Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên

Tiết 2 + 3 : Tập đọc:

KHO BÁU

 I/ Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch toàn bài; Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và các cụm từ rõ ý.

- Hiểu nội dung : Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.( TL được các câu hỏi 1, 2, 3, 5)

- Giáo dục HS chăm chỉ lao động và biết yêu quý đất đai.

* HS yếu đánh vần sau đó đọc trơn được 1 -2 câu trong bài; HS khá- giỏi bước đầu biết thể hiện lời người kể và lời nhân vật người cha qua giọng đọc và TL được các câu hỏi trong bài.

* GDKN sống :

- Tự nhận thức.

- Xác định giá trị bản thân.

- Lắng nghe tích cực.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK/ 83.

- Bảng phụ viết câu văn khó .

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 :
Từ ngày 14 /3/2011 đến ngày 18/3 /2011.
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Đồ dùng dạy học.
 Hai
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Kho báu ( Tiết 1)
Kho báu ( Tiết 2)
KT định kì giữa HKII.
Tranh, bảng phụ.
Bảng phụ. 
 Ba
Sáng
4
Toán
Đơn vị, chục, trăm, nghìn.
Thẻ ô vuông; Bảng phụ.
Chiều
5
6
7
TC Toán
TCTV
TCTV
Đơn vị, chục, trăm, nghìn.
Luyện đọc : Bạn có biết? 
Luyện viết : Kho báu. 
Thẻ ô vuông; Bảng phụ.
Bảng phụ.
Bảng phụ.
 Tư
Sáng
2
3
4
Tập đọc
Toán
Tập viết
Cây dừa.
So sánh các số tròn trăm.
Chữ hoa Y.
Tranh; bảng phụ
Thẻ ô vuông; Bảng phụ.
Chữ mẫu; Bảng phụ
Chiều
5
 HĐNGLL
Múa hát tập thể bài: Chú ếch con; Trò chơi : Kéo co. 
6
Năm
Sáng
3
4
Toán
LT và câu
Các số tròn chục từ 110 đến 200.
 TN về cây cối; Đặt và TLCH..
Thẻ ô vuông; Bảng phụ.
Bảng phụ
Chiều
5
6
7
TC Toán
TCTV
TCTV
Các số tròn chục từ 110 đến 200.
TN về cây cối; Đặt và TLCH..
Luyện viết : Chữ hoa Y.
Thẻ ô vuông; Bảng phụ.
Bảng phụ. 
Bảng phụ. 
Sáu
Sáng
2
3
4
Toán
TLV
Sinh hoạt
Các số từ 101 đến 110.
Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối.
Đánh giá cuối tuần 28.
Thẻ ô vuông; Bảng phụ.
Bảng phụ.
Chiều
5
6
7
TC Toán
TCTV
TCTV
Các số từ 101 đến 110.
Đáp lời chia vui. 
Tả ngắn về cây cối.
Thẻ ô vuông; Bảng phụ.
Bảng phụ.
Bảng phụ.
Kí duyệt : Bờ Y, ngày 12 tháng 3 năm 2011
 Người lập :
 Bùi Thị Tuyên.
Ngày soạn: Chủ nhật, ngày 13 tháng 3 năm 2011
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2011.
Tiết 1 : Chào cờ.
Tiết 2 + 3 : Tập đọc:
kho báu
 I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch toàn bài; Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và các cụm từ rõ ý.
- Hiểu nội dung : Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.( TL được các câu hỏi 1, 2, 3, 5)
- Giáo dục HS chăm chỉ lao động và biết yêu quý đất đai.
* HS yếu đánh vần sau đó đọc trơn được 1 -2 câu trong bài; HS khá- giỏi bước đầu biết thể hiện lời người kể và lời nhân vật người cha qua giọng đọc và TL được các câu hỏi trong bài.
* GDKN sống : 
- Tự nhận thức.
- Xác định giá trị bản thân.
- Lắng nghe tích cực.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK/ 83.
- Bảng phụ viết câu văn khó .
III/ Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1: :( 40’)
1.Kiểm tra bài cũ: ( 4’)
 GV nhận xét về kĩ năng đọc của HS đến thời điểm GKII.
2/Dạy bài mới: ( 36’)
a/ Giới thiệu bài: (1’)
 GV dùng tranh SGK / 83 giới thiệu và ghi đề lên bảng - HS nhắc lại.
b/ Luyện đọc: ( 35’)
*GV đọc mẫu toàn bài .
*Hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ :
- Hướng dẫn HS đọc một số câu cần ngắt nghỉ và nhấn giọng một số từ. VD:
 Ngày xưa ,/ có hai vợ chồng người nông dân kia / quanh năm hai sương một nắng, / cuốc bẫm cày sâu .// Hai ông bà, / thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/và trở về nhà khi đã lặn mặt trời . // 
 Đọc từng câu: ( Tập trung vào HS TB- yếu)
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. GVtheo dõi hs đọc, kết hợp sửa sai lỗi phát âm cho HS.
 Đọc từng đoạn trước lớp: ( Dành cho HS TB trở lên)
- HS đọc cá nhân từng đoạn. ( 2-3 lượt).
- GV theo dõi- sửa sai cách ngắt- nghỉ và nhắn giọng cho HS.
 Đọc từng đoạn trong nhóm:
 HS lần lượt đọc từng đoạn trong nhóm, các bạn khác nhận xét, góp ý; GV theo dõi- HD cách nhóm luyện đọc.
Thi đọc giữa các nhóm : 
- Các nhóm thi đọc đồng thanh. (3 nhóm đọc 3 đoạn). 
- Đại diện các nhóm thi đọc (3 em của 3 nhóm thi đọc- Tập trung cho HS khá- giỏi). 
Tiết 2: (40’)
c /Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 15’)
-2 HS khá- giỏi đọc to đoạn 1- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 SGK/ 84.
+ GV hướng dẫn hs giải nghĩa : hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu.
H: Nhờ chăm chỉ làm lụng, hai vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì ?
+ Giảng từ : cơ ngơi, đàng hoàng.
- 2 HS giỏi đọc lại đoạn 1 với giọng khoan thai và nhấn giọng một số từ ca ngợi đức tính cần cù, chăm chỉ của hai vợ chồng của người nông dân.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 , kết hợp 1 em giỏi đọc to và trả lời câu hỏi sau :
H: Hai con trai người nông dân có chăm làm ruộng như cha mẹ họ không?
+ Giảng từ : hão huyền 
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi 2 SGK/ 84.
+ Giải nghĩa từ : kho báu.
- 2 HS khá- giỏi đọc lại đoạn 3 với giọng kể chậm rãi, buồn ; lời người cha căn dặn mệt mỏi, lo lắng .
- 2 HS khá- giỏi đọc to đoạn 3 - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 3, 4 SGK/ 84.
+ GV giảng từ : bội thu, của ăn của để.
H: Cuối cùng kho báu mà hai người con trai tìm được là gì ?
+ Kho báu đó là đất đai màu mỡ, là sự lao động chuyên cần.
*Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài .
- 1em đọc lại cả bài .
H: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?
 Nội dung :( Đã nêu ở phần mục tiêu )
d/Luyện đọc lại (22’)
- GV HD HS đọc theo hình thức phân vai.
- HS tập đọc theo phân vai trong nhóm.
- Các nhóm (2HS) thi đọc đúng lời người kể chuyện và lời của người cha.
- Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
3. Củng cố- dặn dò: ( 3’)
H: Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện ?
- GV giáo dục HS phải chăm học, chăm làm sẽ thành công, sẽ hạnh phúc, có nhiều niềm vui.
- HS đọc bài Cây dừa; GVHD cách đọc và dặn HS về nhà đọc bài và tìm hiểu nội dung bài.
 * Nhận xét giờ học. 
Tiết 4 : Toán :
KIỂM TRA GIỮA Kè II.
 ( Thời gian: 40 phỳt)
 I. Đề bài: 
Bài 1: Khoanh vào chữ cỏi trước đỏp ỏn đỳng :
a. Kết quả phộp tớnh 15 + 15 + 15 bằng:
A. 30 B.35 C.45 D.54
b. Một đường gấp khỳc cú độ dài cỏc đoạn thẳng lần lượt là : 8cm, 12cm và 7cm. Độ dài đường gấp khỳc đú là:
A. 17cm B. 27cm C. 27dm D. 72 cm.
Bài 2 : Đỳng ghi Đ, sai ghi S vào ụ trống sau mỗi cõu sau:
 19 giờ cũn được gọi là:
a. 9 giờ tối b. 7 giờ tối 
Bài 3 : Tớnh.
a. 4 x 8 = b. 5 x 6 = 
c. 27 : 3 = d. 35 : 5 =
 Bài 4 : Hóy tụ màu 1/3 số ụ vuụng vào hỡnh dưới đõy:
Bài 5 : Đặt tớnh rồi tớnh :
a. 28 + 19 b. 56 - 28
Bài 6: Số ? 
 5 x = 5
 : 5 = 0
Bài 7: > a. 4 x 83 x 8 
 < b. 2 x 6 6 x 2
 = 
Bài 8: Tớnh.
a. 32 : 4 + 12 b. 3 x 7 -10 
Bài 9 : Tỡm x:
 2 x x = 18 
Bài 10: Mỗi học sinh giỏi được thưởng 5 quyển vở. Hỏi 6 học sinh giỏi được thưởng bao nhiờu quyển vở?
Bài 11: : 
 - ? a. 25 5 = 20
 b. 25 5 = 5
II. Đỏp ỏn và thang điểm :
BÀI
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài 1
a.C
 b.B
1
 HS khoanh đỳng vào mỗi đỏp ỏn được 0.5 điểm.
Lưu ý : Ở mỗi cõu, nếu HS khoanh vào 2 đỏp ỏn trở lờn trong đú cũng cú đỏp ỏn đỳng cũng khụng ghi điểm. 
Bài 2
a. S; b. Đ
0.5
Học sinh điền chớnh xỏc cả hai ý như đỏp ỏn trờn thỡ ghi điểm, ngoài ra khụng ghi điểm
Bài 3 
a. 32 b. 30 
c. 9 d. 7 
1
 HS tớnh đỳng mỗi phộp tớnh được 0.25 điểm.
Bài 4
 Tụ màu vào 2 ụ vuụng. 
 0.5
 HS cú thể tụ vào hai ụ vuụng nào bất kỡ.
Bài 5
28 b. 56
+ - 
 19 28 
 47 28 
 1,5
HS đặt tớnh và tớnh đỳng mỗi phộp tớnh được 0.75 điểm.
( Trong đú: Đặt tớnh: 0.25 điểm, tớnh : 0.5 điểm) Trường hợp HS đặt tớnh đỳng, sai kết quả thỡ được điểm đặt tớnh, trường hợp HS đặt tớnh sai mà đỳng kết quả thỡ khụng ghi điểm.
Bài 6
 a. 5 x 1 = 5
 b. 0 : 5 = 0
1
 Điền đỳng mỗi số được 0.5 điểm.
Bài 7
 a. 4 x 8 > 3 x 8 
 b. 2 x 6 = 6 x 2 
1.
Điền đỳng mỗi dấu được 0.5 điểm. 
Bài 8
a. 32 : 4 + 12 = 8 + 12
 = 20
3 x 7 – 10 = 21- 10
 = 11
1
HS làm đỳng mỗi cõu được 0.5 điểm. Trong trường hợp, ở mỗi cõu, HS thực hiện đỳng bước thứ nhất mà khụng thực hiện đỳng kết quả thỡ được 0.25 điểm ; Trường hợp bài làm học sinh cú kết quả đỳng mà thực hiện khụng đỳng bước thứ nhất thỡ khụng được điểm.
 Bài 9
 2 x x = 18 
 x = 18 : 2 
 x = 9 
0.5
 Trường hợp, HS thực hiện đỳng bước thứ nhất mà khụng thực hiện đỳng kết quả thỡ được 0.25 điểm ; Trường hợp bài làm học sinh cú kết quả đỳng mà thực hiện khụng đỳng bước thứ nhất thỡ khụng được điểm.
Bài 10
 Giải:
Năm học sinh giỏi được thưởng số quyển vở là :
5 x 6 = 30 (quyển vở)
 Đỏp số: 30 quyển vở.
1.5
Lời giải : 0.5 điểm
 Phộp tớnh : 0.75 điểm
 Đỏp số : 0,25 điểm
( Trong trường hợp lời giải đỳng phộp tớnh sai thỡ ghi điểm lời giải; lời giải sai phộp tớnh đỳng thỡ khụng ghi điểm)
Bài 11
 a. 25 - 5 = 20
 b. 25 : 5 = 5
0.5
Điền đỳng mỗi dấu được 0.25 điểm: 
Ngày soạn: Chủ nhật, ngày 13 tháng 3 năm 2011
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 15 tháng 3 năm 2011.
Tiết 4: Toán: 
đơn vị , chục, trăm, nghìn.
I / Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm; Biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
- Nhận biết được các số tròn trăm; biết cách đọc và viết các số tròn trăm.
- áp dụng vào đọc- viết số ( thoe mẫu)
- GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
II /Đồ dùng : Bộ ô vuông trong bộ đồ dùng Toán.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: (40’)
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) GV nhận xét bài kiểm tra giưũa kì II.
2. Bài mới: ( 33’)
a/ Giới thiệu bài : ( 1’) GV GT trực tiếp.
b. Ôn tập về đơn vị, chục và trăm: ( 5’)
- GV gắn lên bảng lần lượt các ô vuông : từ 1 ô đến 10 ô.
- HS nêu số đơn vị từ 1 ..10.
H: 10 đơn vị bằng mấy chục ? 
- HS nêu số chục : 10 đơn vị bằng 1 chục.
- GV gắn lần lượt các hình chữ nhật lên bảng : Hình có 1 chục ô vuông đến 10 chục ô vuông.
- HS nêu số 1 chục ..10 chục.
H: 10 chục bằng mấy trăm?
- HS đọc : 10 chục bằng 1 trăm.
c. Một nghìn: (7’)
* Số tròn trăm :
- GV gắn lần lượt các hình vuông to, có 100 ô vuông nhỏ lên bảng : Từ 1 trăm đến 9 trăm - HS đọc số.
- GV kết hợp viết số tương ứng.
- GV nêu : Các số 100, 200, .900 là các số tròn trăm.
H: Ai có nhận xét gì về cách viết các số tròn trăm ? ( Có 2 chữ số 0 ở sau cùng)
*Tròn nghìn :
- GV gắn 10 hình vuông to, mỗi hình có 100 ô vuông nhỏ lên bảng.
H: Có mấy hình vuông to ? Mỗi hình vuông như vậy có mấy ô vuông nhỏ ?
- GV giới thiệu : 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn và viết 1000 lên bảng.
H: Số 1 nghìn có mấy chữ số ? Đó là những chữ số nào ?
- GV hướng dẫn cách đọc- HS đọc : “ một nghìn”
- H: 10 trăm hay còn gọi là bao nhiêu ?
- HS ghi nhớ : 10 trăm bằng 1 nghìn 
- Cả lớp nhắc lại : 10 đơn vị bằng 1 chục; 10 chục = 1 trăm; 10 trăm = 1 nghìn.
d/Thực hành : (20’)
*Làm việc chung : Đọc, viết ( theo mẫu )
- GV gắn lên bảng lần lượt các hình trực quan : số đơn vị, số chục, số trăm.
- HS lần lượt, một số em lên bảng viết số tương ứng rồi đọc số. 
- GV chú trọng nhiều đến HS TB ở phần này.
3. Củng cố- dặn dò :(3’)
- HS nhắc lại các mối quan hệ đơn  ...  dò: ( 3’) 
- GV yêu cầu HS làm bài tập 3b vào buổi chiều .
* Nhận xét giờ học. 
Tiết 5: Hát nhạc:
Học hát Bài: chú ếch con.
I/ Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
- Qua bài hát, HS biết thêm một số loài chim, cá, noi gương học tập chăm chỉ của chú êch con.
II/ Các hoạt động dạy học: ( 30’)
1. KTBC: (3’) HS cả lớp hát bài Chim chích bông( 1 lần)
2. Bài mới: (25’)
a. GTB: ( 3’): GV GT sơ qua về TG, tác phẩm.
b. Dạy hát: ( 22’)
GV hát mẫu. 
Dạy hát từng câu ngắn. 
Khi dạy xong lời 1, cho hs hát kết hợp vỗ tay , đệm theo phách.
GV tập hát nối tiếp : chia 4 nhóm và phân công thực hiện.
Nhóm 1, hát: Kia chú.
Nhóm 2 hát: Chú ngồi học bài..
Nhóm 3 hát: Bao nhiêu chú trê non. 
Nhóm 4 hát: Tung tăng chiếc vây son..
GV điều khiển để các nhóm hát nối tiếp không bị lỡ nhịp. Sau khi hát hết một lần, thay đổi các nhóm để luyện cho các em thuộc bài tại lớp .
c. Củng cố – Dăn dò: (2’)
Dặn HS về hát thuộc bài hát. 
GV nhận xét tiết học.
Tiết 8: Luyện viết :
Bạn có biết ?
I/ Mục tiờu: 
- Luyện viết phần một trong bài Bạn có biết ?
- Rốn kỹ năng viết đỳng, đẹp và tập cho HS viết kiểu chữ in nghiêng.
 * Mục tiêu riêng: HS yếu, KT nghe coõ ủaựnh vaàn vieỏt ủửụùc 2 caõu trong baứi luyeọn vieỏt.
II. Cỏc hoạt động dạy học: ( 35’)
1/ KTBC: ( 3 ’)
 KT vở luyện viết và phần luyện viết ở nhà của HS.
2/ Dạy bài mới :( 30’)
a/ GTB : GV nêu MT giờ học. ( 1’)
b/ HD HS luyện viết :( 4 ’)
- GV đọc bài luyện viết một lần ; gọi 2 HS đọc lại . Cả lớp theo dõi .
-YC HS tìm các chữ hoa có trong bài; Luyện viết chữ hoa ra bảng con, một số HS lên bảng viết. 
- GV chỉnh sửa nét chữ cho HS .
-GV lưu ý cách trình bày bài cho HS và nhắc HS chú ý luyện kiểu chữ nghiêng.
c/ HS luyện viết trong vở :( 20’)
 HS yếu đánh vần từng chữ và viết vào vở.
 GV theo dõi , uốn nắn nét chữ cho HS.
d / Chấm - chữa bài :( 5’) 
 -Thu vở 5 -7 em chấm .
 -NX ,HD HS sửa sai .
e/ Củng cố -dặn dò :( 2’)
- GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại .
Tiết 3: Mĩ thuật: 
vẽ trang trí :
Vẽ thêm vào hình có sẵn( vẽ gà) và vẽ màu.
I /Mục tiêu 
- Biết cách vẽ thêm hình và và vẽ màu vào các hình có sẵn của bài trang trí. 
- Vẽ được hình và vẽ màu theo YC của đề bài.
- GD HS yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
 * HS có năng khiếu vẽ tiếp được hình, gọn trong hình, màu sắc phù hợp.
II/Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 
 - GVsưu tầm một số tranh, ảnh các loại gà; Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ . 
 - HS : vở tập vẽ 2, màu, bút chì .
III Các hoạt động dạy học: (35’)
1/Kiểm tra bài cũ : ( 2’) GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS .
2/Bài mới : ( 30’)
a/Giới thiệu bài : ( 1’)
- GVgiới thiệu trực tiếp - ghi đề bài .
b/Hướng dẫn từng hoạt động : (29’)
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét: ( 3’)
- Gvcho hs xem hình vẽ con gà và gợi ý để HS nhận thấy :
H: Trong bài đã vẽ hình gì ?
H: Còn có những hình vẽ nào khác nữa ?
H: Em vẽ thêm các hình ảnh nào cho bức tranh sinh động ?
H: Con gà trống thường có màu gì ? .
Hoạt động 2 : Cách vẽ thêm hình, vẽ màu. ( 5’)
- Cách vẽ hình :
+ Tìm hình định vẽ thêm. 
+ Đặt hình vẽ thêm vào vị trí thích hợp trong tranh .
- Cách vẽ màu :
+ Có thể dùng màu khác nhau để vẽ cho tranh sinh động.
+ Nên vẽ màu có đậm có nhạt.
+ Màu nền nên vẽ nhạt để tranh có không gian.
- GV : Có thể vẽ lên bảng.
Hoạt động 3 : Thực hành.( 15’)
- HS vẽ cá nhân theo ý thích vào vở tập vẽ và tô màu theo ý thích .
- HS làm bài tập thực hành . 
- GV giúp HS làm bài. 
 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. (6’)
- GV thu một số bài cho cả lớp nhận xét và bình chon bài vẽ đẹp .
3. Dặn dò : ( 3’) 
- Dặn HS hoàn thành bài vẽ vào buổi chiều ( nếu chưa xong ) 
- QS kĩ một con vật mà mình yêu thích để CB cho tiết sau học.
- Nhận xét giờ học. 
Tiết 1: Thể dục:
Trò chơi “ chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
I/ Mục tiêu :
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 
-Rèn cho HS tính chủ động, hoà đồng vào tập thể. 
 II / Địa điểm phương tiện: Sân trường , còi , kẻ vạch thẳng. 
III / Nội dung và phương pháp lên lớp: (35’)
1. Phần mở đầu : ( 7’)
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Ôn 4 động tác tay chân toàn thân và nhảy .
2. Phần cơ bản : ( 22’)
*Trò chơi " Tung vòng vào đích ": 3 lần .
* Trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau ”: 
- GV phổ biến cách chơi.
- HS tập luyện theo tổ; GV theo dõi- sửa sai động tác cho HS. 
3. Phần kết thúc: ( 6’)
- Cúi người thả lỏng.
- Cúi lắc người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng : 5 lần. 
- GV cùng HS hệ thống bài. 
* GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà . 
Tiết 3 : Tự nhiên xã hội:
Một số loài vật sống trên cạn
 I/ Mục tiêu :
- Nêu được tên và nêu ích lợi của một số con vật trên cạn đối với con người. 
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả cho HS.
- HS biết yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt những loài vật quý hiếm .
II / Đồ dùng dạy học :Tranh vẽ SGK / 58, 59 .
III / Các hoạt động dạy học: (35’)
1.Kiểm tra bài cũ : ( 3’)
H: Loài vật sống ở đâu?
H: Kể tên một số loài vật ? 
2.Bài mới: (29’)
a/ Giới thiệu bài : (1’) GV giới thiệu bài - Ghi đề bài lên bảng . 
b/Hướng dẫn từng hoạt động : (28’)
* Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Nói tên và nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn.
- Phân biệt được vật nuôi và vật sống hoang dã ;
- Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt những loài vật quý hiếm .
*Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
-Từng nhóm 2 em quan sát hình trong SGK/ 58, 59 và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV quan sát và giúp đỡ các nhóm tự đặt thêm một số câu hỏi khác :
+VD: Đố bạn con nào có thể sống ở sa mạc ?
 Con nào đào hang sống dưới mặt đất ?
 Con nào ăn cỏ ?
 Con nào ăn thịt ?
Bước 2 : Hoạt động cả lớp. 
- Đại diện các nhóm lên chỉ vào hình và trình bày kết quả đã thảo luận . 
- GV Kết luận.
* Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm được.
Mục tiêu : Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. 
 - Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ. 
- HS làm việc với nhóm 4 em : Trình bày hình ảnh các con vật sưu tầm trên bàn và giới thiệu cho nhau biết tên con vật, nơi sống của con vật .
- Các nhóm phân loại theo từng nhóm :
+ Dựa vào cơ quan di chuyển; 
+ Dựa vào điều kiện khí hậu nơi các con vật sống ;
+ Dựa vào nhu cầu của con người .
Bước 2: 
- Đại diện các nhóm lên trưng bày và giới thiệu cho cả lớp nghe .
* Hoạt động 3: Trò chơi : “ Đố bạn con gì ”
Mục tiêu : HS nhớ lại đặc điểm chính của con vật đã học.
Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS cách chơi.
- HS chơi thử.
- HS chơi ; Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò: ( 3’)
- Nêu nội dung bài học.
- Dặn HS tìm hiểu trước ND bài sau:Tìm tên một số loài vật sống dưới nước và lợi ích của chúng.
 * Nhận xét giờ học. 
Tiết 1 : Chính tả: ( Nghe-viết)
Cây dừa
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được bài tập 2a; Viết đúng tên riêng Việt Nam trong bài tập 3.
- Giáo dục hs cẩn thận , sạch sẽ.
 * HS yếu viết được 2 câu thơ lục bát trong bài chính tả.
II/Đồ dùng dạy học : 
 GV : Bảng phụ viết bài tập.
 HS : vở chính tả , VBT , bảng con.
 III/ Các hoạt động dạy học : (40’)
1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’) 
- HS viết vào bảng con - 2 em lên bảng viết các từ : búa liềm, quở trách, no ấm, lúa chiêm ( HS yếu viết 2 tiếng).
- GV nhận xét sửa sai .
2/Bài mới : (32’)
a/ Giới thiệu bài : (1’) GV giới thiệu trực tiếp - ghi đầu bài lên bảng. 
b/Hướng dẫn viết chính tả : (25’)
- GVđ ọc bài viết SGK/ 88 - 3 HS đọc lại . 
H: Đoạn văn tả gì ? 
*Viết bảng con :
H: Những chữ nào các em thấy khó viết ?
- HS nghe viết các chữ khó vào bảng con; GV nhận xét- HD HS sửa sai. 
* Viết chính tả vào vở:
H: Đối với thể loại thơ 6 – 8 khi xuống dòng phải lùi vào như thế nào ? 
H: Chữ cái đầu câu phải viết như thế nào ?
- GV hướng dẫn cách trình bày bài viết - tư thế ngồi viết - cách đặt vở ...
- GV đọc mỗi dòng thơ 3 lần - HS nghe viết vào vở. 
- GV giúp 2 HS yếu nghe viết đúng và biết cách trình bày bài viết .
* Chấm , chữa bài:
- GV đọc lại toàn bài chậm rãi cho HS dò bài.
- GV đọc lần 2 đến tiếng khó dừng lại đánh vần cho hs soát lỗi .
 - HS đổi vở chéo kiểm tra lỗi . GV kết hợp thu chấm 5 -7 bài - Nhận xét.
c/Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả : (6’)
Bài 2a) Hãy kể tên các loại cây bắt đầu bằng s hay x:
 HS nêu miệng - GV ghi kết quả lên bảng.
Bài 3: Sửa lại đoạn văn cho đúng chính tả :
+ HS làm việc cá nhân vào VBT; GV theo dõi- giúp đỡ HS còn lúng túng.
+ 1 em lên bảng làm ; Cả lớp và GV nhận xét.
Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- 2-3 HS đọc lại phần BT chính tả đã chữa .
- HS nhắc lại bài viết và dặn HS hoàn thành BT2b vào buổi chiều .
* GV nhận xét giờ học.
Tiết 3:: Thủ công:
Làm đồng hồ đeo tay ( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu :
- Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
- Làm được đồng hồ đeo tay.
- HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình
* Với HS khéo tay làm được đồng hồ và làm cân đối.
II/Đồ dùng dạy học :
GV: Đồng hồ đeo tay mẫu bằng giấy thủ công bằng giấy.
HS: Giấy thủ công, giấy trắng, kéo, hồ.
 III/ Các hoạt động dạy học: (35’)
1.Kiểm tra bài cũ : (2’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới : ( 30’)
a/ Giới thiệu bài : (1’) GV dùng lời giới thiệu - ghi đầu bài lên bảng.
b /Hướng dẫn từng hoạt động: ( 29’)
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét (3’)
- HS mô tả lại chiếc đồng hồ đeo tay :
+ Đồng hồ đeo tay có những bộ phận nào ?
+ Để có được đồng hồ đeo tay , ta phải làm như thế nào ? 
Hoạt động 2: HS nhắc lại các bước ( 3’)
 Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. 
 Bước 2: Làm mặt đọng hồ .
 Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ .
 Bước 4: Vẽ kim và số lên mặt đồng hồ.
Hoạt động 3: Thực hành.( 23’)
- HS thực hành làm đồng hồ đeo tay; GV quan sát và giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng .
- HS trưng bày sản phẩm theo từng cá nhân trước lớp .
- GV cùng cả lớp đánh giá sản phẩm .
3. Nhận xét - Dặn dò: (3’)
- GV nhận xét về tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Dặn HS về nhà hoàn thành sản phẩm ( nếu chưa xong) và chuẩn bị đồ dùng để học bài Làm vòng đeo tay.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_28_nam_hoc_2010_2011_bui.doc