Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 16 - Năm học: 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 16 - Năm học: 2010-2011

Tập đọc : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM

I. Mục tiêu :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.

II. Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ bài tập đọc; Bảng phụ ghi câu luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học :

TIẾT 1

 

doc 26 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 16 - Năm học: 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
 Chủ điểm : BẠN TRONG NHÀ	
Thứ
Tiết
	Tên bài dạy	
Hai
	6/12/10
CC
Tuần 16
TĐ 
Con chó nhà hàng xóm
TĐ
Con chó nhà hàng xóm
TD
Giáo viên chuyên dạy 
T
Ngày, giờ
Ba
7/12/10
T
Thực hành xem ngày, giờ
CT
Tập chép: Con chó nhà hàng xóm
ÂN 
Giáo viên chuyên dạy
TNXH
Các thành viên trong nhà trường
KC
Con chó nhà hàng xóm
Tư
8/12/10
TD
Giáo viên chuyên dạy
TĐ
Thời gian biểu
T
Ngày, tháng 
LT&C
Từ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào?
Năm
9/12/10
T
Thực hành xem lịch
TV
Chữ hoa O
CT
Nghe – viết: Trâu ơi
ĐĐ
Giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng
Sáu
10/12/10
TLV
Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu.
T
Luyện tập chung
ATGT
Ôn: Hiệu lệnh CSGT và biển báo giao thông đường bộ
TC
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều
SHL
Tuần 16
 Thứ hai,ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tập đọc : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. 
II. Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ bài tập đọc; Bảng phụ ghi câu luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học :
TIẾT 1
GV
HS
A. Bài cũ : 5’
- Đọc bài “Bé Hoa” và TLCH về nội dung bài đọc. 
B. Bài mới :
1. GTB : (2’) Giới thiệu và ghi đề 
2. Luyện đọc : (25’)
- Đọc mẫu toàn bài. 
- Ycầu đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó:
 + nhảy nhót, vẫy đuôi, rối rít, thỉnh thoảng. 
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn 
- Luyện đọc câu khó:
+ Giáo viên đọc mẫu:
 * Bé rất thích chó / nhưng nhà Bé không nuôi con nào. //
* Cún mang cho Bé / khi thì tờ báo hay cái bút chì, / khi thì con búp bê. //
* Nhìn Bé vuốt ve Cún, / bác sĩ hiểu / chính Cún đã giúp Bé mau lành. //
 + Yêu cầu hs nêu cách đọc
+ Yêu cầu hs luyện đọc
- Yêu cầu hs nêu các từ chú giải 
- Ycầu đọc từng đoạn trong nhóm 
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
- Ycầu đọc ĐT đoạn 1, 2
- 2 HS
- Nhắc lại đề bài. 
- 1 em đọc lại. 
- Đọc nối tiếp 
+ Hs đọc cá nhân, đồng thanh
- HS đọc nối tiếp 
+ Hs theo dõi
+ Hs nêu
+ Hs đọc cá nhân, đồng thanh
- HS lần lượt nêu
- Làm việc theo nhóm 5, chú ý giúp các bạn đọc yếu. 
- Đại diện nhóm thi đọc
- HS đọc đồng thanh
TIẾT 2
GV
HS
3. Tìm hiểu bài : (20’)
- Ycầu đọc đoạn 1 và TLCH : 
+ Bạn của Bé ở nhà là ai ? 
+ Bé và Cún thường chơi đùa với nhau ntn ? 
- Ycầu đọc đoạn 2 và TLCH : 
+ Vì sao Bé bị thương ? 
+ Khi Bé bị thương, Cún đã giúp Bé ntn ? 
- Ycầu đọc đoạn 3 và TLCH : 
+ Những ai đến thăm Bé ? 
+ Vì sao Bé vẫn buồn ? 
- Ycầu đọc đoạn 4 và TLCH : 
+ Cún đã làm cho Bé vui ntn ? 
- Ycầu đọc đoạn 5 và TLCH : 
+ Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ ai ? 
4. Luyện đọc lại : (10’)
- Tổ chức thi đọc theo nhóm
- Ycầu bình chọn nhóm đọc hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò : (5’)
- Ycầu đọc cả bài 
- Giáo dục : Phải yêu thương các vật nuôi trong gia đình
- Nhxét tiết học.Dặn về đọc lại truyện.
- 1 em đọctiếng, lớp đọc thầm. 
+ Cún Bông, con chó của bác hàng xóm. 
+ Nhảy nhót tung tăng khắp vườn. 
- 1 em đọc tiếng, lớp đọc thầm. 
+ Bé mải chạy theo Cún, vấp phải một khúc gỗ và ngã. 
+ Cún chạy đi tìm mẹ của Bé đến giúp. 
- 1 em đọc tiếng, lớp đọc thầm. 
+ Bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện, tặng quà cho Bé. 
+ Bé nhớ Cún Bông. 
- 1 em đọc tiếng, lớp đọc thầm. 
+ Cún chơi với Bé, mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê ... làm cho bé cười. 
- 1 em đọc tiếng, lớp đọc thầm. 
+ Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ Cún.
- Các nhóm thi đọc
- 1 em đọc
- Lắng nghe
***********************************
Toán : NGÀY, GIỜ
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được 1 ngày có 24 giờ. 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêmờhom trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày - giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. 
II. Đồ dùng dạy - học : Bảng ghi sẵn nội dung bài học ; Mô hình đồng hồ có thể quay kim ; 1 đồng hồ điện tử.
III. Các hoạt động dạy - học :
GV
HS
A. Bài cũ : (2’) 
- Ktra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới :
1. GTB : (1’) Nêu mục tiêu.
2. Giới thiệu ngày, giờ : (15’)
+ Bây giờ là ban ngày hay ban đêm ? 
- Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta thấy mặt trời. Ban đêm là lúc chúng ta không nhìn thấy mặt trời.
- Đưa mặt đồng hồ, quay đến 5, 7, 11, 12, 8 giờ tối, 12 giờ đêm và hỏi : Lúc đó em đang làm gì ? 
- Mỗi ngày có buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. 
- Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước cho đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim giờ đồng hồ phải quay được 2 vòng mới hết một ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ? 
- 12 giờ trong một ngày được chia thành các buổi
- Quay đồng hồ cho HS đọc giờ của từng buổi 
+ Buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc ở mấy giờ ? 
- Làm tương tự với các buổi còn lại
- Ycầu đọc phần bài học trong SGK 
+ 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?Tại sao? 
- Có thể hỏi thêm về các giờ khác.
3. Thực hành : (10’)
Bài 1 : 
- Ycầu nêu cách làm 
+ Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ? Điền số mấy? 
+ Em tập thể dục lúc mấy giờ ? 
- Ycầu làm tương tự với các phần còn lại. 
- Nhận xét và ghi điểm.
Bài 3 :
- Giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó ycầu đối chiếu để làm bài. 
C. Củng cố,dặn dò : 
- Hỏi lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
+ Ban ngày. 
+ Em đang ngủ./ Em đang học ở trường./ Em ăn cơm cùng với gia đình./ Xem ti vi. 
- Nhắc lại.
- Đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng và trả lời: 24 tiếng đồng hồ
- Đếm theo
+ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng. 
- Đọc bài
+ 13 giờ.Vì 12 giờ trưa rồi đến 1 
giờ chiều. 12 + 1 = 13 nên 1giờ
chính là 13 giờ.
- Xem giờ được vẽ trên mặt đồng
 hồ rồi ghi số chỉ giờ vào chỗ chấm 
tương ứng.
+ 6 giờ. Điền 6. 
+ 6 giờ sáng. 
- Làm bài, 1 em đọc kquả. 
- Làm bài.
 Thứ ba,ngày 7 tháng 12 năm 2010
Toán : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối..
- Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ 
- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian .
II. Đồ dùng dạy - học : Tranh các bài tập 1, 2 ; 
 Mô hình đồng hồ có kim quay được.
III. Các hoạt động dạy - học :
GV
HS
A. Bài cũ :
+ Một ngày có bao nhiêu giờ ? Kể giờ của buổi sáng ? 
+ Em ngủ dậy, đi học, đi ngủ lúc mấy giờ. Hãy quay kim đồng hồ chỉ lần lượt các giờ và gọi tên giờ đó ? 
B. Bài mới : 
1. GTB : Nêu mục tiêu.
2. Thực hành :
Bài 1 :
- Treo tranh 1 và hỏi : Bạn An đi học lúc mấy giờ ? 
+ Đồng hồ nào chỉ lúc 7 giờ sáng ? 
- Đưa mô hình đồng hồ và ycầu quay kim đến 7 giờ. 
- Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại.
+ 20 giờ còn gọi là mấy giờ tối ? 
+ 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ? 
+ Hãy dùng cách khác để nói về giờ khi bạn An xem phim, đá bóng. 
Bài 2 :
- Ycầu đọc các câu ghi dưới bức tranh 1 
+ Muốn biết câu nào đúng, câu nào sai
 ta phải làm gì? 
+ Giờ vào học là mấy giờ ? 
+ Bạn HS đi học lúc mấy giờ ? 
+ Vậy bạn đi học sớm hay muộn ? 
+ Câu nào đúng câu nào sai ? 
+ Để đi học đúng giờ bạn đó phải đi học lúc mấy giờ? 
- Tiến hành tương tự với các phần còn 
lại.
- Lưu ý : Bức tranh 4 vẽ bóng điện và 
mặt trăng nên câu a là câu đúng (Bạn 
Lan tập đàn lúc 20 giờ ).
C. Củng cố, dặn dò :
- Hỏi lại về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS1
- HS2
+ 7 giờ sáng
+ Đồng hồ B
- quay kim trên mặt đồng hồ. 
+ 8 giờ tối. 
+ 5 giờ chiều. 
- Trả lời. 
- Đi học đúng giờ. / Đi học muộn. 
- Quan sát tranh, đọc giờ quy định trong
 tranh và xem đồng hồ rồi so sánh. 
+ 7 giờ. 
+ 8 giờ. 
+ Đi học muộn. 
+ a sai, b đúng
+ Đi trước 7 giờ
Chính tả :
 Tập chép : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. Mục tiêu :
1. Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện “Con chó nhà hàng
xóm”.
2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ui / uy ;ch / tr ; dấu hỏi / dấu ngã. 
II. Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn cần chép Bảng phụ + bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học :
GV
HS
A. Bài cũ : (5’)
- Đọc : giấc mơ, mật ngọt, nhấc lên, mưa lất phất 
B. Bài mới :
1. GBT : (2’) Nêu mục tiêu.
2. Hướng dẫn tập chép : (15’)
- Treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần chép 
- Ycầu HS đọc các câu hỏi sau đoạn chép 
+ Đoạn văn kể lạl câu chuyện nào ? 
+ Vì sao từ Bé trong đoạn phải viết hoa ? 
+ Trong hai từ bé ở câu “Bé là một cô bé yêu loài vật.” từ nào là tên riêng ? 
- Ycầu phát hiện từ khó và tập viết. 
- Ycầu chép bài vào vở 
- Ycầu soát bài 
- Thu và chấm bài 
3. Hướng dẫn làm bài tập : (10’)
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc ycầu và mẫu 
- Cho HS thi tiếp 
- Theo dõi, nhận xét.
Bài 3b :
- Gọi HS nêu ycầu. 
