Gọi 2 hs đọc bài " Bưu thiếp"
- Nhận xét, ghi điểm
- GTB - Ghi bảng
- Đọc mẫu toàn bài và giới thiệu tác giả
- Y/c hs đọc nối tiếp câu
- H/d đọc từ khó : (mục I)
- Y/c hs đọc từng từ - đt
- Bài chia làm mấy đoạn? (4 đoạn)
- Gọi 4 hs đọc nt đoạn
- H/d đọc câu dài
“Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau,/ tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.//”
Tuần 11: Ngày soạn: 01/11/2009 Ngày dạy: Sáng thứ hai, 2/11/2009 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 +3: Tập đọc Bà cháu I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS đọc đúng nội dung bài, đọc đúng các từ khó: buồn bã, móm mém, màu nhiệm, quạt, ... - Hiểu nghĩa từ mới: đầm ấm, màu nhiệm, rau cháo nuôi nhau, - Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu. 2. KN : HS đọc đúng, đọc trơn và lưu loát, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. * Tăng cường cho HS đọc đúng, phát âm chuẩn. 3. TĐ: HS có ý thức kính yêu, quan tâm, chăm sóc ông bà. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ, bảng phụ. III. Các hoạt động day học: ND & TG HĐ của Gv HĐ của Hs A. KTBC:(3’) B. Bài mới: 1. GTB: (2’) 2. Luyện đọc: (30’) a. Đọc mẫu: b. LĐ và giải nghĩa từ: b1. Đọc nối tiếp câu: b2. Đọc từng đoạn trước lớp: b3. Đọc từng đoạn trong nhóm: b4. Thi đọc: b5. Đọc ĐT: 3. Tìm hiểu bài: (20') 4. Luyện đọc lại:(10') C. Củng cố:(5') - Gọi 2 hs đọc bài " Bưu thiếp" - Nhận xét, ghi điểm - GTB - Ghi bảng - Đọc mẫu toàn bài và giới thiệu tác giả - Y/c hs đọc nối tiếp câu - H/d đọc từ khó : (mục I) - Y/c hs đọc từng từ - đt - Bài chia làm mấy đoạn? (4 đoạn) - Gọi 4 hs đọc nt đoạn - H/d đọc câu dài “Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau,/ tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.//” - Gọi hs đọc Cn- Đt - Câu văn này đọc với giọng ntn?(Giọng người kể chậm rãi, tình cảm) - Yc hs đọc nối tiếp đoạn và kết hợp giải nghĩa từ (mục I) - Giải nghĩa - Bài có mấy vai đọc ? (3 vai đọc : Người dẫn chuyện, cô tiên, hai cháu) - Chia lớp làm 6 nhóm - Y/c đọc nối tiếp trong nhóm - Theo dõi giúp đỡ hs * Hd hs đọc to, rõ ràng và lưu loát - Gọi 2 nhóm thi đọc - Nhận xét, khen ngợi - Y/c hs đọc đồng thanh đoạn 4 - Y/c 1 hs đọc đoạn 1 và TLCH + Trước khi gặp cô Tiên, ba bà cháu sống với nhau ntn? (Trước khi gặp cô Tiên, ba bà cháu sống nghèo khổ nhưng vẫn thương nhau.) + Cô tiên cho hạt đào và nói gì ? (Cô tiên cho hạt đào và dặn rằng : khi bà mất , gieo hạt đào lên mộ bà , hai em sẽ được sung sướng , giàu sang.) - Y/c hs đọc đoạn 2 + Sau khi bà mất , hai anh em sống ra sao ? (Hai anh em trở nên giàu có.) - Y/c hs đọc đoạn 3 + Thái độ của hai anh em thế nào sau khi trở nên giàu có ? (Hai anh em được giàu có nhưng không cảm thấy vui sướng mà ngày càng buồn bã) + Vì sao hai anh em giàu có mà không thấy vui sướng? (Vì hai anh em giầu có nhưng không cảm thấy vui sướng mà ngày càng buồn bã) - Y/c hs đọc đoạn 4 5. Câu chuyện kết thúc ntn? (Cô tiên hiện lên. Hai anh em oà khóc, cầu xin cô hoá phép cho bà sống lại, dù có phải trở lại c/s như xưa. Lâu đài ruộng vườn phút chốc biến mất, bà hiện ra dang hai tay ôm cháu vào lòng.) - ý nghĩa bài này nói lên điều gì?( Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu) - Gọi 3 hs đọc phân vai - Theo dõi giúp đỡ hs đọc phân vai * Giúp hd đọc to, rõ ràng và đọc phân vai đúng - Gọi 2 hs đọc cả bài - Nhận xét ghi điểm - Nhắc lại nội dung bài - V/n luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau - Nghe - Theo dõi - Theo dõi - Đọc nối tiếp - Theo dõi - Đọc CN - ĐT - Trả lời - 4 HS đọc nối tiếp - Đọc CN - ĐT - Đọc nối tiếp - Trả lời - Nhận nhóm - Đọc nối tiếp nhóm - Thi đọc - Nhận xét - Đọc ĐT - Đọc đ1 - Trả lời - NX – Bổ sung - Trả lời - NX – bổ sung - Trả lời - Đọc đ2 - Trả lời - Đọc đoạn 3 - Trả lời - TL – NX – bổ sung - Đọc - TL - Đọc phân vai - Nhận xét - 2 HS đọc cả bài - NX - Nhắc lại - Nghe ––––––––––––––––––––––––– Tiết 4: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS thuộc bảng 11 trừ đi một số. Thực hiện được phép trừ dạng 51 – 15. Biết tìm số hạng của một tổng. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5. 2. KN: HS thực hành làm được các bài tập và trình bày bài sạch sẽ, khoa học. * Tăng cường cho HS nêu lời giải bài toán có lời văn. ** Làm phần c bài 3. 3. TĐ: HS có tính tự giác, hứng thú tự tin, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. HĐ dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(2') B. Bài mới: 1.GTB:(1') 2. HD HS làm bài: (35’) Bài 1: Tính nhẩm: Bài 2: Đặt tính rồi tính: Bài 3: Tìm x: Bài 4: C. Củng cố: (2') - Gọi 2 hs chữa bài ở nhà - Gv nhận xét, ghi điểm - Ghi bảng - Gọi 1hs đọc y/c bài tập - H/d hs cách tính nhẩm - Y/c hs làm vở - Gọi 4 hs lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm 11- 2 = 9 11 - 4 = 7 11 - 6 = 5 ............................................................. - Gọi 1hs đọc y/c b/t - H/d hs cách đặt tính rồi tính - Cho HS làm bảng con - Theo dõi HD HS làm bài - Nhận xét, ghi điểm Kết quả lần lượt là: a) 16; 16 b) 62 ;75 - Gọi 1hs đọc y/c bài tập - H/d hs cách tìm x - Cho HS làm bài theo nhóm đôi - Các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, ghi điểm a) x + 18 = 61 b) 23 + x = 71 x = 61- 18 x = 71- 23 x = 43 x = 48 ** Làm tiếp phần c và nêu kết quả - Gọi 1hs đọc y/c b/t - H/d hs cách tóm tắt và giải * Tăng cường cho nhiều HS nêu lời giải của bài toán. Đáp số: 25 kg - Gọi 1hs lên giải – Lớp làm bài vào vở - Nhận xét, ghi điểm - Nhắc lại nội dung bài - V/n làm thêm bt 5 và chuẩn bị bài sau - 2 HS chữa bài - NX - Nghe - 1 HS đọc - Làm bài - Nx – bổ sung - Đọc - Làm bài trên bảng con - Nêu kq - NX - Đọc - Làm bài theo nhóm - NX bổ sung - Đọc - Làm bài - NX - Nghe –––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 01/11/2009 Ngày giảng: Chiều thứ 3, 03/11/2009 Tiết 1: Mĩ thuật: Vẽ trang trí: vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu I. Mục tiêu: 1. KT: HS nhận biết cách trang trí đường diềm đơn giản. Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. 2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét và vẽ được tiếp hoạ tiết vào đường diềm sao cho cân đối và vẽ màu tương đối đều, đẹp. * Tăng cường cho HS vẽ đều màu, chọn hoạ tiết phù hợp. ** Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. 3. TĐ: Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh chân dung và yêu thích nghệ thuật. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm: đĩa, giấy khen. - Một số hình minh hoạ HD cách trang trí đường diềm. - Phấn màu. III. Hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(1') B. Bài mới: 1.GTB:(2') 2. QS – NX: (5') 3. Hd cách vẽ hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu: (8') 4. Thực hành: (17') 5. NX - đánh giá: C. Củng cố: (2') - KT sự chuẩn bị của hs - Ghi bảng - Cho hs xem một số đường diềm trang trí ở đồ vật như: đĩa, giấy khen ... và gợi ý để HS nhận biết thêm về đường diềm + Trang trí làm đồ vật thêm đẹp + Các hoạ tiết giống nhau thường vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu - Yc hs tìm thêm một vài đường diềm khác - Gv nêu yêu cầu bài tập + Vẽ theo hoạ tiết mẫu cho đúng + Vẽ màu đều và cùng màu ở các hoạ tiết giống nhau hoặc vẽ màu khác nhau xen kẽ giữa các hoạ tiết - Yc hs qs H1, và H2 ở VTV + H1: hình vẽ " hoa thị" . Hãy vẽ tiếp hình để có đường diềm ( vẽ theo nét chấm ) + H2: Hãy nhìn hình mẫu để vẽ tiếp hình hoa thị vào các ô hình còn lại - HD HS vẽ màu + Hãy tự chọn màu cho đường diềm của mình + Vẽ màu đều, không ra ngoài hoạ tiết + Nên vẽ thêm màu nền - Yc hs lấy VTV ra thực hành - Theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng - Nhắc nhở hs tô màu cho phù hợp * Hd hs nắm cách vẽ hoạ tiết vào đường diềm và vẽ được đường diềm đẹp. ** Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. - Cho HS trưng bày sản phẩm - Gv hd hs nhận xét về: vẽ hoạ tiết, cách vẽ màu hoạ tiết, màu nền. - Gv cùng hs tìm ra bài vẽ đẹp theo ý thích - Nhận xét, khen ngợi những bài hoàn thành tốt - Nhắc lại nội dung bài - Vn hoàn thành bài - Lấy đồ dùng - Theo dõi - Q/s - nhận xét - Tìm và nêu - Lắng nghe - Q/s tranh - Theo dõi, lắng nghe - Hs vẽ vào vở - Hs trình bầy - QS – NX - Nghe - Nghe - Nhớ Tiết 2: Tiếng việt (BS) Chính tả: Nghe viết Bà cháu I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp hs luyện chữ viết, viết đúng một đoạn trong bài (đoạn 1) trong bài Bà cháu. 2. KN: Rèn kĩ năng nghe viết đúng, trình bày bài khoa học và sạch sẽ. 3. GD: Tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng học tập: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(2’) B. Bài mới: (35’) 1. GTB: 2. HD cách viết, cách trình bày: 3. Chấm điểm: 3. Củng cố - dặn dò: (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GTB – ghi bảng - Gọi HS đọc nội dung đoạn viết trên bảng - Cùng HS tìm hiểu nội dung đoạn viết - Cho HS tìm từ khó viết trong đoạn: vất vả, sung sướng, giàu sang - Gọi HS lên bảng viết từ khó, HS lớp viết trên bảng con - NX – chữa lỗi cho HS - HD cho HS cách trình bày bài, chú ý từ khó có trong bài - Đọc cho HS nghe và chép bài vào vở - Theo dõi và HD cho HS chép đúng nội dung bài, đúng mẫu chữ. - Thu một số bài – chấm điểm - Nhận xét - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Nghe - 2 HS đọc - QS - TL - Nêu - Luyện viết - NX – bổ sung - Nghe - Nghe – viết - Nộp bài - Nghe ––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3: Toán (BS) Luyện tập về bảng trừ (12 – 8) I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp hs củng cố về cách thực hiện phép trừ dạng 12 - 8. Giải được bài toán có một phép trừ dạng 12 – 8. 2. KN: Rèn kĩ năng thực hành làm bài và nêu kết quả nhanh, chính xác. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. 3. GD: Tự giác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học : ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Hướng dẫn TH BT: (35’) Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Đặt tính rồi tính Bài 3: C. Củng cố – Dặn dò:(3’) - GTB – Ghi bảng - Hd hs cách thực hành với các bài tập trang 54 VBT - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho hs thực hành làm bài miệng – Nêu nhanh kết quả - Gv ghi bảng – nhận xét – chữa bài 8 + 4 = 12 .............................................. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho hs thực hành trên bảng lớp - Lớp làm bài vào vở (gv giúp đỡ hs yếu) - Nhận xét chung – chữa bài Kết quả đúng là: 5; 9; 7; 3; 8 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD HS tóm tắt và giải bài tập vào vở – 3 HS làm bài trên bảng phụ - Cho HS nêu kết quả, trình bày bài làm trước lớp - NX – chữa bài - đánh giá Đáp số: 4 quả trứng vịt - Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ về nhà - Dặ ... i và cho các em viết bài vào vở theo yêu cầu - Tương tự HD HS viết từ, cụm từ ứng dụng: ích; ích nước lợi nhà - Tiếp tục cho HS viết bài vào vở - Thu một số bài và chấm điểm - Nêu nhận xét chung và sửa lỗi cho các em - Nhận xét chung tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau - HS nêu - Qs - luyện viết trên bảngcon - Viết bài vài vở - HS nộp bài - Nghe - Nghe ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 03/11/2009 Ngày giảng: Chiều thứ 5, 05/11/2009 Tiết 1: Toán (BS) 52 - 28 I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS củng cố về: cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 52 - 28 và giải toán có lời văn bằng một phép trừ dạng 52 – 28. 2. KN: HS trừ nhẩm, viết và giải toán đúng, thành thạo, biết cách trình bày bài sạch sẽ, khoa học. 3. TĐ: HS có tính cẩn thận, kiên trì, tự giác, khoa học và chính xác. II. Chuẩn bị: Bảng nhóm III. Hđ dạy học : ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Hướng dẫn TH BT: Bài 1: Tính Bài 2: Đặt tính rồi tính... Bài 3: C. Củng cố – Dặn dò:(3’) - GTB – Ghi bảng - Tổ chức và cho HS thực hành làm các bài tập VBT/56 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS thực hành làm bài và nêu bài miệng – Nêu nhanh kết quả - Gv ghi bảng – nhận xét – chữa bài 72 ............................................. - 58............................................... 14 ............................................. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD và cho lớp làm bài vào vở (gv giúp đỡ hs yếu) - Tổ chức cho hs thực hành trên bảng lớp - Nhận xét chung – chữa bài Kết quả đúng là: 16; 16; 38; 25; - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD HS tóm tắt và giải bài tập vào vở – 2 HS làm bài trên bảng phụ - Cho HS nêu kết quả, trình bày bài làm trước lớp - NX – chữa bài - đánh giá Đáp số: 44 kg đường - Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ về nhà - Nghe - Nêu - HS thực hiện - Nêu kết quả - HS nhận xét - Đọc - Thực hành - NX – bổ sung - Đọc - Tóm tắt và giải bài - Nêu - NX – bổ sung - Nghe –––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2: Tiếng việt(BS) Tập làm văn: Luyện cho HS viết đoạn văn kể về người thân I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS luyện viết được một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân. 2. KN: Rèn kĩ năng thực hành viết được đúng đoạn văn và cách diến đạt câu văn đủ ý, trọn vẹn, trình bày bài khoa học và sạch sẽ. 3. GD: Tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB: 2. HD làm bài: (35’) C. Củng cố: (5’) - GTB – ghi bảng - Gv nêu yêu cầu bài tập và cho HS nêu lại - Cùng HS tìm hiểu lại đề bài - Hd hs thực hành kể về ông bà của mình cho nhau nghe theo câu hỏi gợi ý trong cặp đôi - Cho hs kể trước lớp - Nhận xét, khen ngợi, sửa lỗi cho HS - Gv đọc cho HS nghe một số đoạn văn mẫu để các em tham khảo. - Tổ chức cho hs dựa vào phần câu hỏi gợi ý và viết bài vào vở - Theo dõi HD cho các em làm bài - Cho hs trình bày trước lớp - Nhận xét chung, đánh giá - Nhận xét chung tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau - Nghe - hs nêu - hs thực hành theo cặp đôi - 1 vài hs kể - Nhận xét - Nghe - Viết bài vào vở - hs trình bày bài - Nghe - Nghe Tiết 3: Thủ công (BS) Thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui I. Mục tiêu: 1. KT: HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui và gấp được thuyền phẳng đáy có mui. 2. KN: Rèn kỹ năng gấp thuyền phẳng đáy có mui với các nếp gấp tương đối thẳng và phẳng. * HS khéo tay : Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân đối. Các nếp gấp tương đối thẳng và phẳng. 