Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 27 - Trường TH Tân Hưng

Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 27 - Trường TH Tân Hưng

I/ Mục tiêu

- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó .

- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó .

- Biết số nào chia với 1 cũng bằng chính số đó .

* Baứi taọp caàn laứm : 1,2,3

- Học sinh yêu thích môn học.

II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nd BT2

III/ Các hoạt động dạy học:

1- Ổn định (1') Hát

 

doc 25 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 27 - Trường TH Tân Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Tiết 1:	Chào cờ
Tiết 2:	Toán
Số 1 trong phép nhân và phép chia.(T131)
I/ Mục tiêu
- Biết được số 1 nhõn với số nào cũng bằng chớnh số đú .
- Biết số nào nhõn với 1 cũng bằng chớnh số đú .
- Biết số nào chia với 1 cũng bằng chớnh số đú . 
* Baứi taọp caàn laứm : 1,2,3
- Học sinh yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nd BT2
III/ Các hoạt động dạy học:
1- ổn định (1') Hát
2. Kiểm tra (4') Gọi 2 HS KG chữa bài 4 (131)
3. Bài mới.(32'')
a- Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1
1 x 2 = ? vì sao?
1 x 4 =? Vì sao?
2 x 1 = ?
4 x 1 = ?
ĩSố 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó và số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Học sinh nhắc lại.
b. Giới thiệu phép chia cho 1.
3 : 1 = ? vì sao?
ĩSố nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
 Lấy 1 VD: 5 : 1 =
 10 : 1 =
Nhiều HS nhắc lại.
c. Luyện tập : 20'
Bài 1: Nêu yc của bài tâp? 
- Tổ chức làm bài.
-Tổ chức chữa bài.
Củng cố: 1 nhân với 1 số, số nào nhân với 1, số nào chia cho 1.
Bài 2: Đưa bảng phụ.
- Tổ chức làm bài.
- Tổ chức chữa bài.
Củng cố: 1 nhân với 1 số, số nào nhân với 1, số nào chia cho 1.
Bài 3: Nêu yc của bài tâp?
-Tổ chức làm bài.
- Tổ chức chữa bài.
- HS TB nêu.
- Nhiều HS nêu miệng nhanh kết quả.
- HS TB nêu yc.
- 3 HS TB lên làm.
- Lớp làm vở.
- HS TB nêu.
- 3 HS K G lên làm.
- Lớp làm vở.
4, Củng cố dặn dò: 3' - Củng cố kiến thức: nhắc lại kết luận.
- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
_____________________________________________
Tiết 3:
Tiếng Việt
Ôn tập và kiểm tra( t1)
I/ Mục tiêu:
- Đọc rừ ràng , rành mạch cỏc bài tập đọc đó học tuần 19 ( phỏt õm rừ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phỳt ); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được cõu hỏi về nội dung đoạn đọc ) 
- Biết đặt và trà lời CH với khi nào ? (BT2,BT3); biết đỏp lời cảm ơn trong tỡnh huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tỡnh huống ở BT4 ) 
HS tích cực ôn tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19-> 26
III/ Các hoạt động dạy học:
1, Bài mới : 35'
a, Giới thiệu bài. 1'
b, Ôn các bài tập đọc: 15'
- GV nêu yêu cầu giờ ôn tập, gọi khoảng 6 em lên bốc thăm chọn bài đọc
GV nêu câu hỏi về nd bài HS đọc.
Đánh giá cho điểm.
c, Hướng dẫn làm bài tâp:20'
*Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Khi nào?
- Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Khi nào?
-Gv cùng HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
Gv hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi
*Ôn cách đáp lời cảm ơn.
- GV gọi từng cặp HS thực hành đối đáp theo từng tình huống.
- GV lưu ý HS nói tự nhiên hợp tình huống.
Từng HS lên bốc thăm chuẩn bị bài 2 phút
Đọc và trả lời câu hỏi, HS khác theo dõi đọc thầm.
