Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học: 2011-2012

Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học: 2011-2012

Tập đọc:

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN (2 tiết)

I./ MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc r lời cc nhn vật trong cu chuyện .

- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện : Khó khăn , hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người ; chớ kiêu căng , xem thường người khác .

II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ bài tập đọc .

- Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc.

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Khởi động :

2. Kiểm tra bài cũ :

- Goi 2 HS đọc thuộc lòng bài vè chim nêu nội dung của bài.

3. Bài mới : TIẾT 1

 

docx 29 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai, ngµy 30 th¸ng 1 n¨m 2012
Hướng đạo sinh: 
Chương trình Giị non
Tập đọc:
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN (2 tiết)
I./ MỤC TIÊU: 
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời các nhân vật trong câu chuyện .
Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện : Khĩ khăn , hoạn nạn thử thách trí thơng minh của mỗi người ; chớ kiêu căng , xem thường người khác .
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Tranh minh hoạ bài tập đọc .
Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.	Khởi động :	
Kiểm tra bài cũ : 	
Goiï 2 HS đọc thuộc lòng bài vè chim nêu nội dung của bài.
Bài mới :	TIẾT 1
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài – Ghi đề
2. Họat động 2: Luyện đọc.
a. GV đọc mẫu.
b. Luyện phát âm.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó đọc trong bài.
- Yêu cầu HS đọc từng câu nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng – Cho HS luyện đọc.
c. Luyện đọc đoạn.
Gọi 1 HS đọc phần chú giải
- Nêu yêu cầu luyện đọc theo đoạn và gọi 1 HS đọc đoạn 1.
 GV treo bảng phụ yêu cầu HS ngắt nhịp các câu văn dài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.- Đại diện nhóm thi đọc.
TIẾT 2
 3.Họat động 3 : Tìm hiểu bài.
 - Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà Rừng?
 -Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng?
- Khi gặp nạn Chồn ta xử lí ntn?
- Hai con vật làm thế nào để thoát hiểm, chúng ta học tiếp nhé.
- Gọi HS đọc đoạn 3, 4.
- Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn?
- Qua chi tiết trên, chúng ta thấy được những phẩm chất tốt nào của Gà Rừng?
- Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà Rừng ra sao?
- Câu văn nào cho ta thấy được điều đó?
- Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy?
- Qua phần vừa tìm hiểu trên, bạn nào cho biết, câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Em hãy chọn một tên khác cho câu chuyện ? 
4. Hoạt động 4 : Luyện đọc lại.
5. Hoạt động 5 : Củng cố – dặn dò.
 2 HS đọc toàn bài.
Các con thích con vật nào ? Vì sao ?
- Nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề.
- Theo dõi đọc thầm theo.
- Tìm và nêu từ.
- HS nối tiếp đọc từng cụm câu trong bài.
- 1 Học sinh đọc.
- Ngắt nhịp theo hướng dẫn của giáo viên.
 HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài.
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn.
-Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
- Chúng gặp một thợ săn.
- Chồn lúng túng, sợ hãi nên không còn một trí khôn nào trong đầu.
- Gà nghĩ ra mẹo giả vờ chết để lừa người thợ săn. Khi người thợ săn quẳng nó xuống đám cỏ, bỗng nó vùng dậy chạy, ông ta đuổi theo, tạo thời cơ cho Chồn trốn thoát.
-Gà Rừng rất thông minh.
-Gà Rừng rất dũng cảm.
-Gà Rừng biết liều mình vì bạn bè.
- Chồn trở nên khiêm tốn hơn.
Chồn bảo Gà Rừng: “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình”.
- Vì Gà Rừng đã dùng một trí khôn của mình mà cứu được cả hai thoát nạn.
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh trong khi gặp hoạn nạn.Đồng thời cũng khuyên chúng ta không nên kiêu căng, coi thường người khác.
- Gặp nạn mới biết ai khôn vì câu chuyện ca ngợi sự bình tĩnh, thông minh của Gà Rừng khi gặp nạn.
- Gà Rừng thông minh vì câu chuyện ca ngợi trí thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng.
Con thích Gà Rừng, Con thích Chồn .
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá kết quả học tập về :Các bảng nhân đã học. Giải bài toán, tính độ dài đường gấp khúc.
II.CHUẨN BỊ 
- Giấy kiểm tra 
III. ĐỀ BÀI
Bài 1: Tính nhẩm
 2 x 4 = 5 x 3 = 5 x 2 = 2 x 6 = 
 3 x 5 = 4 x 7 = 2 x 7 = 3 x 6 = 
 4 x 4 = 3 x 9 = 3 x 8 = 5 x 8 =
Bài 2 : Mỗi xe ô tô có 4 bánh xe. Hỏi 5 ô tô như thế có mấy cái bánh xe?
Bài 3 : Mộtđường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng bằng nhau , mỗi đoạn dài 5 cm . Tính độ dài đường gấp khúc đĩ .
Bài 4 : Điền dấu + , - , x vào chỗ chấm 
4  4.4.4 = 0 3 .3..33 = 12
2..2..2.2 = 6 5 .5..55 = 15
IIII . BIỂU ĐIỂM : 
Mỗi bài 2 điểm .
Rút kinh nghiệm:
Luyện tốn:
PHÉP NHÂN 2.3.4.5 VÀ GIẢI TOÁN .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Củng cố phép nhân 2.3.4.5. và giải toán .
2.Kĩ năng : Tính nhanh, đúng, chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu bài tập.
2.Học sinh : Vở làm bài, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập
-Cho học sinh làm phiếu .
Bài1.Tính :
3 x 8 = 4 x 9 =
2 x 5 = 5 x 10 = 
Bài 2.Tính : 
3 x 7 – 14 
2 x 9 + 10
4 x 5 + 17
5 x 7 – 18 
Bài 3.Mỗi can có 3 lít nước mắm. Hỏi 8 can như vậy có bao nhiêu lít nước mắm ?
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bảng nhân 2®5
- Ôn : Phép nhân 2.3.4.5. và giải toán
-Làm phiếu.
1.Tính :
 3 x 8 = 24 4 x 9 = 36
2 x 5= 10 5 x 10 = 50 
2. Tính :
3 x 7 – 14 = 21 – 14 = 7
2 x 9 + 10 = 18 + 10 = 28
4 x 5 + 17 = 20 + 17 = 37
5 x 7 – 18 = 35 – 18 = 17
3. Tóm tắt :
1 can : 3 lít
8 can : lít ?
Giải
Số lít nước mắm trong 9 can :
3 x 8 = 24 (l)
Đáp số : 27 lít nước mắm.
-Học thuộc bảng nhân 2®5.
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
LUYỆN ĐỌC: MỘT TRÍ KHÔN BẰNG TRĂN TRÍ KHÔN.
 CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN
I.Mục tiêu :
 - Đọc trơn toàn bài :Một trí khôn bằng trăm trí khôn. Chim rừng Tây nguyên.
 - Hiểu nội dung bài: Chim rừng Tây Nguyên: Chim rừng Tây Nguyên có rất nhiều loài, với những bộ lông nhiều màu sắc, tiếng hót hay.
II:Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài tập đọc : Một trí khôn bàng trăn trí khôn.
- GV cho nhiều hs đọc - mỗi em đọc một đoạn của bài . - GV nhận xét.
+Ôn nội dung bài:
- Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường gà rừng?
- Ki gặp nạn, Chồn như thế nào?
- Gà Rừng nghĩ ra điều gì để cả hai thoát nạn?
- Thái độ của Chồn đói với gà rừng thay đổi ra sao?
Hoạt động 2: Luyện đọc bài : Chim rừng Tây nguyên.
-GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc từ khó: Y-pơ-rao, rung động, mênh mông, ríu rít, kơ púc, rướn....
- Chú ý đọc rõ ràng từng câu , từng mục. 
- Tổ chức cho các nhóm đọc bài.
- Đại diện nhóm lên đọc bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Cho HS đọc bài – nêu câu hỏi và trả lời.
+ Quanh hồ Y- rơ- pao có những loài chim gì?
+ Tìøm những từ chỉ hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, hoạt động của chim đại bàng, thiên nga, kơ púc?
- Yêu cầu 1 HS đọc lại bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
*Củng cố - dặn dò:Về nhà luyện đọc
- HS đọc bài.
- HS trả lời theo các câu hỏi.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện từ khó
- Hs luyện đọc bài.
- Có đại bàng chân vàng, mỏ đỏ, thiên nga, kơ pú và nhiều loài chim khác.
- Yêu càu cả lớp đọc sacha và điền vào bảng....
Rút kinh nghiệm:
Thø ba, ngµy 31 th¸ng 1 n¨m 2012
Chính tả:
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. MỤC TIÊU:
Nghe và viết chính xácbài chính tả , trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời của nhân vật 
Làm được BT 2a , BT 3 b .
II.ĐỒ DÙNG: 
GV: Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc chính tả.
HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Khởi động
2. Bài cũ: Sân chim.
Gọi 3 HS lên bảng. GV đọc cho HS viết. HS dưới lớp viết vào nháp.
trảy hội, nước chảy, trồng cây, người chồng, chứng gián, quả trứng.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới:
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
Ơ
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
1.Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
GV đọc đoạn từ Một buổi sáng  lấy gậy thọc vào lưng.
Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào?
Đoạn văn kể lại chuyện gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
Đoạn văn có mấy câu?
Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
Tìm câu nói của bác thợ săn?
Câu nói của bác thợ săn được đặt trong dấu gì?
c) Hướng dẫn viết từ khó
GV đọc cho HS viết các từ khó.
Chữa lỗi chính tả nếu HS viết sai.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1: Trò chơi
GV chia lớp thành 2 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 lá cờ. Khi GV đọc yêu cầu nhóm nào phất cờ trước thì được trả lời. Mỗi câu trả lời đúng tính 10 điểm. Sai trừ 5 điểm.
Kêu lên vì sung sướng.
Tương tự.
Tổng kết cuộc chơi.
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm.
Gọi HS nhận xét, chữa bài.
5. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Cò và Cuốc.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Theo dõi.
3 nhân vật: Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn.
Gà và Chồn đang dạo chơi thì gặp bác thợ săn. Chúng sợ hãi trốn vào hang. Bác thợ săn thích chí và tìm cách bắt chúng.
Đoạn văn có 4 câu.
Viết hoa các chữ Chợt, Một, Nhưng, Oâng, Có, Nói vì đây là các chữ đầu câu.
Có mà trốn đằng trời.
Dấu ngoặc kép.
HS viết: cách đồng, thợ săn, cuống quýt, nấp, reo lên, đằng trời, thọc.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Reo.
giằng/ gieo; giả/ nhỏ/ ngỏ/
Đọc đề bài.
2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Nhận xét, chữa bài:
giọt/ riêng/ giữa
vắng, thỏ thẻ, ngẩn
Rút kinh nghiệm:
Kể chuyện:
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I./ MỤC TIÊU:
Biết đặt tên cho từng đoạn truyện .
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Tranh vẽ sách giáo khoa .
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.	Khởi động :	
2.Bài cũ : 
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “Chim sơn ca và ... ùch của một bạn ngồi bên cạnh.
Bạn nói: Xin lỗi. Tớ vô ý quá!
Bạn nói: Không sao.
2 HS đóng vai.
Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn.
Tình huống a:
HS 1: Một bạn vội, nói với bạn trên cầu thang “Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút”. Bạn sẽ đáp lại thế nào?
HS 2: Mời bạn./ Không sao bạn cứ đi trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có gì đâu, bạn lên trước đi./
Tình huống b:
Không sao./ Có sao đâu./ Không có gì/ Có gì nghiêm trọng đâu mà bạn phải xin lỗi./
Tình huống c: 
- Không sao. Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé./ Không sao đâu, tớ giặt là nó sẽ sạch lại thôi. Lần sau bạn nên cẩn thận hơn nhé./ Tiếc quá, nhưng chắc là mình sẽ tẩy sạch nó được thôi./
Tình huống d: 
- Mai cậu mang đi nhé./ Không sao. Mai cậu mang đi tớ cũng được./ Ồ, mai mang trả tớ cũng được mà./
Hoạt động lớp, cá nhân.
Đọc yêu cầu của bài.
HS đọc thầm trên bảng phụ.
Chim gáy.
HS tự làm.
3 đến 5 HS đọc phần bài làm. 
Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c: 
Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù  cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả.
HS viết vào Vở Bài tập.
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
MỘT PHẦN HAI
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) “Một phần hai” biết đọc , viết½.
- Biết thực hành chia nhĩm đồ vật thành hai phần bằng nhau .
II. ĐỒ DÙNG: 
GV: Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
HS: Vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY :
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Khởi động :
2. Bài cũ : HS đọc : Bảng chia 2.
3. Bài mới :Giới thiệubài :
Hoạt động 1: Giúp HS nhận biết “Một phần hai”
Giới thiệu “Một phần hai” 1/2
HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
Hình vuông được chia thành hai phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần haihình vuông.
- Hướng dẫn HS viết: ; đọc: Một phần hai.
Kết luận: Chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được hình vuông.
Chú ý: : còn gọi là một nửa.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS trả lời đúng đã tô màu hình nào.
GV nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
- 3 em thực hiện 
HS quan sát hình vuông
HS viết: 
HS lập lại.
HS trả lời.Bạn nhận xét.
Đã tô màu hình vuông (hình A)
Đã tô màu hình vuông (hình C)
Đã tô màu hình vuông (hình D)
- Hình A và C được tô mà sốô vuông của hình đó.
Rút kinh nghiệm:	
Luyện tiếng Việt:
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP .
I. MỤC TIÊU : 
- HS phân biệt được r, gi , d.
- Nắm được các thành ngữ cĩ cụm từ so sánh .
- Biết điền đúng các dấu chấm , dấu phẩy vào đoạn văn cho trước .
- Biết đáp lời xin lỗi .
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm các bài tập sau 
Bài 1 : Điền vào chỗ trống d, gi, r .
ạy dỗ .ực ỡ ảng .ải 
ung inh .âm .an .a đình 
Bài 2 : Điền từ nĩi về hình dáng hoặc động tác phù hợp vào chỗ trống sau : 
..như quạ .. như khướu 
..như cắt ..như cú 
..như vẹt ..như cị hương 
Bài 3: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào đoạn văn sau cho đúng .
 Hà và Tâm là đơi bạn thân 	Hai bạn ở cùng trên một tuyến đường học cùng một trường một lớp cùng giúp đỡ nhau để cả hai cùng tiến bộ .
Bài 4 : Nĩi lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau : 
a) Một bạn vơ ý đụng vào người em . Bạn nĩi : “ Tớ xin lỗi . Tớ vơ ý quá ! ”
b) Bạn hứa qua nhà gọi em đi học nhưng bạn quên mất . Bạn nĩi : “ Mình xin lỗi quên khơng sang gọi bạn đi học .” 
Hoạt động 2: Chấm , chữa bài 
- HS làm lần lượt từng bài vào vở , gọi HS nêu kết quả , nhận xét .
dạy dỗ rực rỡ giảng giải 
rung rinh râm ran gia đình 
đen như quạ hĩt như khướu 
nhanh như cắt hơi như cú 
nĩi như vẹt gầy như cị hương 
Hà và Tâm là đơi bạn thân . Hai bạn ở cùng trên một tuyến đường , học cùng một trường , một lớp , cùng giúp đỡ nhau để cả hai cùng tiến bộ .
a) Khơng cĩ gì .
b) Khơng cĩ gì . Mình cũng cĩ lúc quên mà .
Rút kinh nghiệm:
Thø s¸u, ngµy 3 th¸ng 2 n¨m 2012
Tập viết: 
CHỮ HOA S
I:Mục tiêu :
 - Rèn kĩ năng viết chữ.
 - Biết viết chữ hoa S theo cỡ vừa và nhỏ.
 - Biết viết câu ứng dụng “Sáo tắm thì mưa” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu và nối nét đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Chữ mẫu S Bảng phụ viết câu ứng dụng.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
HĐ1:Hướng dẫn viết chữ hoa.
- Hướng dẫn HS quan sát – nhận xét.
- Cho HS xem chữ cái hoa S và hướng dẫn HS nhận xét.
Cấu tạo: Chữ hoa cao mấy ly?
- Chữ hoa S gồm 1 nét viết liền, là nét kết hợp của 2 nét cơ bản – cong dưới và móc ngược ( trái ) nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ giống phần đầu chữ hoa L, cuối nét lượn vào trong.
Cách viết:
N1: ĐB trên ĐK6, viết nét cong dưới, lượn từ dưới lên rồi ĐB trên ĐK6.
N2: Từ điểm ĐB của N1, đổi chiều bút viết tiếp nét móc ngược lượn vào trong, ĐB trên ĐK2.
- GV viết mẫu lên bảng. GV nhận xét.
+ Giới thiệu câu ứng dụng: “Sáo tắm thì mưa”
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Độ cao các con chữ .Khoảng cách giữa các con chữ.
HĐ2:Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ.
- GV chấm 1 số bài – nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà hoàn thành phần viết ở nhà.
- HS quan sát và nhận xét.
- Cao 5 dòng ly.
- HS chú ý theo dõi.
- HS viết bảng con.
- Hễ thấy con sáo tắm là sắp có mưa
- Bằng con chữ S 
- HS viết bài vào vở.
Rút kinh nghiệm:	
Đạo đức:
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU – ĐỀ NGHỊ(Tiết2)
I:Mục tiêu :
 - HS vận dụng lời yêu cầu, đề nghị trong mọi tình huống xảy ra hàng ngày.
 - Có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra .
+ Em hãy nói lời yêu cầu, đề nghị khi muốn mượn bạn quyển sách?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1:Tự liên hệ.
- GV nêu yêu cầu “ Những em nào đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự, khi cần được giúp đỡ. Hãy kể lại 1 vài trường hợp cụ thể”
- GV nhận xét – tuyên dương.
HĐ2:Đóng vai:
- GV nêu tình huống. Yêu cầu HS thảo luận, đóng vai theo từng cặp.
Tình huống 1: Em muốn bố mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật.
Tình huống 2: Em muốn hỏi công an đường đến nhà bạn.
Tình huống 3: Em muốn nhờ em bé lấy hộ em chiếc bút.
* GVKL: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù đó là em nhỏ, ta cũng cần nói lời yêu cầu, đề nghị cho phù hợp.
HĐ3: Trò chơi: “ Văn minh lịch sự”
- GV phổ biến trò chơi:
- Người chủ đứng trên bảng hô to 1 câu yêu cầu, đề nghị nào đó đối với các bạn trong lớp.
VD: Mời các bạn đứng lên..
- Các bạn dưới lớp thực hiện.
- GV nhận xét – đánh giá.
* GVKL chung: biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng nagỳ là tự tôn trọng người khác.
Cho HS đọc to câu ca dao.
 “ Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
Luôn thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong mọi tình huống.
- HS trả lời câu hỏi
- HS tự kể ra sự việc đã thực hiện.
- HS các nhóm thảo luận và đóng vai với các tình huống trên.
- Đại diện 1 số nhóm lên thể hiện
- 1 HS đọc to nội dung bài tập.
- HS nêu ý kiến đúng và giải thích.
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
Thuộc bảng chia 2.
Biết giải bài tốn cĩ một phép chia (trong bảng chia 2).
Biết thực hành chia nhĩm đồ vật thành hai phần bằng nhau.
II. ĐỒ DÙNG: 
GV: Tranh . SGK.
HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động
2. Bài cũ: Một phần hai.
Hình nào đãkhoanh vào ½ số con cá?
GV nhận xét 
3. Bài mới
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
Hoạt động 1:Giúp HS học thuộc bảng chia 2.
Bài 1: Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.
- GV nhận xét.
Bài 2: HS thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính: nhân 2 và chia 2.
2 x 6 = 12
12 : 2 = 6
- GV nhận xét.
Bài 3:
HS tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9
HS trình bày bài giải
Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
Bài 4:
HS quan sát tranh vẽ, nhận xét, trả lời.
Hình a) có 4 con chim đang bay và 4 con chim đang đậu. Có 1/2 số con chim đang bay.
Hình c) có 3 con chim đang bay và 3 con chim đang đậu. Có 1/2 số con chim đang bay.
GV nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Số bị chia – Số chia –Thương
HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.Sửa bài.
2 x 6 = 12 2 x 8 = 16
 12 : 2 = 6	 16 : 2 = 8
 2 x 2 = 4 2 x 1 = 2
 4 : 2 = 2	 2 : 2 = 1
HS nhận xét 
2 HS ngồicạnh nhau tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9. Bạn nhận xét.
2 HS lên bảng giải. HS dưới lớp giải vào vở.
HS quan sát tranh vẽ
2 dãy HS thi đua trả lời.Bạn nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
Sinh hoạt lớp:
Tuần 22
1. Nhận xét tuần 22:
- Nề nếp học tập tương đối tốt, cĩ ý thức tốt sau Tết .
Trong các giờ học các em tích cực , tự giác học bài 
*Tồn tại : 
- Mợt sớ bạn còn đi học muợn.
 - Một số em còn chưa hoàn thành các bài tập về nhà : Nhật Uyên, Bảo Hiền.
- Chữ viết xấu trình bày cẩu thả vẫn chưa sữa được.
2.Kế hoạch tuần 23: 
-Hồn thành đầy đủ bài tập về nhà.
- Thực hiện tốt nề nếp dạy học , xây dựng qui định mới của học kì 2.
- Thường xuyên luyện giữ vở sạch , viết chữ đẹp, chuẩn bị viết bút mực .

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2011_2012.docx