3. TĐ: HS có hứng thú gấp hình, yêu quý sản phẩm của mình làm ra II. Chuẩn bị: Gv: Giấy thủ công và mẫu gấp, tranh quy trình. Hs: Giấy thủ công. III. Hđ dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(1') B. Bài mới: 1.GTB:(2') 2. Thực hành: (23’) 3. NX - đánh giá:(7’) C. C2- D2 (2’) - KT ĐD - Ghi bảng - Gọi 2hs nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui - Nhắc lại và treo tranh qt - B1: Gấp tạo mui thuyền - B2: Gấp các nếp gấp cách đều - B3: Gấp tạo thân và mũi thuyền - B4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui - Yc hs thực hành - Theo dõi, uốn nắn hs * HS khéo tay : Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân đối. Các nếp gấp tương đối thẳng và phẳng. - Cho hs trình bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá - Gv cùng Hs nhận xét - Nhắc lại nội dung bài - V/n gấp lại và chuẩn bị tiết sau - Lấy ĐD - Theo dõi - Trả lời QS Thực hành - Trình bầy - N/x - Nghe - Nhớ Ngày soạn: 04/11/2009 Ngày giảng: Sáng thứ 6, 06/11/2009 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp hs thuộc bảng 12 trừ đi một số. Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 - 28. Biết tìm số hạng của một tổng. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28. 2. KN: Rèn kĩ năng thực hành làm bài và nêu kết quả nhanh, chính xác. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. * Tăng cường cho HS nêu lời giải thành thạo cho bài toán có lời văn. ** Làm được phần c) bài 3; bài 5. 3. GD: Tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy – học : - Bảng gài, que tính. III. HĐ dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(3') B. Bài mới: 1.GTB:(2') 2. Thực hành: (23’) Bài 1: Bài 2: Bài 3: Tìm x Bài 4: **Bài 5: C. Củng cố: (2’) - Gọi 2hs lên bảng làm cột dưới Bt 1(Tr 54) - Nhận xét, ghi điểm - Ghi bảng - Trước khi làm bài tập 1 tổ chức cho các em ôn lại các bảng trừ đã học một vài lần. - Gọi 2 hs nêu yêu cầu bài tập - HD và cho HS nêu miệng nhanh kết quả trước lớp - NX – bổ sung và chữa bài 12 – 3 = 9 ....................................................... - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm 2 cột đầu vào vở - Sau đó gọi các em lên bảng chữa bài - NX - bổ sung – chữa bài - Gọi 1 hs đọc yc bt - Hd hs cách tìm x - Gọi hs lên làm - Nhận xét ghi điểm a) x = 34 ** c) x = 55 - Gọi 1 hs đọc yc bt - Hd hs tóm tắt và giải toán - Bài toán cho biết gì và bài toán bắt tìm gì ? Đáp số: 24 con gà * Hd hs đọc đúng, để hiểu nội dung yc bt - Gọi 1 hs đọc yc bt - Hd hs qs các hình sgk đếm xem có bao nhiêu hình tam giác - Cho HS nêu kết quả - NX – bổ sung – chữa bài: có 10 hình - Nhắc lại nội dung bài - Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Làm bài - Nghe - Một vài HS đọc lại các bảng trừ - Nghe – QS - TL - đọc - Làm bài - chữa bài - NX – bổ sung - Thực hiện - Nghe - QS - Đọc - TL - Nghe - Làm bài ––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2: Tập làm văn Chia buồn, an ủi I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp hs biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý. Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân. 2. KN: Rèn kĩ năng quan sát tranh và làm đúng yêu cầu bài tập, trình bày bài khoa học và sạch sẽ. Kể to, rõ ràng 3. GD: Tự giác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ III. Hđ dạy học : ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(3') B. Bài mới: 1.GTB:(2') 2. HD làm BT: (33’) Bài 1:Em hãy nói với ông bà để tỏ rõ sự quan tâm của mình Bài 2: Hãy nói lời an ủi của em với ông bà Bài 3; Viết bưu thiếp hỏi thăm ông bà C. Củng cố: (2' ) - Gọi 1 hs đọc đoạn văn ngắn kể về ông bà - Nhận xét ghi điêm - Ghi bảng - Gọi 1 hs đọc yc bt - Hd hs : cần nói lời thăm hỏi sức khoẻ ông bà ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu - Gọi HS làm mẫu một vài câu - Yc hs thực hành nói theo cặp - Gọi 3 cặp hs thực hành nói trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa sai (nếu có) VD: Ông ơi ông mệt thế nào ạ ? / Bà ơi bà mệt lắm không ạ ? / Cháu lấy sữa cho bà uống nhé!/ - Gọi 1 hs đọc yc bt - Yc hs qs tranh và hãy nói lời an ủi của em với ông bà - Gọi 3 hs nói - Nhận xét, bổ sung VD: Ông đừng tiếc nữa, ông ạ !Cái kính này cũ quá rồi.... Bà đừng tiếc, bà nhé ! Ngày mai cháu với bà sẽ trồng một cây khác..... - Gọi 1 hs đọc yc bt - Hd hs hiểu nội dung yc của bài và cách viết bưu thiếp để hỏi thăm ông bà - Yc hs viết vào vở - Gọi 4 hs đọc bài viết của mình - Nhận xét, ghi điểm * Hd hs đọc kĩ yc bt và viết được một bưu thiếp thăm hỏi ông bà. - Nhắc lại nội dung bài - Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau - 2 hs đọc - Theo dõi - Đọc - Nghe - Làm mẫu - Nói theo cặp - Thực hiện - Nx – bổ sung - Đọc - QS - Thực hiện - NX - Đọc - Lắng nghe - Viết - Đọc - Theo dõi - Nghe - Nhớ ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3: Chính tả (Nghe – viết) Cây xoài của ông em I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp hs nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Bài viết không mắc quá 5 lỗi. Làm được bài tập 2, BT 3 a. 2. KN: Rèn kĩ năng nghe viết đúng, trình bày bài khoa học và sạch sẽ. * Giúp HS viết đúng mẫu chữ. 3. GD: Tự giác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. HĐ dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(3') B. Bài mới: 1. GTB:(2') 2. Hd nghe viết: a. Hd chuẩn bị: (5’) b. Viết chính tả (15') c. Chấm bài (5') 3. Hd làm bài tập: (6') - Bài 2: Điền vào chỗ trống g hay gh: Bài 3: Điền vào chỗ trống s hay x: C. Củng cố: (2') - Gọi HS chữa bài tập chính tả tiết trước - NX - đánh giá - Ghi bảng - Đọc bài chính tả - Gọi 2 hs đọc lại - Giúp hs hiểu bài chính tả + Cây xoài cát có gì đẹp? - Hd hs viết b/c tiếng khó: lẫm chẫm, cây xoài, ... - Nhận xét, sửa sai - Đọc bài và yc hs viết vào vở - Theo dõi uốn nắn hs * Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ - Thu bài chấm điểm - Nhận xét chữa bài - Gọi 1 hs đọc yc bt - Hd hs cách làm - Hd quy tắc viết g/gh: - Hd và cho HS thi làm bài nhanh theo nhóm - Cho các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, đánh giá, chữa bài ( Lời giải: xuống ghềnh - con gà - gạo trắng - ghi lòng ) - Gọi 1 hs nhắc lại quy tắc viết - Gọi 1 hs đọc yc bt - Hd hs chọn ý a làm - Yc hs làm vào vở - Gọi 2 hs lên điền - Nhận xét, ghi điểm a) Nhà sạch, bát sạch Cây xanh, lá cũng xanh - Nhắc lại nội dung bài - Vn làm ý b bài 2 - Hs chữa bài - Theo dõi - Theo dõi - Đọc bài - Trả lời - Viết bảng con - Nghe viết - Nộp vở - Đọc - Nghe - Làm bài - Trình bày kq - NX – bổ sung - 1 HS nhắc lại - Đọc - Lam bài - 2hs lên làm - N/x - Nghe - Nhớ Sinh hoạt lớp
Tài liệu đính kèm: