Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 19 năm 2010

Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 19 năm 2010

I/MỤC TIÊU :

Giúp HS:

-Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số

-Chuẩn bị học phép nhân.

-Rèn tính chăm chỉ, cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Bảng con , vở BT ,Phiếu BT2,Bảng phụ BT3

III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 41 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 19 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 19
(Từ 27/12 đến 31/12/2010)
Thứ-ngày
Mơn học
Tiết CTR
Tên bài dạy
GDBVMT
THỨ HAI
27/12
Tốn
Tập đọc
Tập đọc
Chµo cê
91
55
56
 19
Tổng của nhiều số
Chuyện bốn mùa
Chuyện bốn mùa
KTGT
THỨ BA
28/12
Kể chuyện
Chính tả
Tốn
Mü thuËt
ThĨ dơc
19
37
92
19
37
Chuyện bốn mùa
Chuyện bốn mùa( Tập chép)
Phép nhân
Bµi 37
KTGT
THỨ TƯ
29/12
Tốn
Tập đọc
LTVC
TN-XH
¢m nh¹c
93
57
19
19
Thừa số- Tích
Thư trung thu
TN về các mùa. Đặt và TLCH Khi nào?
Đường giao thơng
THỨ NĂM
30/12
Tập viết
Chính tả
Tốn
Thủ cơng
ThĨ dơc
19
38
94
19
19
Chữ hoa P
Thư trung thu (Nghe-viết)
Bảng nhân 2
Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng
Bµi 38
THỨ SÁU
31/12
TLV
Tốn
Đạo đức
Sinh hoạt
 19
95
19
19
Đáp lời chào, lời giới thiệu
Luyện tập
Trả lại của rơi (T1)
 Tuần 19
 NGÀY DẠY : THỨ HAI NGÀY 27 THÁNG 12 NĂM 2010
TIẾT : 91 MÔN: TOÁN 
 BÀI : TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I/MỤC TIÊU :
Giúp HS: 
-Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số
-Chuẩn bị học phép nhân.
-Rèn tính chăm chỉ, cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Bảng con , vở BT ,Phiếu BT2,Bảng phụ BT3
III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cuÕ :
- Kiểm tra vở bài tập toán –tập 2 của HS
3.Dạy-học bài mới :
a.Giơiù thiệu bài: 
 Tổng của nhiều số
b.Giới thiệu: Tổng của nhiều số:
-Ghi lên bảng 2 + 3 + 4 = . . .
Giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4. Đọc là tổng của 2, 3 và 4 hay “Hai cộng ba cộng bốn “
-Cho HS tính tổng rồi đọc
*Giới thiệu cách viết theo cột dọc của 2+3+4: -HD học sinh nêu cách tính .
*Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng :
 12 + 34 + 40
-Cho HS nêu cách đặt tính và tính .
*Tương tự cách viết theo cột dọc của tổng :
 15 + 46 + 29 + 8
-Cho HS nêu cách tính
-Lưu ý HS cách đặt tính hàng dọc và cách tính 
-Các em vừa được tính tổng của mấy số hạng ?
c.HD Thực hành tính tổng của nhiều số :
Bài 1: Tính 
-Khuyến khích HS tính nhẩm
-Gv nhận xét,kết luận
-Ở bài tập này tổng nào có các số hạng bằng nhau?
Bài 2: Tính:
-Thu 1 số phiếu chấm bài ,Sửa bài hỏi HS cách tính, ghi điểm
-Trong các tổng này tổng nào có các số hạng bằng nhau
Bài 3: Số?
-Gv treo bảng phụ và HD HS làm bài.
-Sửa bài trên bảng
-Cho HS nêu cách thực hiện tính
-Gv nhận xét,ghi điểm
4.Củng cố ,dặn dị:
-Nêu cách đặt tính và tính
13 + 16 + 10
17 + 12 + 16	
*Trò chơi: “Ai nhanh hơn”
-Thi tìm tổng của nhiều số hạng bằng nhau
-Về xem lại bài.
-Xem trước bài “Phép nhân”
-Nhận xét tiết học.
- HS để VBT lên bàn .
-HS lắng nghe. Ghi đề bài
-HS tính tổng:2 + 3 + 4 = 9 và tiếp nối nhau đọc
“Hai cộng ba cộng bốn bằng 9” hay “tổng của 2, 3, 4 bằng 9”
-Hai cộng ba bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9 viết 9
+
2
3
4
9
-HS tiếp nối nhau nhắc lại cách tính .
-2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng 6 viết 6	
-1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 8 viết 8
12
+
34
40
86
-5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng 9 bằng 20, 20 cộng 8 bằng 28 viết 8 nhớ 2
-1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2 bằng 7, 7 thêm 2 bằng 9, viết 9
-HS tiếp nối nhau nêu cách tính .
15
46
29
 8 
9 8
-Tổng cuả 3, 4 số hạng .
-HS tính nhẩm ,nêu kết quả:
3 + 6 + 5 = 14	 6 + 7 + 5 = 18
3 + 7 + 8 = 18 	6 + 6 + 6 + 6 = 24
-HS tiếp nối nhau đọc từng tổng và nêu kết quả.
-Tổng 6 + 6 + 6 + 6 có các số hạng bằng nhau .
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu
-HS nêu cách tính.
-Tổng 15 + 15 + 15 + 15 ;
 tổng 24 + 24 + 24 + 24
-2 HS lên bảng làm,dưới lớp làm vào VBT:
12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg
 5l + 5l +5l + 5l = 20l
-HS nêu
-Mỗi nhóm cử 2 HS lên tìm và ghi bảng .Trong 2 phút nhóm nào ghi nhiều tổng của nhiều số hạng bằng nhau đúng sẽ thắng cuộc
HS lắng nghe
TIẾT: 55+56 MÔN: TẬP ĐỌC 
 BÀI : CHUYỆN BỐN MÙA
I. MỤC TIÊU:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : 
-Đọc trơn cả bài . Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ 
-Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật : bà Đất , 4 nàng Xuân , Hạ , Thu , Đông .
2.Rèn kĩ năng đọc -hiểu :
-Hiểu nhĩa các từ ngữ : đâm chồi nảy lộc , đơm , bập bùng , tựu trường .
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Bốn mùa xuân , hạ , thu , đông , mỗi mùa có mỗi vẻ đẹp riêng , đềøu có ích trong cuộc sống .
3.GD học sinh: Chuyên cần, chăm chỉ và hiểu được đặc điểm của 4 mùa trong năm.
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Tranh SGK .Bảng phụ cần hướng dẫn đọc đúng .
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài thi
3.Dạy-học bài mới :
a.Giơiù thiệu bài:
-Cho HS quan sát tranh SGK => GTB .
b.HD HS luyện đọc:(Tiết1)
-Gv đọc mẫu,giới thiệu tác giả,hướng dẫn đọc bài . 
* Luyện đọc câu:
-Gv HD phát âm những lỗi HS đọc sai
* luyện đọc đoạn 
-HD HS luyện đọc ngắt giọng .
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm .
-Cho HS thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn)
-Bình chọn nhóm đọc hay nhất 
-Cho HS cả lớp đọc đồng thanh ( đoạn 1) .
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm . 
-Gọi HS đọc bài .
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài :(TIẾT 2)
-Gv nhận xét, chốt ý đúng :
+Bốn nàng tiên trong truyện tưởng tượng cho
những mùa nào trong năm ?
-Cho HS quan sát tranh SGK tìm các nàng tiên Xuân , Hạ , Thu , Đông nói rõ đặc điểm của mỗi người .
+Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông ?
+Em có biết vì sao khi xuân về,vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không ?
+Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của bà Đất ?
+Mùa hạ , mùa thu , mùa đông có gì hay?
+Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ?
d.Luyện đọc lại :
4.Củng cố ,dặn dị: 
-Bài tập đọc cho ta biết về điều gì? .
-Về đọc lại truyện . Xem trước tranh minh hoạ trong tiết kể chyuện , chuẩn bị cho tiết kể chuyện .
-Sưu tầm tranh ảnh bốn mùa .
-HS lắng nghe. Ghi đề bài
-Theo dõi , đọc thầm theo
 -HS nối tiếp đọc từng câu .
-HS nối tiếp đọc từng đoạn kết hợp đọc từ chú giải trong SGK
-Luyện đọc ngắt giọng :
Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc // . . .
-Đọc đoạn trong nhóm .
-Thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn )
-Bình chọn nhóm đọc hay nhất 
-Cả lớp đọc đồng thanh ( đoạn 1) .
-Đọc đoạn trong nhóm ( cá nhân từng đoạn ) 
*1 HS đọc các câu hỏi trong bài .
-Thảo luận nhóm các câu hỏi 
-Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
-Lớp nhận xét 
-Bốn nàng tiên tưởng tượng cho 4 mùa trong năm : Xuân ,Hạ , Thu , Đông 
-HS quan sát tranh SGK tìm các nàng tiên Xuân , Hạ , Thu , Đông nói rõ đặc điểm của mỗi người .
-Xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi, nảy lộc 
-Vào xuân , thời tiết ấm áp , có mưa xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển , đâm chồi nảy lộc .
-Xuân làm cho cây lá tốt tươi .
-Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt , hoa thơm ; có những ngày nghỉ hè .
-Mùa thu có vườn bưởi chín vàng , có đêm trăng rằm rước đèn , phá cỗ , , trời cao xanh , HS nhớ ngày tựu trường .
-Mùa đông có bập bùng bếp lửa nhà sàn , giấc ngủ ấm trong chăn .ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc .
-Tự HS nêu ý thích của mình .
VD : Em thích nhất mùa xuân . Vì mùa xuân có ngày tết , tiết trời ấm áp . . .
-Thi đọc truyện theo vai . 
-Bình chọn nhóm đọc đúng và hay nhất .
-Bài văn ca ngợi 4 mùa , mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng , đều có ích cho cuộc sống .
 NGÀY DẠY : THỨ BA NGÀY 28 THÁNG 12 NĂM 2010
TIẾT :19 MÔN: KỂ CHUYỆN 
 BÀI : CHUYỆN BỐN MÙA
I/MỤC TIÊU:
1.Rèn kĩ năng nói: 
-Kể lại được câu chuyện đã học; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung
-Dựng lại được câu chuyện theo các vai:người dẫn chuyện, Xuân, Hạ, Thu, Đông, bà Đất
2.Rèn kĩ năng nghe:Có khả năng tập trung nghe bạn kể; biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn (đúng, sai, đủ, thiếu chi tiết,); kể tiếp được lời của bạn.
3.Hs hiểu:Bốn mùa xuân , hạ , thu , đông , mỗi mùa có mỗi vẻ đẹp riêng , đềøu có ích trong cuộc sống .
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh SGK, trang phục đơn giản cho HS đóng vai .
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ
Nói tên câu chuyện đã học ở học kì 1 mà em thích
3.Dạy-học bài mới :
a.Giới thiệu bài:
Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại câu chuyện : “Chuyện bốn mùa”
b.Hướng dẫn kể chuyện:
1.Hướng dẫn kể lại từng đoạn theo tranh:
-Gọi HS đọc yêu cầu cả bài 1.
-Cho HS thảo luận nhóm .
-Theo dõi,hướng dẫn
-Gọi đại diện nhóm kể.
-Nhận xét , tuyên dương 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2.
-Cho HS thảo luận nhóm .
-Gọi HS trình bày đoạn 2 câu chuyện.
+Nhận xét.
2.Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 3 .
-Gv kể mẫu - Cho HS thảo luận nhóm .
- Gọi các nhóm trình bày 
-Theo dõi, nhận xét, tuyên dương nhóm thắng 
4.Củng cố,dặn dò:
-Yêu cầu HS về nhà kể lại cho người thân nghe.
-Xem trước bài mới.
-Nhận xét giờ học.
-HS tự nêu tên câu chuyện mà mình thích .
-HS lắng nghe. Ghi đề bài
-1 em đọc.
-4 em một nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm thi kể.
-Lắng nghe.
-1 em đọc.
-2 em một nhóm thảo luận.
-3 em trình bày .
-4 em kể .
-Lắng nghe.
-2 HS đọc 
-HS theo dõi
-6 em một nhóm tập kể
-Đại diện 6 nhóm nhập vai dựng lại câu chuyện , nhóm nào nhập vai tốt nhất là nhóm ấ ... “Nhóm ba nhóm bảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
GD học sinh: Tính nhanh nhẹn, kỉ luật
II.DỤNG CỤ SÂN BÃI:
-Sân bãi tập, khăn để tổ chức trò chơi.
III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
Nội dung 
Định lượng
Phương pháp,biện pháp tổ chức
I.Phần mở đầu:
1 / Oån định tổ chức nhận lớp
2 / Phổ biến mục tiêu , nội dung , yêu cầu.
-Tập hợp 4 hàng dọc , điểm số báo cáo
GV nhận lớp phổ biến nội dung bài: “Bịt mắt bắt dê”và “nhóm ba nhóm bảy”
3 / Khởi động chung
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên, sau chuyển đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ
Vừa đi vừa hít thở sâu HS đứng lại xoay cổ tay, xoay vai, đầu gối , hông
4 / Kiểm tra bài cũ
II.Phần cơ bản:
1 / Bài mới
Oân trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
GV nêu tên trò chơi, HS cùng nhắc lại cách chơi, sau đó để HS chọn người đóng vai và điều 
70-80 m
6-8 lần
 x x x
 x x x
 x x x
 x x x
 x
	x
	x 
 x
x
x
khiển trò chơi, có thể tổ chức theo 4-5 “Dê” lạc và 2-3 người đi tìm.
2 / Trò chơi : Nhóm ba , nhóm bảy
* GV nêu tên trò chơi , phổ biến cách chơi: HS chơi thử 1 lần tiếp theo, chơi 3-4 lần có kết hợp đọc vần điệu
III.Phần kết thúc
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
-Nhảy thả lỏng
GV cùng HS hệ thống bài : Oân trò chơi gì ?
GV nhận xét tình hình thái độ học tập của HS tuyên dương , nhắc nhở.
Tiết 19	 Ngày soạn : Thứ hai ,ngày 16 tháng 1 năm 2006.
 Ngày dạy : Thứ tư, ngày 18 tháng 1 năm 2006.
 ÂM NHẠC 
	HỌC BÀI HÁT : TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG.
	( Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu )
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đồng đều rõ lời.
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
- Học thuộc bài hát.
- Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ.
- Chép lời ca vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Ổn định tổ chức
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra một số bài đã học.
- Nhận xét bài cũ. Ghi điểm
2 bài mới :
*Hoạt động 1:
-Giới thiệu bài. Ghi đề :
 Trên con đường tới trường.
 ( Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu )
Giáo viên hát mẫu bài hát. ( Nghe băng )
Giáo viên đọc mẫu từng câu trước.
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh lời ca.
* Trên con đường đến trường có cây lá xanh mát. 
 - Bài hát được chia thành câu.
 - Giáo viên hát mẫu từng câu.
 - Yêu cầu HS đọc lại từng câu.
 - Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát.
*Hoạt động 2:
+Vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
- Giáo viên cho học sinh vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 2 / 4 
Trên con đường đến trường có cây là cây xanh mát
 . x x x x x x xx
2 HS hát: Tín, Thành 
HS lắng nghe. Ghi đề bài
HS lắng nghe
Cả lớp đọc đồng thanh lời ca.
HS lắng nghe
Học sinh đọc lại từng câu.
Cả lớp hát.
Học sinh vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
+Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu.
Trên con đường đến trường có cây là cây xanh mát
 . x x x x x x x x x x x
- Đứng hát nhún chân nhẹ nhàng.
3. Củng cố:
Giáo viên cho lớp hát đồng thanh 2 lần.
Gọi 1 số học sinh lên hát.
Giáo dục HS mến yêu con đường tới trường.
Giáo viên nhận xét tiết học. Khen ngợi những em và tổ hát hay.
4. Dặn dò:
Về nhà học thuộc bài hát và tập gõ đệm theo phách, tiết tấu. Tiết sau học tiếp. 
Học sinh vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu.
Đứng hát nhún chân nhẹ nhàng.
Lớp hát đồng thanh 2 lần.
1 số học sinh lên hát.
HS lắng nghe
HS lắng nghe
 Tiết 19 VẼ TRANH: ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ RA CHƠI
I/MỤC TIÊU:
HS biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường
-Biết cách vẽ tranh đề tài “Sân trường em giờ ra chơi”
-Vẽ được tranh theo cảm nhận riêng
GD học sinh: Chuyên cần, chăm chỉ, yêu thích môn nghệ thuật.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sưu tầm tranh , ảnh về hoạt động vui chơi của HS ở sân trường
-Vở tập vẽ, bút chì, bút màu
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Ổn định tổ chức
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét bài cũ. Ghi điểm
2 .Bài mới :
-Giơiù thiệu bài. Ghi đề 
Vẽ tranh đề tài:Sân trường em giờ ra chơi
Tìm, chọn nội dung đề tài
-Cho HS nhận biết sự nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi .
-HS kể tên các hoạt động của HS trong giờ ra chơi
-Quang caÛnh sân trường có gì?
*Cách vẽ tranh:
-Gợi ý để HS tìm chọn nội dung vẽ tranh:
+Vẽ về hoạt động nào?
+Hình dáng khác nhau của HS trong các hoạt động ở sân trường?
-GV HD HS cách vẽ
+Vẽ hình nào trứơc ?
-Để cho bài vẽ thêm sinh động em còn vẽ gì?
-Nêu cách vẽ màu
Thực hành:
-Cho HS xem một số bài vẽ về đề tài này
HS lắng nghe. Ghi đề bài
-Nhảy dây, đá cầu, múa, hát, chơi bi, . . .
-Cây , bồn hoa, cây cảnh, 
-Chọn nội dung để tài để vẽ
-HS theo dõi
-Hình chính trước 
-Vẽ các hình phụ và vẽ màu
-Vẽ màu tươi sáng, có màu đậm , màu nhạt. Vẽ màu kín hình và nền
HS quan sát một số bài vẽ
-Quan sát lớp và gợi ý HS vẽ, tập trung vào:
+Tìm chọn nội dung
+Vẽ thêm hình gì cho rõ nội dung hơn
+Cách vẽ màu
-Giúp đỡ HS còn lúng túng
-Nhận xét đánh giá
-Chọn và giới thiệu 1 số bài vẽ đã hoàn thành
-Tóm tắt và y/c HS tự xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng:
+Bài nào đẹp?
+Bài nào chưa đẹp? Vì sao?
3.Củng cố :
Nêu cách vẽ đề tài “Sân trường em giờ ra chơi”
4.Dặn dò:
Về nhà xem lại bài . Em nào vẽ chưa xong về vẽ tiếp .
-Quan sát hình daÙng, các bộ phận màu sắc và cách trang trí .
-Nhận xét tiết học
-HS chọn nội dung và vẽ vào vở
-HS nhận xét về:
+Nội dung
 +Hình vẽ có thể hiện được các hoạt động không?
+Màu sắc của tranh
HS trả lời
HS trả lời
HS lắng nghe
Tiết 56
 TẬP ĐỌC
LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ
I/MỤC TIÊU
1-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ dài .
-Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật .
2-Rèn kĩ năng đọc – hiểu : Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài .
-Nắm được một số kiến thức về thư từ .
+Biết cách ghi địa chỉ trên bì thư , hiểu : nếu ghi sai địa chỉ thì thư sẽ bị thất lạc .
+Nhớ : Không được bóc thư, xem trộm thư của người khác (vì như vậy là không lịch sự, thậm chí là vi phạm pháp luật)
GD học sinh: Chuyên cần, chăm chỉ, trung thực. 
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1 bì thư đã dùng, có dán tem và dấu Bưu điện .
-Mỗi HS mang đến 1 bì thư chưa dùng .
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng .
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: “Chuyện bốn mùa”
-Gọi 3 HS đọc + trả lời câu hỏi
- Nhận xét bài cũ. Ghi điểm
2 Bài mới :
-Giới thiệu bài. Ghi đề 
Cho xem 1 phong bì thưgiới thiệu:Lá thư nhầm địa chỉ
Luyện đọc:
-Đọc mẫu
-Cho HS Luyện đọc
- Cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu .
- Cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn + từ chú giải
-HD đọc ngắt giọng caÂu văn dài
-Sửa phát âm Luyện đọc các từ :treo tranh, bưu điện, giúp, vòng
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm 
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm 
Tìm hiểu bài:
-3 HS trả lời : Vinh , Thu , Mạnh .
HS lắng nghe. Ghi đề bài
HS quan sát
-Theo dõi, đọc thầm 
*HS luyện đọc .
-Tiếp nối nhau đọc từng câu .
-Tiếp nối nhau đọc đoạn + từ chú giải
+Người gửi// Nguyễn Viết Nhân / Hai mươi sáu/ đường Lạch Tray - Hải Phòng
+Người nhận// Ông Tạ Văn Cường / năm mươi tám / đường Điện Biên Phủ / Đà Nẵng//
-Đọc đoạn trong nhóm 
-Thi đọc giữa các nhóm
-Bình chọn nhóm đọc hay
- 1 HS đọc các câu hỏi trong bài .
Chốt ý đúng
1-Nhận được thư Mai ngạc nhiên điều gì?
2-Tại sao mẹ bảo Mai đừng bóc thư của
bác Tường?
-Nếu thư gửi cho mình, các em sẽ bóc thư ntn?
+GV làm mẫu
3-Trên phong bì cần ghi những gì?
 Ghi như vậy để làm gì?
-Cho HS trao đổi theo cặp
-Chốt ý đúng .
-Vì sao lá thư của ông Nhân không đến tay người nhận?
-Hướng dẫn tập viết tên phong bì thư
-Nhận xét cách viết
3.Củng cố :
Nếu ghi sai địa chỉ thư có đến tay người nhận không? Nhắc lại cách viết phong bì thư
-Không phải thư của mình em có được bóc không ? Vì sao? -Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
Về đọc bài, ghi nhớ cách viết 1 phong bì thư. Không bóùc thư cuả người khác
-Về hỏi bố mẹ về các tháng trong năm ( tháng bắt đầu và kết thúc) để học LTVC
-Đọc kĩ bài “Thư trung thu”
-Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
-Lớp nhận xét
-Mai ngạc nhiên vì tên người nhận thư ghi ngoài bì thư là ông Tạ Văn Cường nhà Mai không có ai tên đó, mặc dù địa chỉ đúng là gửi tới nhà Mai
-Bóc thư cuả người khác là không lịch sự, thậm chí là phạm pháp .
-Dựng phong thư theo chiều dọc, để nhẹ xuống mặt bàn để lá thư bên trong dồn xuống phía dưới . Sau đó, dùng kéo cắt mép chiều rộng phong bì phía trên. Làm như vậy để lá thư bên trong còn nguyên vẹn
Trên phong bì cần ghi rõ họ tên địa chỉ người gửi thư và họ tên địa chỉ người nhận thư
+Ghi tên địa chỉ người nhận để bưu điện biết cần chuyển thư đến cho ai, ở đâu
+Ghi tên, địa chỉ người gửi để người nhận biết ai gửi thư cho mình và nếu không có người nhận, bưu điện sẽ trả về tận tay người gửi
-Vì bì thư ghi không đúng địa chỉ người nhận .
-Viết tên người gửi, người nhận lên phong bì (HS không có phong bì viết vào vở)
-Một số em thi đọc lại
HS trả lời
HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc