dụng III.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - Cả lớp viết bảng con chữ hoa Q (kiểu2) - Nêu lại cụm từ đã học - GVNX B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (m/đ, yêu cầu) 2. HD viết chữ hoa - Nêu cấu tạo của chữ - GV viết mẫu vừa nêu cách viết 3, Viết cụm từ ứng dụng - Em hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng như thế nào? - HD HS quan sát nhận xét - Độ cao của các chữ cái - Cách nối nét giữa các chữ * HS viết bảng con: Mắt * Hướng dẫn học sinh viết bảng con 4. Hướng dẫn HS viết vở 5. chấm chữa bài : - Chấm 1 số bài + NX C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về viết bài ở nhầ. 2 hs lên bảng , lớp viết bảng con - HS quan sát nhận xét + Chữ V (kiểu2) cao 5 li gồm 1nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản 1 nét móc 2 đầu 1 nét cong phải và1 nét cong dưới nhỏ - HS viết bảng con - Việt Nam là tổ quốc thân yêu của chúng ta - Các chữ N, v, h, y cao 2,5 li - Chữ t cao 1,5 li 1 - Các chữ còn lại cao - Nối nét 1 của chữ y vào sườn chữ v - HS viết bảng con - HS viết theo yêu cầu GV - HS viết vở Toán Tiết 164: ôn tập về phép cộng và phép trừ (t2) I. Mục tiêu: - Cộng trừ nhẩm các số tròn trăm -Biết làm tính cộng , trừ có nhớ trong PV 100 - Biết làm tính cộng , trừ không nhớ cac ssố có đến ba chữ số - Giải toán về ít hơn -Tìm số bị trừ tìm số hạng của một tổng Ii. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng - Lớp làm bảng con - GVNMX + chấm điểm B . HD làm bài tập. Bài 1: tính nhẩm ( cột 1,3 có ĐK làm hết) - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả - Nhận xét Bài 2 : Đặt tính rồi tính ( cột 1,3 có ĐK làm hết)) - Nêu cách đặt tính và tính - Nhận xét Bài 3: _ Nêu kế hoạch giải - Nhận xét Bài 4: ( Có ĐK làm) - HD phân tích bài - Nhận xét Bài 5: Tìm x - Gọi 2 HS lên bảng - Nêu cách tìm số BT chưa biết - Nêu cách tìm số hạng chưa biết - Nhận xét C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về học bài, làm bài tập 765 158 566 487 -315 +124 - 40 + 123 450 282 526 610 - HS đọc yêu cầu 500 + 300 = 800 800 – 500 = 300 800 – 300 = 500 400 + 200 = 600 600 – 400 = 200 600 – 200 = 400 700 + 100 = 800 1 HS đọc yêu cầu - Lớp làm bảng con 65 55 100 345 +29 +45 -72 +422 94 100 68 767 - HS nêu bài toán - HS tóm tắt giải vào vở - Nhận xét - HS nêu bài toán - HS tóm tắt giải vào vở Bài giải: Số cây đội Hai trồng được là: 530 + 140 = 670 (cây) Đáp số: 670 cây. - Nêu yêu cầu a. x – 32 = 45 x = 45 + 32 x = 77 b.x + 45 = 79 x = 79 – 45 x = 34 - HS nêu Tự nhiên Xã hội Tiết 33: Mặt trăng và các vì sao I. Mục tiêu: - Khái quát về các đặc điểm của mặt trăng và các vì sao ban đêm II. Đồ dùng – dạy học: - Hình vẽ sgk - Dặn HS quan sát thực tế bầu trời ban đêm - Giấy vẽ bút mầu III. Các Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Mặt trời mọc ở hướng nào và nặn ở hướng nào? - GVNX B. Bài mới: 1.Khởi động: cả lớp hát bài mặt trăng 2. Các hoạt động *HĐ1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng, có các vì sao B1: Làm việc cá nhân B2: HĐ cả lớp - Tại sao em lại vẽ mặt trăng như vậy - Theo em mặt trăng có hình gì - Vào những ngày nào trong tháng ta nhìn thấy trăng tròn - Em đã dùng mầu gì tô vào mặt trăng - ánh sáng mặt trăng có gì khác so với ánh sánh mặt trời KL: Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng ở rất xa trái đất *HĐ2: Thảo luận về các vì sao - Từ các bức tranh vẽ các em cho biết. Tại sao các em lại vẽ tranh các ngôi sao như vậy ? - Theo các em ngôi sao hình gì - Trong thực tế có phải ngôi sao có những cánh giống như đèn ông sao không ? - Những ngôi sao có toả sáng không C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Khen ngợi, tuyên dương những nhóm làm tốt -2 hs nêu - HS vẽ và tô màu bầu trời. có mặt trăng, có các vì sao - HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp xem - Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng lớn - Ngày 15 âm lịch - HS nêu - ánh sáng măt trăng mát dịu không như ánh sáng mặt trời - Các vì sao là những quả bóng lửa không giống như mặt trời - Ngôi sao 5 cánh - HS trả lời + Có thể HS các nhóm đặt câu hỏi để trình bày trả lời. Thứ ngày tháng 4 năm 2010 Âm nhạc Tiết 33:Học hát giành cho địa phương I. Mục tiêu: - Biêt hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài : Người Mèo ơn Đảng - Biết tên tác giả của bài hát - Hát đúng giai điệu II. Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : - Hát và gõ tay 2 bài hát :Chim chích bông và Chú ếch con - GVNX B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:Người Mèo ơn Đảng 2. Dạy hát: a.Giới thiệu bài hát: - GV hát mẫu. - Yêu cầu HS đọc lời ca. - Dạy hát từng câu. b. Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ - HS hát và vỗ tay theo phách. c.Luyện tập: - Tổ chức cho HS thi hát. - GV và HS cùng nhận xét bình chọn tổ hát hay, cá nhân hát hay. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - 2-5 hs hát - Nghe HS đọc cá nhân. HS đọc đồng thanh theo tổ. -Hát từng câu Tập biểu diễn kết hợp với vận động phụ hoạ. - Hát tập thể - Tập biểu diễn tốp ca, đơn ca - Đại diện các tổ thi hát. -NX Về nhà tập hát cho thuộc Chính tả Tiết 66(Nghe – viết):Lượm I. Mục đích yêu cầu: -Nghe - viết chính xác bài ct ;trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể thơ 4 chữ - Làm được các bài tập BT(2) a/b hoặc BT (3) a/b II. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết - GVNX + chấm điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn nghe – viết: - GV đọc bài chính tả - Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ -Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ ô nào ? + Viết từ khó + GV đọc cho HS viết chính tả - Soát lỗi + Chấm chữa bài : - Chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : (a) - HDHS làm - Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống ? C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ - Về học bài. - HS viết bảng con - 1 em lên bảng viết : lao xao, xoè cánh - 2 HS đọc bài - 4 chữ - Từ ô thứ 3 - HS tập viết bảng con: loắt choắt, nghiêng nghiêng - HS viết vào vở - 1 HS đọc yêu câu - 2 HS làm vở - Gọi HS lên bảng Lời giải a. (sen, xen) - hoa sen, xen kẽ (xưa, sưa) - ngày xưa, say sưa (xứ, sứ) Cư xử, lịch sử Tập làm văn Tiết 33: đáp lời an ủi. kể chuyện được chứng kiến I. Mục đích yêu cầu: -Biêt đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1,BT2) Biết viết 1 đoạn văn ngắn kể một việc tốt của em hoặc các bạn em (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm bài tập 2, bài tập 3 - GVNX b. Bài mới 1. Giới thiệu bài : M/Đ, yêu cầu 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (Miệng) - HDHS đọc - Nhận xét bài Bài 2 (miệng) - HDHS - Nhận xét bài Bài tập 3: (viết) - Giải thích yêu cầu 4. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc y/c - Cả lớp quan sát tranh - Đọc thầm - HS thực hành theo cặp lời đối đáp trước lớp + 1 HS đọc yêu cầu + Lớp đọc thầm + Thực hành theo cặp đối thoại trước lớp (nhận xét) a. Dạ em cảm ơn cô ! b. Cảm ơn bạn c. Cháu cảm ơn bà ạ. - Kể về 1 việc làm tốt của em ( hoặc bạn em) viết 3, 4 câu. - Gọi một vài HS nói về những việc làm tốt. - Lớp làm vở bài tập. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc. Toán Tiết 165: ôn tập về phép nhân và phép chia I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân chia 2,3,4,5 để tính nhẩm - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc chia ; nhân chia trong bảng tính đã học ) - Biết tìm số bị chia , tích - Biết giải phép tính có một phép nhân III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ : - 2 hs lên bảng + lớp làm bảng con - GVNX + chấm điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tâp. Bài 1: Tính nhẩm ( làm phần a, có ĐK làm cả bài) - HD cách làm - Nhận xét Bài 2: Tính ( làm cột 1,3 có ĐK làm cả bài) - Cho HS nhắc lại cách làm - Nhận xét Bài 3: - Nêu kế hoạch giải Nhận xét Bài 4: ( có ĐK làm) - HDHS nhận xét Bài 5: Tìm x - Củng cố tìm số bị chia - Củng có tìm thừa số chưa biết 3. Củng cố – dặn dò: - Nêu cách đặt tính và tính - Nhận xét tiết học. 65 +29 94 55 +45 100 100 -72 28 345 +422 767 HS nêu yêu cầu - HS tự nhẩm điền kết quả vào sgk - Đọc nối tiếp, nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS làm vở - Gọi HS lên chữa 4 x 6 + 16 =24 + 16 = 40 5 x 7 + 25 = 35 + 25 = 60 20 : 4 x 6 = 5 x 6 =30 30 : 5 : 2 = 6 : 2 = 3 - 1 HS đọc đề bài - 1 em tóm tắt - 1 em giải + Lớp làm vở Bài giải Số học sinh lớp 2 A có là : 3 x 8 = 24 (học sinh) Đáp số: 24 học sinh. - 1 HS đọc yêu cầu - Hình nào được khoanh hình tròn +Hình a đã được khoanh vào sốhìnhtròn - Nêu yêu cầu a. x : 3 = 5 x = 5 x 3 x = 15 b. 5 x x = 35 x = 35 : 5 x = 7 Sinh hoạt lớp - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tuần 33 - Lập kế hoạch tuần 34 .
Tài liệu đính kèm: