Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2009-2010

Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2009-2010

TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC

CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (TIẾT 2)

I/MỤC TIÊU:

-Yêu cầu cần đạt: Biết

+ Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà cha mẹ.

+Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.

-GD HS có ý thức tự giác giúp đỡ ông bà, cha mẹ.

 II/Chuẩn bị:

GV:VBT , HS: VBT

III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ôn định.

2.Kiểm tra bài cũ:

-Em đã làm những việc gì giúp đỡ bố mẹ?

Nhận xét đánh giá.

 

doc 54 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :3/10/2009
Ngày dạy: Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (TIẾT 2)
I/MỤC TIÊU: 
-Yêu cầu cần đạt: Biết
+ Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà cha mẹ.
+Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
-GD HS có ý thức tự giác giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
 II/Chuẩn bị:
GV:VBT , HS: VBT
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ôån định.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Em đã làm những việc gì giúp đỡ bố mẹ?
Nhận xét đánh giá.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 3. Bài mới : 
-Hôm nay các em học bài “Chăm làm việc nhà “ tiết 2
-GV ghi đề lên bảng
Xử lý tình huống:
* Tình huống 1 : Lan đang phải giúp mẹ trông em thì các bạn đến rủ đi chơi. Lan sẽ làm gì?
* Tình huống 2 : Mẹ đi làm muộn chưa về bé Lan sắp đi học mà chưa có ai nấu cơm cả. Nam phải làm gì?
* Tình huống 3 : Ăn cơm xong mẹ bảo Hoa đi rửa bát. Nhưng trên ti vi đang chiếu phim hay. Hoa sẽ làm gì ?
Kết luận ,ghi bảng. 
Khi được giao làm bất cứ công việc nào, em cần phải hoàn thành công việc đó rồi mới làm công việc khác.
-HS nhắc CN
HS trả lời:
-Lan không nên đi chơi mà ở nhà trông em giúp mẹ, hẹn các bạn dịp khác đi chơi.
-Nam có thể giúp mẹ đặt trước nồi cơm, nhặt rau cho mẹ để khi mẹ về mẹ có thể nhanh chóng nấu kịp cơm cho bé Lan ăn đi học.
-Bạn Hoa nên rửa bát xong đã rồi mới vào xem phim
HS luyện đọc
HD hs làm bài tập 4:
HD hs đọc các tình huống trong VBT
Đánh dấu + vào ô trống trước ý kiến mà em tán thành.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
3. Bài mới :
-Dùng tranh giới thiệu bài – Ghi bảng
GV đọc mẫu bài
* Luyện đọc câu
-HD đọc từ khó:không nén nổi,trốn ra, vùng vẫy,đến lượt Nam.
* Luyện đọc đoạn
-Gv hướng dẫn các em đọc ngắt, nghỉ hơi đúng.
Đến lượt Nam cố lách ra /thì bác bảo vệ vừa tới,/ nắm chặt hai chân em: // Cậu nào đây ?/ Trốn học hả?//
Gọi HS đọc từ chú giải
Giải nghĩa một số từ
 Thầm thì :nói nhỏ vào tai
 Vùng vẫy :cựa quậy mạnh, cố thoát.
4.Củng cố
GV chốt lại cách đọc
5.Dặn dò
Chuẩn bị tiết 2
Nhận xét tiết học.
 Tiết 2
1.Ổn định
2.Tìm hiểu bài:
 1-Giờ ra chơi, Minh rủ nam đi đâu?
2-Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?
3-Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì?
4-Cô giáo làm gì khi Nam khóc?
5-Người mẹ hiền trong bài là ai?
3.Luyện đọc lại
Gọi 4 em luyện đọc lại bài .
GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố : 
GV chốt ND bài :Cô giáo thương yêu hs, nghiêm khắc dạy bảo các em nên người. Cô giáo như mẹ hiền.
GD hs lễ phép, vâng lời thầy cô.
5. Dặn dò : 
-về nhà tập đọc chuẩn bị giờ sau kể chuyện người mẹ hiền
Nhận xét tiết học
HS nhắc đề : Người mẹ hiền
-HS lắng nghe
-HS đọc từng câu nối tiếp nhau
-HS đọc từ khó
-HS đọcnối tiếp đoạn .
HS luyện đọcngắt nghỉ đúng .
HS đọc
-HS thi đọc hay từng đoạn
Nhận xét
-HS đọc ĐT
-HS đọc thầm bài đoạn 1
1 / Minh rủ Nam trốn học ra phố xem xiếc
HS đọc thầm đoạn 1, 2
2 / Chui qua chỗ tường thủng
HS đọc thầm đoạn 3
3 / Cô nói với bác bảo vệ. Bác nhẹ tay kẻo cháu bị đau . . . cô đỡ em ngồi dậy phủi đất cát đưa em về lớp.
HS đọc thầm đoạn 4
4 / Cô xoa đầu Nam an ủi .
HS đọc thầm bài
5 / Là cô giáo 
HS luyện đọc lại.
* Câu c , d , e là đúng
Câu a , b là sai
-Ở nhà em đã tham gia làm những công việc gì? 
4. Củng cố : 
Ghi bảng kết luận, gọi hs đọc.
Liên hệ gd
5. Dặn dò : 
Về nhà nhớ làm những việc phù hợp với bản thân để giúp bố mẹ,chuẩn bị bài Chăm chỉ học tập.
Nhận xét tiết học.
HS đọc:
a / Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn.
b / Trẻ em không phải làm việc nhà.
c / Cần làm tốt việc nhà khi có mặt người lớn cũng như vắngmặt người lớn
d / Tự giác làm những việc nhà phù
Hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ.
e / Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng của mình.
HS nêu
HS đọc:Trẻ em có bổn phận giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.
 TIẾT 2+3 : TẬP ĐỌC 
NGƯỜI MẸ HIỀN
I/MỤC TIÊU: 
-Yêu cầu cần đạt.
+ Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ;bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
+ Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền ,vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK 
- Giáo dục hs thương yêu, biết vâng lời thầy cô giáo .
 II/CHUẨN BỊ
-GV tranh SGK
-HS SGK
- III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ôån định.
2.KT bài cũ
Gọi 2 em đọc bài Thời khóa biểu, trả lời câu hỏi 4SGK/58
Nhận xét ghi điểm.
TIẾT 4 : TOÁN
36 + 15
I/ MỤC TIÊU:
Yêu cầu cần đạt:
-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.
-Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Các bài tập cần làm: Bài 1(dòng 1),Bài 2(a,b),Bài 3.
-Giáo dục hs tính cẩn thận chính xác khi tính toán.
 II/ CHUẨN BỊ:
GV:Que tính, bảng gài. Hình vẽ bài tập 3
Hs: sgk,vở
 III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định lớp : 
2. KT Bài cũ : 
-Gọi 2 HS lên bảng đặt tính: 46 + 4 ; 36 + 7
-GV nhận xét ghi điểm.
có bao nhiêu que tính?
-Để biết có bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì?
-Yêu cầu sử dụng que tính tìm kết quả.
* Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.
-Yêu cầu lớp nhận xét
b. Thực hành
Bài 1 :
-Gọi 3 HS lên bảng làm
Nhận xét,chữa bài.
Bài 2:
Thực hiện phép tính cộng 36 + 15
-HS sử dụng que tính tìm kết quả 
-1 HS lên bảng đặt tính và tính
 36
+
 15
 51
* Viết 36 rồi viết 15 dưới 36 sao cho 5 thẳng cột với 6,1 thẳng cột với 3. Viết dấu + và kẻ gạch ngang
* Thực hiện tính từ phải sang trái : 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 nhớ 1 ; 3 cộng 1 bằng 4, 4 thêm 1 bằng 5 viết 5.
- HS nhận xét, 2 HS nhắc lại
Tính
-HS làm bảng, lớp làm vào vở
 + + + + 
 45 64 83 82 81
-Gọi HS đọc đề bài
-Muốn tính tổng các số hạng đã biết ta làm phép tính gì?
-Gọi HS làm bảng, lớp làm bảng con
-Nhận xét chữa bài
Bài 3:
-Treo hình vẽ lên bảng
-Bao gạo nặng bao nhiêu ki lô gam?
-Bao ngô nặng bao nhiêu ki lô gam?
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Gọi 2 HS đọc đề
HD hs làm vào vở
-Gọi 1 HS làm bảng
- Nhận xét,chữa bài.
4. Củng cố : 
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 36 + 15.Liên hệ,gd.
5. Dặn dò : 
-Về nhà xem lại bài,chuẩn bị bài Luyện tập.
-Nhận xét tiết học
Đặt tính rồi tính tổng. Biết các số hạng là 
-Thực hiện các phép cộng các số hạng với nhau
a, + b, + 
 54 43
-HS quan sát
-Bao gạo nặng 46 kg
-Bao ngô nặng 27 kg
-Tính xem cả 2 bao nặng bao nhiêu ki -lô gam?
-HS đọc đề toán
-1 HS làm bảng – lớp làm vở
 Bài giải:
Cả hai bao nặng là:
 46 + 27 = 73 (kg)
 Đáp số:73 kg.
Ngày soạn:4/10/2009
Ngày dạy: Thứ ba ngày 6 tháng10 năm 2009
TIẾT 1 : THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA. TRÒ CHƠI : BỊT MẮT BẮT DÊ
 I/Mục tiêu
Yêu cầu cần đạt:
-Biết cách thực hiện các động tác vươn thở,tay,chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
-Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/Chuẩn bị
Vệ sinh an toàn nơi tập, 2 khăn,1 còi.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Phần mở đầu
-GV nhận lớp,phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học.
-HD TC Làm theo hiệu lệnh
2.Phần cơ bản
a.Học động tác điều hòa
GV nêu tên động tác,vừa làm mẫu ,vừa giải thích .
Lần 2: gv làm mẫu,Yêu cầu hs tập theo
Lần 3,4 cho cán sự lớp làm mẫu.
b.Ôn bài thể dục 2 lần 8 nhịp
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.Xoay các khớp.
Chơi TC: Làm theo hiệu lệnh
Quan sát
HS tập theo GV
HS thực hiện
HS ôn bài TD phát triển chung 2 lần.
Nhận xét,sửa chữa.
c.Chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê. HS chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê.
Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
3.Phần kết thúc
GV cùng hs hệ thống bài. Cúi người thả lỏng
Nhận xét giờ học, giao BTVN
:ôn bài thể dục phát triển chung.
 TIẾT 2 : TOÁN
 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
Yêu cầu cần đạt
-Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với 1 số.
-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.Biết giải toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.Biết nhận dạng hình tam giác.
-Các bài tập cần làm :1,2 4,5(a)
- Giáo dục hs có thói quen suy luận khi giải toán.
 II/CHUẨN BỊ:
-Viết sẵn lên bảng nội dung bài tập 2, 5
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp :
2. KT Bài cũ :
Gọi 2 em lên bảng làm bài: Tính + + 
 83 81
Nhận xét,ghi điểm.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
3. Bài mới : 
a.Giới thiệu bài,ghi bảng
b.Luyện tập
Bài 1 : Làm miệng
Nhận xét,chữa bài
Bài 2 : 
Gọi 1 HS đọc đề bài
HD hs làm vào vở,gọi 1em lên bảng làm.
 -Nhận xét sửa bài
Bài 4:
Gọi hs đọc tóm tắt
 46 cây
Đội 1:
Đội 2:
 ? cây
Bài toán này thuộc dạng toán gì?
HD hs làm vào vở.
Nhận xét,chữa bài.
Bài 5 : Vẽ hình lên bảng
Gọi hs đọc đề bài
Nhận xét,chữa bài.
4.Củng cố:
GV chốt nội dung bài, gd.
5.Dặn dò:
Về nhà xem lại bài,chuẩn bị bài Bảng cộng.
Nhận xét tiết học.
-HS nhắc đề : Luyện tập
Tính nhẩm:
6+5=11 6+6=12 6+7=13 6+8=14
5+6=11 6+10=16 7+6=13 6+9=15
8+6=14 9+6=15 6+4=10 4+6=10
Viết số thích hợp vào ô trống:
Số hạng
26
17
 38
 26
 15
So ... n toàn giao thông.
+ Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn.
GV giải thích thế nào là an toàn , thế nào là nguy hiểm?
* An toàn : Khi đi trên đường không để xảy ra va quệt , không bị ngã đau.
* Nguy hiểm : Là các hành vi dễ gây tai nạn.
-Chia lớp thành các nhóm
- HS nhắc lại
Mỗi nhóm 4 em
Các nhóm quan sát tranh SGK thảo luận.
Đại diện từng nhóm trình bày và giải thích ý kiến
HS khác nhận xét ,bổ sung.
+ Tranh 1 . . .Đi qua đường cùng người lớn,đi trong vạch đi bộ qua đường là an toàn.
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
TUẦN TIẾT Thứ ngày tháng năm 2005
 THỂ DỤC 
 I.MỤC TIÊU
II.DỤNG CỤ SÂN BÃI
III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP,BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I.PHẦN MỞ ĐẦU
1 / Oån định tổ chức nhận lớp
2 / Phổ biến mục tiêu , nội dung , yêu cầu.
3 / Khởi động chung
Động tác
4 / Kiểm tra bài cũ
II.PHẦN CƠ BẢN
1 / Bài mới
Động tác nhảy
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP,BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
2 / Trò chơi : 
* Gv phổ biến cách chơi
III.PHẦN KẾT THÚC
* Giáo viên nhận xét tiết học
* Bài tập về nhà 
_____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Rút kinh nghiệm thực hiện giáo án.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
 TIẾT 
 THỦ CÔNG
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI
I/MỤC TIÊU: 
-HS gấp thành thạo thuyền phẳng đáy không mui
Nắm chắc cách gấp thuyền phẳng đáy không mui
Giáo dục HS tính cẩn thận,yêu qui sản phẩm của mình làm ra
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bài gấp mẫu
- 4 tờ bìa lớn – Giấy thủ công,kéo,hồ dán,bút chì
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
A.KIỂM TRA BÀI CŨ :
-Nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui?
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét
B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI
-Thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui.
GV ghi đề lên bảng
-Cho HS nhắc lại các bước gấp
-GV treo các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui
-Gọi 1 HS lên bảng thực hành
-Cho HS thực hành gấp
GV quan sát giúp đỡ các em
-Hướng dẫn các em trang trí sản phẩm.
GV cùng cả lớp nhận xét sản phẩm của các nhóm.
-Binh
-HS nhắc CN
-2 HS nêu
Bước 1 : gấp các nếp gấp cách đều
Bước 2 : gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 3 : Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
-1 HS vừa làm vừa nêu cách làm
-Các bạn quan sát nhận xét
-HS luyện gấp theo nhóm
-HS trang trí vào tờ bìa lớn
- Lớp tự đánh giá sản phẩm
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
4
Đánh giá kết quả ghi điểm
CỦNG CỐ
-Muốn gấp được thuyền ta cần tờ giấy hình gì?
-Có mấy bước gấp ?
-Nêu các bước gấp?
DẶN DÒ
-Về nhà tập gấp thêm,chuẩn bị giấy tờ sau gấp thuyền phẳng đáy có mui
-Hình chữ nhật
-3 bước
-1 HS nêu
 TIẾT 8 Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2007
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TRÒ CHƠI “ Nu na nu nống” HÁT “ Mẹ và cô”
I/MỤC TIÊU: 
Rèn kỹ năng chơi tập thể
Tổ chức cho các em hát và chơi trò chơi
Giáo dục hs tinh thần đoàn kết .
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Trò chơi , bài hát
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp ( 1 phút )
2. KT bài cũ : ( 4 phút )
Kiểm tra bài hát
Chú bộ đội
3. Bài mới : ( 30 phút )
Trò chơi : Nu na nu nống
Bài hát : Mẹ và cô
* Tập hát
GV hát mẫu
GV tập chi HS hát từng câu , cả bài
* GV nhận xét tuyên dương
* Trò chơi : “Nu na nu nống”
GV hướng dẫn cách chơi cho các em
Tập cho các em hát bài “Nu na nu nống”
* Cách chơi
HD các em chơi
- Lớp hát đồng thanh
HS lắng nghe
HS hát đT
Thi đua hát tổ , nhóm , CN
HS tập hát để chơi.
“Nu na nu nống,cái trống nằn trong,con ong nằm ngoài,củ khoai chấm mật,phật ngồi phật khóc,con cóc nhảy ra,con gà ú ụ , nhà mụ thổi xôi,nhà tôi nấu chè,tè he cống rụt”
Cho HS ngồi thành vòng tròn mỗi nhóm 10 em duỗi chân thẳng.Cả nhóm cùng đọc lời ca và đập nhẹ vào chân bạn và từ cuối cùng đập vào chân ai thì người đó co chân lại,và đọc tiếp lời ca và tiếp tục cho đến khi chân ai cũng co lên,trò chơi tiếp tục đến hết.
HS chơi thử.
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
4
5
GV quan sát nhận xét
 CỦNG CỐ
Lớp hát ĐT bài Mẹ và Cô
DẶN DÒ
Về nhà luyện trò chơi
Nhận xét tiết học
- Sau đó chơi thật 4 – 5 lần
Cả lớp chơi và hát cho thuộc
 TIẾT 15 Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2005 
ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ
TRÒ CHƠI : BỊT MẮT BẮT DÊ
I.MỤC TIÊU
Oân 7 động tác thể dục phát triển chung đã học . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đẹp.
Học động tác điều hoà.Yêu cầu thực hiện được động tác tưong đối đúng với nhịp độ giậm chân và thả lỏng.
II.DỤNG CỤ SÂN BÃI
 - Sân bãi để tập
III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP,BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I.PHẦN MỞ ĐẦU
1 / Oån định tổ chức nhận lớp
2 / Phổ biến mục tiêu , nội dung , yêu cầu.
-Tập hợp 4 hàng dọc , điểm số , báo cáo chào GV => GV chào HS
- GV nhận lớp phổ biến nội dung.Yêu cầu bài học – học động tác điều hoà
3 / Khởi động chung
Động tác : Chạy nhẹ nhàng
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
Kiểm tra : 3 –5 em thực hiện 2 động tác vươn thở , tay.
Nhận xét đánh giá
4 / Kiểm tra bài cũ
II.PHẦN CƠ BẢN
1 / Bài mới
Động tác điều hoà.
GV nêu tên các động tác , sau đó vừa làm mẫu vừa giảng giải cho HS tập bắt chước theo nhịp hô chậm
5 phút
50 – 60m
20 phút
4 – 5 lần
0 0 0 0
0 0 0 0
0 0 0 0
0 0 0 0
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP,BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
GV hô chậm không làm mẫu, quan sát uốn nắn động tác cho HS.
Oân bài thể dục , từng tổ tập
GV hô nhịp 1 lần
2 / Trò chơi : 
* Gv phổ biến cách chơi
-Bịt mắt bắt dê
GV nêu tên trò chơi : Nhắc lại cách chơi cho 2 HS đóng vai dê bị lạc đàn và người đi tìm dê
III.PHẦN KẾT THÚC
Cúi người thả lỏng
Nhảy thả lỏng
GV cùng HS hệ thống bài học động tác gì? Động tác điều hoà.
2 lần mỗi động tác
2 x 8 nh
8 phút
* Giáo viên nhận xét tiết học
* Bài tập về nhà : Về nhà ôn 8 động tác bài thể dục.
_____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Rút kinh nghiệm thực hiện giáo án.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
 TIẾT 16 Thứ 5 ngày 27 tháng 10 năm 2005
 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
ĐI ĐỀU
I.MỤC TIÊU
Oân bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu hít và thực hiện tương đối chính xác từng động tác.
Oân đi đều. Yêu cầu đi đúng nhịp , động tác tương đối chính xác đẹp.
II.DỤNG CỤ SÂN BÃI
Sân trường để tập
Chuẩn bị 5 – 7 chiếc khăn để chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP,BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I.PHẦN MỞ ĐẦU
1 / Oån định tổ chức nhận lớp
2 / Phổ biến mục tiêu , nội dung , yêu cầu.
Tập hợp 4 hàng dọc , điểm số , báo cáo.
HS chào GV =>GV chào HS.
GV nhận lớp phổ biến nội dung.yêu cầu bài học: Oân 8 động tác của bài thể dục
3 / Khởi động chung
Động tác : Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
Đi thường vòng tròn và hít thở sâu.
Kiểm tra : 3 – 5 em thực hiện động tác nhảy – điều hoà .
GV nhận xét đánh giá
4 / Kiểm tra bài cũ
II.PHẦN CƠ BẢN
1 / Bài mới
5 phút
60 – 80m
0 0 0 0
0 0 0 0
0 0 0 0
0 0 0 0
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP,BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
0 0 0
2 / Trò chơi : 
* Gv phổ biến cách chơi
Tập theo đội hình vòng tròn.
GV làm mẫu vừa hô nhịp để HS làm theo 
Lần 2 : Lớp trưởng hô nhịp
Lần 3 : Tổ chức thi đua có xếp loại xem tổ nào tập đúng , đẹp xen kẽ giữa các lần tập.
GV nhận xét tuyên dương.
Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”
GV chọn 2 HS đóng vai “ Người đi tìm dê” và 3 – 4 “ Dê” lạc đàn.
Đi đều và hát : GV điều khiển hô nhịp HS đi 
III.PHẦN KẾT THÚC
Cúi người thả lỏng
Nhảy thả lỏng
GV cùng Hs hệ thống bài : ôn mấy động tác : 8 động tác
20 phút
1 lần
1 lần
1 lần
5 phút
4 phút
* Giáo viên nhận xét tiết học
* Bài tập về nhà : Oân lại 8 động tác mỗi động tác 2 x 8 nhịp
_____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Rút kinh nghiệm thực hiện giáo án.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_cac_mon_lop_2_tuan_8_nam_hoc_2009_2010.doc