- Cho HS làm bài 2 phút - Tiến hành tương tự như bài 2
C. Củng cố, dặn dò : (3’)
- Nhận xét tiết học.
- 2 em viết bảng, lớp viết bảng con.
- 2 em đọc lại
- 1 em đọc
+ Con chó nhà hàng xóm. 
+ Vì là tên riêng. 
+ Từ Bé rhứ nhất. 
- Viết bảng con : quấn quýt, bị thương, mau lành
- Chép bài. 
- chữa lỗi bằng bút chì. 
- 7 – 10 bài. 
- 1 em đọc
- Chia 3 đội
- 1 em nêu.
Tự nhiên và xã hội : CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
I. Mục tiêu : 
- Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường.
II. Đồ dùng dạy - học : Hình vẽ trang 34, 35.
III. Các hoạt động dạy - học :
GV
HS
A. Bài cũ : (4’)
- Trường em có những phòng nào ?
- Nêu tên trường và địa chỉ trường em ?
B. Bài mới :
Hoạt động 1 : (2’) Giới thiệu và ghi tên đề bài 
Hoạt động 2 : (10’) Làm việc với SGK
- Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa 
- Cho HS quan sát các hình ở trang 34, 35 
- Ycầu gắn các tấm bìa vào từng hình cho phù hợp; Nói về công việc của từng thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học. 
- Nhận xét
 Kết luận chung: Nêu các thành viên có trong trường và vai trò của từng thành viên .
Hoạt động 3 : (10’) Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường học.
- Ycầu hỏi và trả lời trong nhóm 
+ Trong trường có những thành viên nào, họ làm việc gì?
+Bạn có thái độ và tình cảm ntn với các thành viên đó? 
+ Để thể hiện lòng yêu quý và kính trọng các thành viên trong nhà trường, em sẽ làm gì ?
- Kết luận : Phải biết kín ... g cộng.
Hoạt động 3 : (5’) Đàm thoại
- Nêu lần lượt câu hỏi :	 
+ Các em biết những nơi công cộng nào? Nơi đó có ích lợi gì?
+ Để giữ gìn trật tự nơi công cộng các em cần làm gì ?
- Kluận : Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người : trường học là nơi học tập; bệnh viện, trạm y tế là nơi chữa bệnh; đường xá để đi lại; chợ là nơi mua bán. Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ ...
Hoạt động 4 : (5’) Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát tranh
- Trả lời. Các bạn khác nhận xét, bổ sung
- Làm việc theo nhóm, sắm vai. 
 Nội dung : Trên ô tô, một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm là bánh và nghĩ “Bỏ rác vào đâu bây giờ ?”
- Một số nhóm lên đóng vai , gọi bạn nhxét
- Lần lượt trả lời câu hỏi
Tập viết : CHỮ HOA O
I. Mục tiêu :
- Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng Ong ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ong bay bướm lượn cỡ nhỏ (3 lần). 
II. Đồ dùng dạy - học : Mẫu chữ O đặt trong khung chữ ; Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Ong (dòng 1) ; Ong bay bướm lượn (dòng 2).
III. Các hoạt động dạy - học :
GV
HS
A. Bài cũ : (5’) - Ktra vở ở nhà 
- Ktra viết chữ N ; Nghĩ.	 
B. Bài mới :
1. GTB : (1’) Nêu mục tiêu.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa : 
a) Quan sát và nhận xét :
- Treo mẫu chữ và ycầu qsát về chiều cao, bề rộng chữ O 
- Ycầu tìm điểm ĐB của chữ O. 
- Ycầu tìm điểm DB của chữ O 
- Vừa viết mẫu vừa giảng lại quy trình viết chữ O.
b) Viết bảng : 
- Nhận xét và chỉnh sửa lỗi cho HS
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
- Ycầu mở vở và đọc 
+ Cụm từ ứng dụng tả cảnh gì ? 