1 HS đọc yêu cầu của bài 2, HS làm VBT.
2 HS lên bảng vài Hs trả lời miệng.
Cả lớp đọc thầm y/c của bài tập sau đó làm VBT.
2 HS lên bảng, HS nhận xét, nhiều HS đọc bài của mình.
- 1 HS đọc y/c, giải thích y/c
HS thực hành theo cặp, HS nghe, nhận xét xác định đâu là lời cảm ơn sau đó nói lời đáp.
2, Củng cố, dặn dò:3'
 - Caõu hoỷi “Khi naứo?” duứng ủeồ hoỷi veà noọi dung gỡ?
-Khi ủaựp laùi lụứi caỷm ụn cuỷa ngửụứi khaực, chuựng ta caàn phaỷi coự thaựi ủoọ ntn?
 Nhận xét tiết học, củng cố nd ôn tập.
 ------------------------------------------------------------------------------------	 
Tiết 4:
Tiếng việt
Ôn tập và kiểm tra( t2)
I/ Mục tiêu:
- Đọc rừ ràng , rành mạch cỏc bài tập đọc đó học tuần 20 ( phỏt õm rừ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phỳt ); hiểu nội dung của đoạn , bài ( trả lời được cõu hỏi về nội dung đoạn đọc ). 
- Nắm được một số từ ngữ về bốn mựa ( BT2) ; Biết đặt dấu vào chỗ thớch hợp trong đoạn văn ngắn ( BT3 ). 
HS tích cực, tự giác ôn tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
1, Hoạt động 1: Ôn các bài tập đọc: 15'
Nội dung ôn tập như tiết 1
 GV nhận xét đánh giá.
2, Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về: Bốn mùa. 10'
- GV tổ chức cho 6 bàn chơi trò chơi: mỗi bàn chọn 1 tên: xuân, hạ, thu, đông, hoa, quả.
- Từng thành viên trong tổ giới thiệu tên của bàn mình, tự giới thiệu về mùa hoặc tên mà bàn mình mang sau đó đố các bạn.
- VD: Tôi là mùa hạ. Đố các bạn biết mùa của tôi bắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào tháng nào? Hoặc: Tôi là hoa đào. Đố các bạn tôi thuộc mùa nào?
3, Hoạt động 3: Ôn cách dùng dấu chấm. 10'
Gv gọi 1 HS đọc yêu cầu , 
Lưu ý HS viết hoa đầu câu.
 GV cùng HS nhận xét chốt lời giải đúng. Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn.
- HS ôn tập.
- Cả lớp theo dõi.
- Thảo luận theo cặp
- HS làn lượt lên chơi.
HS đọc thầm cả đoạnvăn
2 HS lên bảng làm, HS làm VBT
4, Củng cố, dặn dò:2'
 GV củng cố bài, nhận xét tiết học, dặn dò HS ôn tập.
 ----------------------------------------------------------------------------------
Chiều
Tiết 1:	 Toán +
Luyện tập
I - Mục tiêu
-HS luyện tập tìm số bị chia. Giải toán có phép nhân. Tìm chu vi của hình tam giác
-Rèn kĩ năng làm tính và giải toán
-Tự tin thực hành
II - Hoạt động dạy -học
1- Giới thiệu bài:1’
2- Hướng dẫn làm bài tập: 30’
Bài 1: Tìm x(dành cho cả lớp )
 X : 4= 8 X: 8 = 3
 X : 5 = 5 X : 4 = 7
 X : 5 = 6 X: 9 = 2
Bài 2: 
Có một gói kẹo chia đều cho 5 em , mỗi em được 7 cái. Hỏi gói kẹo có bao nhiêu cái kẹo?
ĐS: 35 cái kẹo
Bài 3:
 Tính chu vi của hình tam giác có 3 cạnh đều bằng nhau và bằng 6cm.
ĐS: 18 cm
Bài 4:
Tìm một số biết rằng số đó chia cho 4 thì được 9.
ĐS: 36
3. Củng cố -Dặn dò :2’
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng.
- cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét
- HS tóm tắt - giải vào vở.
- Chữa bài
-HS thực hành tính chu vi hình tam giác bằng cách ngắn gọn nhất 
-HS giỏi chữa bài 
- Nhận xét 
-HS giỏi làm bài và chữa 
________________________________________
tiết 2	âm nhạc – Gv chuyên soạn	
__________________________________________
Tiết 3:	 Tự nhiên- Xã hội
Loài vật sống ở đâu?
I/ Mục tiêu:
Hs biết: Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nướcvà cả ở trên không.
Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
Thích sưu tầm, bảo vệ các loài động vật.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ SGK trang 56, 57.
Sưu tầm tranh ảnh về các con vật.
III/ Các hoạt động dạy học:
1, ổn định: hát 1'
2, Bài cũ: 3' Kể tên một số loài cây sống dưới nước và ích lợi của chúng?
3, Bài mới: 28'
a, Khởi động: 3' Cho Hs chơi trò chơi: “Chim bay, cò bay.”
Gv hướng dẫn, làm quản trò, Hs nghe, x/đ động tác -> làm. Hs nào sai phải hát.
b, Hoạt động 1: làm việc với SGK 10'
- Mục tiêu: Hs nhận ra loài vật có thể sống được ở khắp nơi; Trên cạn, dưới nước, trên không.
Cách tiến hành: 
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ: yêu cầu Hs quan sát SGK, nói về những gì q/s được cho bạn cùng bàn. Gv quan sát, giúp đỡ Hs.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp: Gv đặt câu hỏi, đại diện các nhóm trình bày
=>Kết luận; Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: Nhiều Hs nhắc lại.
c, Hoạt động 2: Triển lãm
+ Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về nơi sống của loài vật.
+ Cách tiến hành: Cho Hs làm việc theo nhóm bàn, bàn trưởng là nhóm trưởng. Hs đưa tranh ảnh sưu tầm được cho cả nhóm xem, cùng nhau nói tên và nơi sống của con vật đó. Sau đó cho Hs phân nhóm các con vật theo nơi sống của chúng. Các nhóm đánh giá lẫn nhau.
GV tổng kết.
- Cả lớp quan sát tranh SGK và thảo luận cùng bạn theo yc của GV.
- HS lên trình bày.
- Vài HS nhắc lại.
- HS trưng bày tranh các con vật lên mặt bàn và phân loại theo nơi ssống của chúng.
- HS các nhóm đánh giá lẫn nhau.
4, Củng cố, dặn dò: ? Loài vật có thể sống ở đâu?
 GV củng cố bài, nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau.
______________________________________________________________
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: 	Toán
Số 0 trong phép nhân và phép chia 
I/ Mục tiêu:
- Biết được số 0 nhõn với số nào cũng bằng 0. 
- Biết được số nào nhõn với 0 cũng bằng 0.
- Biết số 0 chia cho số nào khỏc khụng cũng bằng 0.
- Biết khụng cú phộp chia cho 0.
* Baứi taọp caàn laứm : 1,2,3. HSKG hoàn thành BT 4
Hs tích cực, tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT3
III/ Các họat động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5'
 Gọi 3Hs K lên bảng làm bài 2( 132) Hs khác làm bảng con ; Gv nhận xét, đánh giá,
2, Bài mới: 32' a, Giới thiệu bài. 1'
b, Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 0. 8'
Dựa vào ý nghĩa phép nhân, Gv hướng dẫn Hs viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau.
Gv: Ta công nhận: 2 x 0 = 0
Tương tự cho Hs làm tiếp: 
 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 Vậy 0 x 3 = 0
Ta công nhận: 0 x 3 = 0
Qua 2 Vd trên, em rút ra n/x gì? 
Gọi nhiều Hs nhắc lại.
Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia có SBC là 0. 8'
- Dựa vào mqh giữa phép nhân và phép chia, Gv hướng dẫn Hs thực hiện theo mẫu: 0 : 2 = 0 vì: 0 x 2 = 0( thương nhân với số chia bằng SBC)
- Gv nhấn mạnh: Trên các VD trên số chia phải khác 0. Không có phép chia cho 0. Hoặc: không thể chia cho 0; số chia phải khác 0.
Hoạt động 3: Thực hành. 16'
- Bài 1: Tính nhẩm Củng cố về vai trò của số 0 trong phép nhân.
- Bài 2; Tính nhẩm. Củng cố vai trò của số 0 trong phép chia.
- Bài 3: 
GV đưa bảng phụ.
Củng cố về vai trò của số 0 trong phép x, :
Bài 4: Tính - HSKG
Hs vận dụng kt vừa học, Gv lưu ý Hs tính nhẩm từ trái sang phải. Gv chấm1 số bài, nhận xét.
Hs tự viết:
 0 x 2 = 0 + 0 = 0 Vậy 0 x 2 = 0
Vài Hs nêu: hai nhân 0 bằng 0
0 nhân 2 bằng 0
Hs nêu tương tự
Hs trả lời: Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. Số nào nhân với 0 cũng bằng 0
Hs tự làm: 0 : 3 = 0 Vì: 0 x 3 = 0
0 : 5 = 0 vì 0 x 5 = 0( T x S C = SBC )
Hs tự nêu kết luận: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
Nhiều Hs nhắc lại.
Gọi Hs đọc phần chú ý, Hs đọc thầm.
Hs tự làm, nêu miệng kq
0 x 4 = 0 4 x 0 = 0
Hs làm sau đó nêu miệng kq
0 : 4 = 0; 0 : 2 = 0
Hs vận dụng quy tắc để điền số vào ô trống.
Hs tự làm bài vào vở
2 HK,G lên bảng, Hs nhận xét
2 : 2 x 0 = 1 x 0
 = 0
 3. Cuỷng coỏ – Daởn doứ (3’)
 Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.Chuaồn bũ: Luyeọn taọp. 
--------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2	Tiếng Việt
Ôn tập và kiểm tra( t3)
I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. 
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?( BT2, BT3); Biết đáp lời xin lỗi của người khác tron ... à thừa số chưa biết.
- HS TB nêu yc.
- Nhiều HS nêu miệng.
- HS TB nêu yc.
- Nhiều HS TB K nêu miệng.
- HS TB nêu yc.
- Cả lớp làm vở.
- 4 HS TBK lên làm. 
- 2 HS KG lên làm.
3, Nhận xét giờ học: Củng cố bài, nhận xét giờ học.
 ---------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 3: 
 Tự học
- Kiểm tra, phân loại học sinh theo đối tượng môn học.
- Giao việc cho từng nhóm.
- Quan sát học sinh yếu.
- Tổ chức cho HS chữa bài.
- Củng cố kiến thức. 
- Nhận xét giờ học. 
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2008
Sáng
Tiết 1: Toán
Đơn vị chục, trăm, nghìn(T136)
I/ Mục tiêu
 - Học sinh biết được 10 đơn vị bằng 1 chục, 10 chục bằng 1 trăm,10 trăm bằng một nghìn, biết được các số tròn trăm. Đọc, viết các số tròn trăm.
- Rèn học sinh kĩ năng tính
- Học sinh yêu thích môn học
II/ Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng toán.
III/ Các hoạt động dạy học:
1, ổn định : Hát 1'
2, Bài mới(35')
a. Giáo viên biểu diễn trên bộ đồ dùng toán 15'
- Học sinh theo dõi
+ Thao tác trên bảng cài.
- 10 đơn vị bằng 1 chục
- 10 chục bằng 1 trăm
- 10 trăm bằng 1 nghìn
- Học sinh nhắc lại – ghi nhớ.
+ Nêu các số tròn trăm: 100, 200, 300,.
- Học sinh đọc lại
b.Hướng dẫn cách viết, đọc các số tròn trăm. 20'
Bài 1:
 Giáo viên yc HS lấy tấm hình vuông biểu diễn 100 và làm mẫu số đầu.
Viết: 100
Đọc: Một trăm.
- Tổ chức cho HS làm bài.
Lưu ý HS: Cần chú ý các tấm hình vuông ở bên.
- Tổ chức chữa bài.
- Nêu số tròn trăm nhỏ nhất, số tròn trăm lớn nhất.
- Cả lớp lấytấm hình vuông.
- Học sinh viết lại vào vở các số tròn trăm.
- HS TB K nêu.
3, Củng cố dặn dò: 4'
Củng cố kiến thứ của bài, dặn dò về nhà.
 ---------------------------------------------------------------------------------- 
Tiết 2+ 3:
Tập đọc
Kho báu 
I/Mục đích, yêu cầu:
Hs hiểu nghĩa của 1 số từ ngữ khó: Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để. Hiểu được nội dung của bài đọc: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
Hs đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Bước đầu biết thể hiện lời người kể với lời người cha qua giọng đọc.
Hs hiểu và yêu quý lao động.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc SGK
Bảng phụ chép sẵn 3 phương án trả lời câu hỏi 4.
III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1:
1, ổn định: Hát1'
2, Giới thiệu chủ điểm và bài học. 5'
3, bài mới: a, Giới thiệu bài. 1'
b, Hoạt động 1: Luyện đọc. 30'
Gv hướng dẫn cách đọc + đọc mẫu
Tổ chức cho Hs đọc câu, theo dõi ghi tiếng từ Hs đọc sai -> sửa phát âm.
Đọc đoạn: Gọi 4 Hs đọc đoạn, Gv sửa cách đọc.
Hướng dẫn Hs đọc ngắt nghỉ một số câu dài: “ Ngày xưalặn mặt trời.”
Tổ chức cho Hs đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
Đọc cả bài.
1 Hs đọc , Hs đọc thầm.
Hs đọc nối tiếp từng âu đến hết, phát âm từ khó.
4 Hs đọc đoạn, Hs theo dõi.
Hs phát hiện cách đọc ngắt nghỉ, nhiều Hs luyện đọc.
Hs nối tiếp nhau đọc đoạn, tập giải nghĩa từ khó, đọc chú giải.
1 Hs đọc cả bài, Hs đọc đồng thanh 1 lần
Tiết 2
c, Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 15'
Gv hướng dẫn Hs đọc, trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
Mỗi đoạn 1 Hs đọc to, Hs đọc thầm, trả lời câu hỏi, Hs nhận xét, bổ sung.
Gv dẫn dắt Hs nêu ý nghĩa câu chuyện.
d, Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 15'
Gv đọc mẫu lần 2, hd đọc.
Tổ chức cho Hs đọc phân vai: 2 -> 3 nhóm, Hs khác n/x, bình chọn bạn đọc đúng, tốt nhất.
1 Hs đọc cả bài.
4, Củng cố, dặn dò: 5'
Gv tổ chức cho Hs liên hệ bản thân xem đãchăm chỉ hay chưa?
Nhận xét tiết học, dặn dò Hs chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
 -----------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------------------------------
Chiều
Tiết 1:
 Đạo đức
Giúp đỡ người khuyết tật( t1)
I/ Mục tiêu:
Hs hiểu được: + Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật?
 + Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật?
 + Trẻ em kt có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
Hs có những việc làm thiết thực giúp đỡ người kt tùy theo khả năng của bản thân.
Hs có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với trẻ em kt.
II/ Tài liệu và phương tiện:
 Tranh minh họa cho hoạt động 1, Hs có VBT.
III/ Các hoạt động dạy học:
1, ổn định: hát 1'
2, Bài cũ: 4'
? Khi đến nhà người khác em cần phải làm gì?
3, Bài mới: 27' a, Giới thiệu bài
b ,Hoạt động 1: Phân tích tranh. 10'
Mục tiêu: Giúp Hs nhận biết được một số hành vi cụ thể về giúp đỡ người kt.
Cách tiến hành:
+ Gv nêu yêu cầu, nêu câu hỏi gợi ý để Hs thảo luận, phân tích tranh.
 + Đại diện từng nhóm trình bày, yc Hs nhóm khác bổ sung.
Kết luận:
c, Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. 10'
Mục tiêu: Hs hiểu được sự cần thiết và một số việc làm để giúp đỡ người khuyết tật.
Cách tiến hành:
+ Gv yêu cầu Hs thảo luận theo cặp:
? Nêu những việc làm để giúp đỡ người kt?
 Gv kết luận.
d, Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. 7'
Mục tiêu: Hs có thái độ đúng với việc giúp đỡ người kt.
Cách tiến hành:
+ Gv nêu lần lượt các câu hỏi của bài tập3 – 43
+ Hs bày tỏ ý kiến bằng cách: đồng ý giơ tay, không đồng ý không giơ tay.
+ Gv nhận xét, kết luận.
- Hs quan sát tranh, thảo luận theo nhóm bàn
 - HS lên trình bày.
- HS thảo luận theo cặp.
- Hs trình bày kết quả thảo luận, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi.
- HS giơ tay + giải thích.
4, Củng cố dặn dò: 3'
? Vì sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật ?
 Hướng dẫn Hs thực hành ở nhà.
Gv yêu cầu Hs sưu tầm tài liệu, bài hát, bài thơ,câu chuyện, tấm gương, tranh ảnh về chủ đề người khuyết tật.
 ------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện tiếng việt
Luyện viết bài: Con vện.
I/ Mục tiêu:
 -Nghe viết chính xác cả bài.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
-Hs có ý thức trong giờ học.
II/Các hoạt động dạy học:
1,ổn định : hát
2,Bài mới: a,Giới thiệu bài:
 b,Hướng dẫn hs viết chính tả.
- Gv đọc bài viết
? Khi buồn và khi vui con vện thể hiện như thế nào?
? Tìm từ khó viết có trong bài?
Nhận xét, sửa sai (nếu có)
? Đầu dòng viết ntn? Trong bài có những chữ nào viết hoa?
Hướng dẫn hs viết vở
Gv đọc lần 1, 2
Theo dõi, uốn nắn. Thu vở, chấm bài
c,Luyện tập:
Bài tập: GV treo bảng phụ (Điền ch hay tr)
 Cá ê	ong óng
Chim ích bức anh.
Gv chữa bài.
Hs nghe
Hs k trả lời
Hs tìm + luyện viết
Hs tb nêu
Hs theo dõi
Hs viết vở, soát lỗi
Hs nêu yc.
2hs k lên chữa
Cả lớp làm vào vở
3,Củng cố dặn dò: chữa lỗi chính tả, nhận xét giờ học.
 ---------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Thủ công
Làm đồng hồ đeo tay( t2)
I/Mục tiêu:
Hs biết làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
Làm được đồng hồ đeo tay.
Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II/ Đồ dùng dạy học:
Quy trình gấp đồng hồ đeo tay.
Sản phẩm của tiết trước, giấy, kéo, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học:
1, ổn định: hát 1'
2, Bài cũ: 2' Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3, Bài mới: 30'
a, Giới thệu bài: 1'
b, Hướng dẫn HS thực hành. 29'
- GV đưa qui trình + mẫu.
? Nhắc lại qui trình làm đồng hồ đeo tay?
GV nhắc lại các bước.
- Lưu ý Hs miết kĩ các mép gấp, già dây đeo cho khéo.
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Gv quan sát, giúp đỡ Hs còn lúng túng.
- Tổ chức cho Hs trưng bày, đánh giá sản phẩm.
- Theo dõi quan sát.
- 1 HS G
- Theo dõi.
- Cả lớp thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
4, Củng cố dặn dò: 3'
- Nhắc lại qui trình làm đồng hồ đeo tay?
- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà làm lại sản phẩm.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 1:
	Thể dục
Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.(53)
I/ Mục tiêu:
Ôn các động tác rèn luyện TTCb đã học.
Hs thực hiện các động tác tương đối chính xác.
Hs tích cực, tự giác rèn luyện.
II/ Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường, vs an toàn sân tập.
Phương tiện: Gv chuẩn bị kẻ vạch thẳng, 1 còi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
A/ Phần mở đầu: 7'
Tập trung Hs, phổ biến nd, y/c của giờ học.
Khởi động: xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
Ôn bài thể dục 8 động tác
B/ Phần cơ bản: 22'
Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
Đi kiễng gót hai tay chống hông.
Đi kiễng gót hai tay dang ngang.
Đi nhanh chuyển sang chạy.
C/ Phần kết thúc: 6'
Hệ thống bài, n/x, dặn dò Hs
Định lượng
1, 2 phút
1, 2 phút
1 lần
1, 2 lần
1, 2 lần
1, 2 lần
1, 2 lần
1, 2 lần
1, 2 phút
Phương pháp tổ chức
Cán sự tập hợp lớp thành 2 hàng dọc
Gv phổ biến nd, y/c giờ học.
Cán sự điều khiển, Gv nhắc nhở Hs
Cán sự điều khiển, Hs tập, Gv q/s
Gv cho Hs nhắc lại tên các động tác của bài tập rèn luyện TTCB.
Gọi vài Hs thực hiện, Hs khác quan sát.
Mỗi động tác cho Hs tập 1 lần, Gv quan sát, sửa sai cho Hs.
Lần 2 tổ chức cho Hs tập thi theo từng tổ.N/x bình chọn tổ có nhiều bạn tập đúng, đẹp nhất.
Gv cùng Hs hệ thống bài, Gv n/x
 ----------------------------------------------------------------------------------
3, Củng cố, dặn dò:4'
Gọi Hs nêu lại nd kiến thức vừa học.
Nhận xét, dặn dò Hs thuộc bài.
 tiết 2 âm nhạc ( T )
Ôn các bài hát từ tuần 19
I. Mục tiêu : 
 + Hs tập biểu diễn để rèn luyện tính tự tin và biểu diễn mạnh dạn hơn .
+ Chơi các trò chơi âm nhạc .
+ Hs thích được hát .
II. Đồ dùng : Đài băng , 
III. HĐ dạy - học
1. HĐ1 : Luyện hát các bài hát đã học - 15'
+ Kể tên các bài hát em đã học từ tuần 19
+ Ai lên hát kết hợp biểu diễn 1 bài hát em thích ?
+ Gv uốn nắn , sửa sai .
+ Chia lớp làm 3 đội . Tổ chức thi hát kết hợp biểu diễn giữa các đội .
+ ) Cử 3 hs làm BGK để chấm .
2. HĐ2 : Trò chơi: 10'
+ Gv hướng dẫn cách chơi : Gv dùng trống nhỏ gõ đều theo nhịp hành khúc với 1 âm hình tiết tấu bài “ Chiến sĩ tí hon “
+ HS nối tiếp nhau kể.
+ 1 số hs - lớp nx .
+ Các đội thi .
+ Hs tham gia chơi : hs đứng xếp thành 3 hàng ngang , vừa hát vừa giậm chân tại chỗ ; tiếng trống mạnh tiến lên 1 bước , tiếng trống nhẹ thì lùi lại 1 bước .
3. HĐ 3 : Củng cố , dặn dò : 2'
+ Nhận xét giờ học .
+ Dặn về nhà ôn lại các bài hát .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27 L2 HT.doc