- Ycầu qsát chữ mẫu, nhxét về số chữ có trong cụm từ, chiều cao của các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ .
- Ycầu viết chữ Ong 
4. Hướng dẫn viết vở tập viết : - Thực hành viết, mỗi cỡ 1 dòng.
C. Củng cố, dặn dò :
+ Tìm các cụm từ bắt đầu bằng chữ O
- Về nhà hoàn thành vở.
- 2 em lên bảng, lớp viết bảng con
- Chữ O cao 5 li, rộng 4 li, được viết bởi 1 nét cong kín kết hợp nét cong trái. 
- Điểm ĐB nằm trên ĐK6
- Điểm DB nằm phía trên ĐK4
- Viết vào không trung sau đó viết bảng con
- 1 em đọc : Ong bay bướm lượn
+ Tả cảnh ong bướm bay đi tìm hoa rất đẹp và thanh bình. 
- Cụm từ có 4 chữ. Các chữ O, g, b, y, l cao 2,5 li. Khi viết khoảng cách giữa các chữ là 1 chữ o 
- Viết bảng con
Chính tả :
 Nghe - viết : TRÂU ƠI !
I. Mục tiêu :
1. Nghe - viết chính xác bài ca dao 42 tiếng thuộc thể thơ lục bát. 
2. Tìm và viết đúng những tuếng có âm, vần dễ lẫn : tr / ch ; ao /au, thanh hỏi / thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT3.
III. Các hoạt động dạy - học :
GV
HS
A. Bài cũ : (5’)
- Đọc : núi cao, tàu thuỷ, túi vải, nguỵ trang, chăn chiếu, võng, nhảy nhót, vẫy đuôi 
B. Bài mới :
1. GTB : (2’) Nêu mục tiêu.
2. Hướng dẫn nghe - viết : (15’)
- Đọc bài ca dao 
+ Bài ca dao là lời của ai nói với ai ? 
+ Bài ca dao cho em thấy tình cảm của người nông dân với con trâu ntn ? 
+ Bài ca dao có mấy câu ? 
+ Chữ đầu mỗi dòng viết ntn ? 
- Ycầu phát hiện từ khó và tập viết 
- Đọc bài chính tả 
- Ycầu soát lỗi, sau thu và chấm một số bài. 
3. Hướng dẫn làm bài tập : (10’)
Bài 2 : 
- Tổ chức thi nối tiếp theo nhóm (2’) 
- Theo dõi, nhận xét sửa chữa
Bài 3 :
- Treo bảng phụ ghi sẵn BT3b
- Ycầu lên bảng làm. 
- Kết luận về đáp án đúng.
C. Củng có, dặn dò : (3’)
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng, lớp viết bảng con. 
- 2 em đọc lại
+ Lời người nông dân nói với con trâu như nói với một người bạn thân thiết. 
+ Người nông dân rất quý trâu, trò chuyện, tâm tình với trâu như một với một người bạn . 
+ 6 câu. 
+ Viết hoa. 
- 2 em lên bảng, lớp viết bảng con : ruộng, cày, nghiệp nông gia. 
- Viết vở. 
- Lớp chia 3 đội làm trên bảng lớp.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở.
 Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn : KHEN NGỢI. KỂ NGẮN VỀ CON VẬT
 LẬP THỜI GIAN BIỂU
I. Mục tiêu :
- Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen (BT1).
- Kể được một vài câu về một con vật nuôi trong nhà (BT2). Biết lập thời gian biểu (nói hoặc viết) một buổi tối trong ngày (BT3).
II. Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ các vật nuôi trong nhà.
III. Các hoạt động dạy - học :
GV
HS
A. Bài cũ : (5’)
- Đọc đoạn văn kể về anh, chị, em ruột 
B. Bài mới :
1. GTB : (2’) Nêu mục tiêu.
2. Hướng dẫn làm bài tập : (25’)
Bài 1 : (miệng)
- Gọi HS đọc ycầu và mẫu 
- Ycầu thảo luận nhóm đôi 
- Theo dõi, nhận xét, chốt lại ý đúng, ghi bảng 
+ Chú Cường khỏe quá!
+ Lớp mình hôm nay sạch quá!
+ Bạn Nam học giỏi thật!
Bài 2 : (miệng)
- Gọi HS đọc ycầu của bài. 
- Treo tranh minh hoạ, ycầu nêu tên con vật định kể.
- Hướng dẫn phân tích đề :
+ Đó là con gì, ở đâu?
+ Con vật có màu gì?
+ Nó thường làm gì?
+ Tình cảm của em đối với nó.
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu 
- Ycầu kể trong nhóm 3 
- Gọi một số đại diện kể trước lớp 
- GV và HS theo dõi, nhận xét. Ghi điểm
Bài 3 : (viết)
- Gọi 1 em đọc ycầu. 
- Ycầu đọc thầm bài của bạn PT/ 132 
- Ycầu tự viết sau đó đọc cho cả lớp nghe. Theo dõi và nhận xét bài của HS 
C. Củng cố, dặn dò : (5’)
- Tổng kết tiết học. 
- Nhận xét tuyên dương
- 3 em
- 1 em đọc, lớp theo dõi. 
- Làm việc nhóm đôi, nói các câu khen ngợi.
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- HS giỏi kể mẫu.
- Thảo luận nhóm 3
- 5, 7 em trình bày trước lớp.
- 1 em đọc
- Cả lớp đọc thầm
- Một số em đọc bài làm.
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : 
 - Biết các đơn vị đo thời gian : ngày, giờ; ngày, tháng.
- Biết xem lịch.
II. Đồ dùng dạy - học : Mô hình đồng hồ có thể quay kim. 
 Tờ lịch tháng 5 như SGK
III. Các hoạt động dạy - học :
GV
HS
1. GTB : Nêu mục tiêu.
2. Luyện tập :
Bài 1 : 
- Yêu cầu 1 hs lần lượt từng câu hỏi cho các bạn 
 trả lời 
+ Em tưới cây lúc mấy giờ ? 
+ Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều ? 
+ Tại sao ? 
+ Em đang học ở trường lúc mấy giờ ? 
+ Đồng hồ nào chỉ 8 giờ sáng ? 
+ Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở đâu, kim dài ở đâu ? 
+ Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ ? 
+ 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? 
+ Đồng hồ nào chỉ 18 giờ ? 
+ Em đi ngủ lúc mấy giờ ? 
+ 21 giờ còn gọi là mấy giờ ? 
+ Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối ? 
Bài 2 : 
- Cho HS làm bài cá nhân
Bài 3 : (hs khá, giỏi)
3. Củng cố, dặn dò :
- Biết xem giờ có ích lợi gì ?
- Nhận xét tiết học.
+ 5 giờ chiều. 
+ Đồng hồ D
+ Vì 5 giờ chiều là 17 giờ. 
+ 8 giờ sáng. 
+ Đồng hồ A. 
+ Kim ngắn chỉ đến số 8, kim dài chỉ đến số 12
+ 6 giờ chiều. 
+ 18 giờ. 
+ Đồng hồ C. 
+ 21 giờ. 	
+ 9 giờ tối
+ Đồng hồ B.
Thủ công: 	 
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
- Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước gv hướng dẫn.
- Hs khéo tay: Gấp cắt dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
II. chuẩn bị:
* Giáo viên:
 - Hình mẫu biển báo giao thông cấm đi ngược chiều.
- Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông có hình vẽ minh họa cho từng bước.
- Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
* Học sinh:
- Kéo, giấy thủ công, hồ dán
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Ổn đinh:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của hs
2.Học sinh thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều
- Yêu cầu hs nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
+ Bước 1: Gấp, cắt biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
+ Bước 2: Dán biển báo cấm xe đi ngược chiều
- Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát.
- Yêu cầu học sinh thực hành trên giấy thủ công.
3. Đánh giá sản phẩm :
- Chọn một số bài hoàn chỉnh, yêu cầu học 
sinh nhận xét: hình dáng.
- Chọn sản phẩm đẹp nhất.
4. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau bài: Gấp, cắt, dán 
biển báo giáo thông cấm đi ngược chiều.
- Hs đặt dụng cụ học tập lên bàn
- học sinh nhắc lại 
- Hs quan sát
- HS thực hành 
- Hs nhận xét.
- Hs chọn	
SINH HOẠT TUẦN 16
 I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh thấy được những ưu điểm, nhược điểm của bản thân, tổ, lớp trong tuần 16 của năm học.
- Đánh giá ý thức chuẩn bị sách vở, đồ dùng và nề nếp trong tuần 16. 
- Rèn luyện tính tự giác, ý thức học tập của học sinh, giữ gìn trật tự, vệ sinh.
- Phổ biến kế hoạch tuần đến.
II. Chuẩn bị : Tổ trưởng nắm bắt, thống kê số lượng trong tổ.
III. Hoạt động cụ thể :
GV
HS
A. Ổn định lớp :
- Tuyên bố lí do
B. Nội dung :
1.Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ tuần 16:
 - Theo dõi
- Tuyên dương HS XS, tổ Xuất sắc
- Phát thưởng cho hs xuất sắc.
2. Triển khai kế hoạch tuần 17 :
- Tiếp tục thi đua học tốt và phát huy nề nếp lớp.
- Tiếp tục thực hiện phòng trào Nuôi Heo đất giúp bạn đén trường.
- Phát động phong trào thi đua Hoa điểm mười để chào mừng ngày 22/12
- Lưu ý việc xếp hàng ra vào lớp. Nhất là xếp hàng ra về, đi thẳng hàng đến cổng trường
3. Ý kiến của các tổ :
- Yêu cầu các tổ bàn bạc đưa ra ý kiến
4. Nhận xét của GVCN :
- Nhận xét, đánh giá chung tình hình hoạt động của lớp. 
C. Củng cố, dặn dò :
- Tổ chức sinh hoạt văn nghệ
- Lớp hát
- Lớp trưởng
- Lớp trưởng điều hành các tổ nêu nhận xét, đánh giá tình hình của các bạn trong tổ về các mặt :
+ Về học tập + Tác phong
+ Về nề nếp + Về chuyên cần
+ Sinh hoạt giữa giờ + Về vệ sinh
- Lớp trưởng nêu nhận xét chung
+ Lớp tự chọn 3 bạn XS
+ Lớp chọn tổ XS
- HS lắng nghe
- Lớp trưởng thay mặt lớp nói lời cảm ơn
 PHÒNG GD VÀ ĐT THÀNH PHỐ TAM KỲ
	 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ QUYỀN
Trường tiểu học	 : Ngô Quyền 
Lớp 	 : 2A	
Giáo viên	 : Trần Thị Thanh Lan
Năm học 2010
 PHÒNG GD VÀ ĐT THÀNH PHỐ TAM KỲ
	 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ QUYỀN
SỔ BỒI DƯỠNG 
CHUYÊN MÔN – NGHIỆP VỤ 
Trường tiểu học	 : Ngô Quyền 
Lớp 	 : 2A	
Giáo viên	 : Trần Thị Thanh Lan
Năm học 2010
 PHÒNG GD VÀ ĐT THÀNH PHỐ TAM KỲ
	 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ QUYỀN
GIÁO ÁN
 AN TOÀN GIAO THÔNG
LỚP 2 
Trường tiểu học	 : Ngô Quyền 
Lớp 	 : 2A	
Giáo viên	 : Trần Thị Thanh Lan
Năm học 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_thu_16_nam_hoc_2010_2011.doc