Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học: 2011-2012 - Hà Thị Lệ

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học: 2011-2012 - Hà Thị Lệ

Môn: Tập đọc - Tiết 61 – 62

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc rành mạch được toàn bài.

 Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. Trả lời được CH 1, 2, 4, 5.

 HS khá, giỏi trả lời được CH3.

 GDMT: HS nêu ý nghĩa câu chuyện: Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó, góp phần giáo dục ý thức về BVMT.

 Giáo dục kĩ năng sống: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy phê phán.

II CHUẨN BỊ : Giáo viên:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc .

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Khởi động : 1’

2. Kiểm tra bài cũ : 4’

- Goi 3 HS lên bảng đọc bài Mùa xuân đến. – Trả lời các câu hỏi về nội dung bài.

3. Bài mới :

 

doc 21 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học: 2011-2012 - Hà Thị Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 21
Töø 16.01.2012 ñeán 20.01.2012
Thöù
Moân
Baøi Dạy
NDÑC
Hai
SHDC
TĐ
Chim Sơn Ca và bông cúc trắng
TĐ
Chim Sơn Ca và bông cúc trắng
T
Luyện tập
TD
Đi thường theo vạch kẻ thẳng
Ba
T
Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc
ĐĐ
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (T1)
CT
Tập chép: Chim Sơn Ca và bông cúc trắng
TV
Chữ hoa R
MT
TNTD: Nặn vẽ dáng người
Tö
TĐ
Vè chim
T
Luyện tập
CT
Nghe viết: Sân chim
TD
Đi theo vạch kẻ thẳng
NGLL
Naêm
T
Luyện tập chung
LT&C
Từ ngữ về chim chóc. Đặt và TLCH ở đâu ?
KC
Chim Sơn Ca và bông cúc trắng
TC
Gấp cắt dán phong bì (T1)
H
Học hát bài: Hoa lá mùa xuân
Saùu
T
Luyện tập chung
TLV
Đáp lời cảm ơn - tả ngắn về loài chim
TNXH
Cuộc sống xung quanh – T1
BDNK
SHL
Kiểm điểm cuối tuần
Thöù hai ngaøy 16 thaùng 01 Naêm 2012
Môn: Tập đọc - Tiết 61 – 62
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc rành mạch được toàn bài.
Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. Trả lời được CH 1, 2, 4, 5.
HS khá, giỏi trả lời được CH3.
GDMT: HS nêu ý nghĩa câu chuyện: Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó, góp phần giáo dục ý thức về BVMT.
Giáo dục kĩ năng sống: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy phê phán.
II CHUẨN BỊ : Giáo viên:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc .
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’	
Goi 3 HS lên bảng đọc bài Mùa xuân đến. – Trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động 1 : 2’ Giới thiệu bài.
 2. Họat động 2 : 25’ Luyện đọc+ GV đọc mẫu 1 lần.
 Mục tiêu: Ñoïc ñuùng töø khoù. Nghæ hôi caâu daøi. Ñoïc phaân bieät lôøi keå vaø lôøi noùi
GV hướng dẫn luyện đọc:
Gọi 1 HS đọc các từ chú giải
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ nhịp một số câu dài. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
+ Luyện đọc trong nhóm.
- GV theo dõi bình chọn nhóm đọc tốt.
TIẾT 2
Họat động 3 : 25’ Tìm hiểu bài.
Mục tiêu:HS cảm nhận được sự tự do của chim và hoa
GV yêu cầu HS đọc thầm, thành tiếng các đoạn để trả lời câu hỏi cuối bài.
 1-Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào?
2-Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm?
3-Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng? 
Lồng ghép GDMT
 Hoạt động 4 : 3’ Luyện đọc lại.
- Theo dõi nhận xét.
 4.Củng cố – dặn dò: 2’.
Nhận xét tiết học. 
HS chuẩn bị Vè chim.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- HS đọc. rút từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
 HS đọc từ chú giải.
- Các nhóm đọc sau đó đại diện nhóm thi đọc. 
- HS đọc sau đó trả lời câu hỏi.
- HS thi đọc lại truyện.
Thöù tö ngaøy 18 thaùng 01 Naêm 2012
Môn: Tập đọc – Tiết 63
VÈ CHIM
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè.
Hiểu ND: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người. Trả lời được CH1, 3. Học thuộc được một đoạn trong bài vè.
HS khá, giỏi thuộc được bài vè. Thực hiện được yêu cầu của CH2.
II./ CHUẨN BỊ: Giáo viên:Tranh minh hoạ bài tập đọc .
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động :1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’	HS đọc bài Chim Sơn Ca và Bông Cúc trắng.
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động 1 : 2’ Giới thiệu bài.
 2. Họat động 2 : 25’ Luyện đọc.
Mục tiêu: Ñoïc ñuùng töø khoù, nghæ hôi ñuùng trong caâu. Ñoïc phaân bieät lôøi keå vaø lôøi noùi. Hieåu nghóa töø khoù trong baøi
Phöông phaùp: Tröïc quan, giaûng giaûi.
 GV đọc mẫu 1 lần chú ý đọc giọng kể vui nhộn. Ngắt nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- Luyện đọc đoạn.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 2 câu.
- Luyện đọc trong nhóm
GV chia nhóm – Yêu cầu HS luyện đọc.
- Đại diện thi đọc nhóm
- Đọc đồng thanh cả lớp.
 3. Họat động 3 : 10’Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: HS cảm nhận được một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người 
Phöông phaùp: Tröïc quan , giaûng giaûi.
Gọi HS đọc lại bài vè.
GV lần lượt nêu câu hỏi học sinh trả lời.
 1-Tìm tên các loài chim đươc kể trong bài?
2-Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim?
3-Em thích con chim nào? Vì sao?
 Hoạt động 4 : 3’ Luyện đọc lại.
- Học thuộc lòng bài vè.
5. Hoạt động 5 : 2’ Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
HS chuẩn bị Một trí khôn hơn trăm trí khôn. 
- Nhắc lại đề.
HS đọc từng câu
 HS luyện đọc các từ : Nhảy, chèo bẻo, mách lẻo, sẽ, nghỉ, ngủ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Mỗi HS đọc 1 câu cho đến hết bài.
- HS đọc bài trong nhóm.
1 HS đọc cả lớp đọc thầm theo.
- HS học thuộc lòng bài vè.
HS trả lời câu hỏi.
HS luyện đọc lại bài
Môn: Kể chuyện - Tiết 21
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2).
II./ CHUẨN BỊ: 
- Bảng các gợi ý tóm tắc từng đoạn truyện.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động : 1’
2. Bài cũ : 4’
- Gọi 2 HS lên bảng để kiểm tra, kể lại câu chuyện “Ông Mạnh thắng Thần Gió”
3. Bài mới :
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1 : 2’ Giới thiệu bài.
2. H-động 2 : 25’ Hướng dẫn kể từng đoạn truyện.
Mục tiêu: Döïa vaøo tranh minh hoïa keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn caâu chuyeän
Phöông phaùp: Tröïc quan, thaûo luaän nhoùm.
+ Hướng dẫn kể đoạn 1.
- Đoạn 1 của truyện nói về nội dung gì ? 
- Bông cúc trắng mọc ở đâu ?
+ Hướng dẫn kể đoạn 2.
- Chuyện gì xảy ra vào sáng hôm sau ?
- Nhờ đâu bông cúc trắng biết được sơn ca bị cầm tù ?
+ Hướng dẫn kể đoạn 3.
- Chuyện gì xảy ra với bông cúc trắng ?
Yêu cầu HS kể lại nội dung đoạn 3.
+ Hướng dẫn kể đoạn 4.
- Thấy sơn ca chết, các cậu bé đã làm gì ?
- Các cậu bé có gì đáng trách ?
GV tiếp tục chia nhóm 4. Yêu cầu các em kể chuyện trong nhóm.
- Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
 4. Củng cố - dặn dò: 3’
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Dặn dò HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- HS dựa vào câu hỏi gợi ý kể lại truyện.
- HS kể lại đoạn 2.
- HS kể đoạn 3 theo gợi ý.
- HS kể lại đoạn 4.
4 HS thành 1 nhóm lần lượt kể lại 4 đoạn câu chuyện.
Môn: Chính tả (tập chép) - Tiết 41
 CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.
Làm được BT2 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT3 a/b.
II./ CHUẨN BỊ:
Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động :1’
2. Bài cũ : 4’
- Gọi 3 HS lên bảng, sau đó đọc cho HS viết các từ sau : chiết cành, chiếc lá, hiểu biết, xanh biếc. 
3. Bài mới :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1 : 2’ Giới thiệu bài.
2. Họat động 2 : 15’ Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu Ghi nhớ nội dung đoạn chép 
Phöông phaùp: Tröïc quan, vaán ñaùp.
 Ghi nhớ nội dung đoạn chép. 
GV treo bảng phụ đọc đoạn văn cần chép, sau đó yêu cầu HS đọc lại.
- Đoạn chép trong bài tập đọc nào ? 
- Đoạn trích nói về nội dung gì ? 
Hướng dẫn cách trình bày.
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau các dấu câu nào ?
- Trong bài còn có các dấu câu nào ?
- Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào ?
Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS viết các từ khó vào bảng con, 
2 học sinh lên bảng viết. 
. Viết chính tả. 
GV treo bảng phụ, yêu cầu HS nhìn bảng chép.
Soát lỗi
Chấm bài.
 3. Họat động 3 : 10’ Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Mục tiêu: Laøm ñuùng caùc BT CT
Phöông phaùp: Thöïc haønh
+ Bài2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Chia lớp thành 4 đội phát cho mỗi đội 1 bảng ghi từ và tổ chức cho các đội thi tìm từ theo yêu cầu của bài tập 2 trong thời gian 5 phút.
 Yêu cầu các đội dán bảng từ của đội mình lên bảng khi đã hết thời gian.
- GV nhận xét – Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
 4. Củng cố dặn dò: 3’.
- GV nhận xét tiết học 
- HS chuẩn bị Sân chim..
- HS nhắc lại đề bài
- 2 HS đọc lại đoạn văn.
- Bài Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Về cuộc sống của chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Đoạn văn có 5 câu.
- HS nêu.
- Có 2 khổ thơ, mỗi khổ có 4 câu.
- HS viết các từ : sung sướng, mãi thẳm
- Nhìn bảng chép bài.
1 HS đọc bài.
- Các đội tìm từ và ghi vào bảng từ.
- Các đội dán lên bảng đọc cho cả lớp.
Môn: Chính tả (nghe viết) – Tiết 42
SÂN CHIM
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II./ CHUẨN BỊ:
Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.	Khởi động :	1’
Bài cũ : 4’
- Gọi 2 HS lên bảng đọc các từ sau cho HS viết : tuốt lúa, chau chuốt, cái cuốc, đôi guốc, luộc sau.
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1 : 2’ Giới thiệu bài.
2. Họat động 2 : 15’ Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu : Giúp HS viết đúng bài Sân chim.
Cách tiến hành : 
a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết.
- GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần viết một lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.
- Đoạn trích nói về nội dung gì ?
b. Hướng dẫn trình bày.
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong bài có các dấu câu nào ?
- Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào ? 
- Các chữ đầu câu viết thế nào ?
c. Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ viết sai.
GV yêu cầu HS viết các từ này vào bảng.
d. Viết chính tả.
- GV đọc bài cho học sinh viết - Mỗi cụm từ đọc 3 lần.
e. Soát lỗi, chấm bài.
GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó cho HS soát lỗi.
 3. Họat động 3 : 10’Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Mục tiêu : Củng cố quy tắc chính tả với ch/ tr, uôc/ uôt.
Cách tiến hành : 
+ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài tập 2a.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài yêu cầu cả lớp làm bài vào vở nháp.
+ Bài 3:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm một tờ giấy to và một chiếc bút dạ sau đó yêu cầu các nhóm làm bài rồi dán lên bảng - Theo dõi sửa sai
 4.Củng cố dặn dò: 3’
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõ ... iết học
- HS quan sát.
- HS nhắc lại đường gấp khúc ABCD.
- HS nhắc lại
- HS tính
2 cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm
 Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm
- HS làm bài vào vở.
Bài giải :
 Độ dài đoạn dây đồng là:
4 x 3 = 12 (cm)
Đáp số : 12 cm
Môn: Toán - Tiết 103
Luyện tập
I. Mục tiêu
Biết tính độ dài đường gấp khúc.
Bài 1b, bài 2. HS K, G: bài 1a, bài 3.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ.HS: Vở
III. Hoạt động dạy và học
1. Khởi động (1’)
2. Bài củ (3’) Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau: (Tính độ dài đường gấp khúc ABCD: 3 cm+ 3cm + 3cm + 3 cm)
- Nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Thực hành.
Mục tiêu: HS thực hiện giải bài tập
Bài 1: HS K, G: làm câu a
GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài giải Độ dài đường gấp khúc là:
 12 + 15	= 27 (cm)	
Đáp số: 27cm
Bài giải Độ dài đường gấp khúc là:
10 + 14 + 9	= 33 (dm)
	Đáp số: 33dm
Khi chữa bài có thể cho HS ghi chữ rồi đọc tên mỗi đường gấp khúc.
Bài 2: Yêu cầu HS tự đọc đề bài, rồi viết bài giải
Bài giải Con ốc sên phải bò đọan đường dài là:
5 + 2 + 7	= 14 (cm)
	Đáp số: 14 (dm)
Bài 3: HS K, G: 
Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp
- Bạn nhận xét.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS ghi chữ rồi đọc tên mỗi đường gấp khúc.
- HS tự làm bài rồi chữa bài
Thöù naêm ngaøy 19 thaùng 01 Naêm 2012
Môn : Toán – Tiết 104
LUYỆN TẬP CHUNG
I./ MỤC TIÊU: 
Thuộc bảng nhân 2, 3 4, 5 để tính nhẩm.
Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.
Biết giải bài toán có một phép nhân.
Biết tính độ dài đường gấp khúc.
Bài 1,bài 3, bài 4, bài 5a. HS K, G: bài 2, bài 5b.
II./ CHUẨN BỊ:
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động : 1’
Bài cũ :	
Bài mới :	
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động 1 : 25’Hướng dẫn HS làm bài tập
Mục tiêu : Củng cố các bảng nhân và cách tính đường gấp khúc.
Cách tiến hành :
+ Bài 1 : Tính nhẩm. 
Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết quả vào nháp, sau đó tổ chức trò chơi thi đố nhanh. 
+ Bài 2 : HS K, G
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm
+ Bài 3 : Tính. 
Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
+ Bài 4 : Yêu cầu HS đọc thầm đề bài – Nêu tóm tắt bằng lời – Sau đó giải vào vở.
+ Bài 5 : Tính độ dài mỗi đường gấp khúc sau :
GV cho HS làm câu a trên bảng lớp, câu b làm vào vở.
 4. Củng cố – Dặn dò: 5’.
- GV Nhận xét tiết học.
- HS nhẩm thi đố nhanh.
- HS làm bảng con
- Làm bài vào vở đổi vở chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
Baøi giaûi
7 ñoâi ñuõa coù soá chieác ñuõa laø:
2 x 7 = 14 (chieác ñuõa)
	Ñaùp soá: 14 chieác ñuõa
- Làm vào vở.
Thöù saùu ngaøy 20 thaùng 01 Naêm 2012
Môn: Toán - Tiết 105
LUYỆN TẬP CHUNG
I./ MỤC TIÊU: 
Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
Biết thừa số, tích.
Biết giải bài toán có một phép nhân.
Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1), bài 4. HS K, G: bài 3 (cột 2), bài 5.
II./ CHUẨN BỊ:
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động : 1’
Bài cũ :	
Bài mới :	
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động 1 : 2’ Giới thiệu bài.
 2. Hoạt động 2 : 25’Hướng dẫn giải bài tập.
 Mục tiêu : Củng cố các bảng nhân.
+ Bài 1 :
Tổ chức cho HS nhẩm ghi kết quả, sau đó thi đố nhanh giữa 2 dãy – Giáo viên và lớp theo dõi nhận xét. 
+ Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống.
GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập 2 yêu cầu HS lên bảng ghi kết quả vào ô trống.
+ Bài 3 : Điền dấu vào chỗ chấm yêu cầu HS nêu cách làm – sau đó làm bài vào vở. 
+ Bài 4 : Yêu cầu HS đọc thầm đề toán sau đó nêu tóm tắt bằng miệng.
+ Bài 5: HS K, G
Đo rồi tính độ dài đường gấp khúc
Củng cố – Dặn dò.
- GV Nhận xét tiết học.
- HS nhẩm ghi kết quả.
- HS lên bảng làm bài.
- HS Làm bài vào vở đổi vở chữa bài.
- Đọc đề – Tóm tắt rồi giải.
Bài giải:
Số quyển truyện 8 học sinh mượn là.
5 x 8 = 40 (quyển truyện)
Đáp số : 40 (quyển truyện)
Môn: Tự nhiên xã hội - Tiết 21
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (T1)
I./ MỤC TIÊU: 
Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị.
GDMT : Biết được môi trường cộng đồng :cảnh quan tự nhiên, các phương tiện giao thông và các vấn đề môi trường của cuộc sống xung quanh. Có ý thức bảo vệ môi trường.
Giáo dục kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tích, so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn. Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
II./ CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ trong sách giáo khoa.
- Tranh vẽ về nghề nghiệp và hoạt động chính của người thân.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : 1’
2. Bài cũ : 4’ - Khi đi xe máy, xe đạp, xe buýt các em phải chú ý điều gì ? 
3. Bài mới :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1 : 10’ Làm việc với (SGK). 
Mục tiêu : Nhận biết về nghề nghiệp và cuộc sống chính ở nông thôn và thành thị. 
Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm. 
+ Bước 2 : Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Giáo viên kết luận chung.
2. Họat động 2 : 7’ Nói về cuộc sống ở địa phương.
Mục tiêu : Học sinh có hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân ở địa phương. 
Cách tiến hành : GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh các bài báo nói về cuộc sống hay nghề nghiệp của người dân ở địa phương.
- Theo dõi nhận xét.
3. Họat động 3 : 10’ Vẽ tranh.
Mục tiêu : Biết mô tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hương. 
 Cách tiến hành :
+ Bước 1 : GV gợi ý đề tài có thể là nghề nghiệp, chợ quê em, nhà văn hoá.
+ Bước 2 : Yêu cầu HS dán các tranh vẽ lên tường gọi 1 số em mô tả tranh vẽ. 
- Giáo viên nhận xét.
GDMT:
 4. Củng cố - Dặn dò: 3’.
 - Nhận xét tiết học.
- Học sinh quan sát tranh trong SGK và nói về những gì các em nhìn thấy trong hình.
- Các HS khác bổ sung.
- HS tập trung các tranh ảnh và bài báo sưu tầm được và trang trí xếp đặt theo nhóm cử người lên lên giới thiệu trước lớp.
- HS tiến hành vẽ.
- Dán tranh mô tả.
Môn: Đạo đức - Tiết 21
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (Tiết 1)
I./ MỤC TIÊU : 
Biết một số yêu cầu, đề nghị lịch sự.
Bước đầu biết được ý nghĩa cảu việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày.
Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hàng ngày.
Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác. Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
II./ CHUẨN BỊ:
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : 1’
2. Bài cũ : 4’
3. Bài mới :	
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động 1 : 10’ Thảo luận lớp. 
Mục tiêu : HS biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ.
- GV treo tranh cảnh 2 em nhỏ ngồi cạnh nhau. 
- GV giới thiệu nội dung tranh và hỏi. 
- Trong giờ học vẽ Nam muốn mượn bút chì của bạn Tâm. Em đó xem Nam nói gì với bạn Tâm.
- GV kết luận chung 
 2. Họat động 2 : 10’ Đánh giá hành vi
 Mục tiêu : HS biết phân biệt các hành vi nên làm và không nên làm kho muốn yêu cầu người khác giúp đỡ. 
Treo tranh lên bảng và yêu cầu HS biết.
- Các bạn trong tranh đang làm gì ?
Em có đồng tình với các bạn trong tranh không ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
- Một số nhóm trình bày trước lớp.
Kết luận chung (SGV)
 3. Họat động 3 : 3’ Bày tỏ thái độ.
 Mục tiêu : Biết bày tỏ thái độ trước những hành vi, việc làm trong các tình huống cần đễ sự giúp đỡ của người khác. 
Yêu cầu HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập
GV lần lượt nêu ý kiến và yêu cầu HS biểu lộ thái độ đánh giá, tán thành , không tán thành.
- Yêu cầu HS thảo luận : Vì sao em lại tán thành ? không tán thành ?
GV kết luận.
 4. Củng cố – dặn dò: 3’.
- Nhận xét tiết học.
- HS phán đó nội dung tranh.
- Trao đổi trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
- Thảo luận theo cặp.
- HS nêu ý kiến.
Môn: Thủ công - Tiết 21
GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (Tiết 1)
I./ MỤC TIÊU: 
Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
Gấp, cắt, dán được phong bì.Nếp gấp, đường cắt tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối.
II./ CHUẨN BỊ:
Phong bì mẫu có đủ cỡ lớn.
Mẫu thiếp chúc mừng của bài tập 11.
Quy trình.
Giấy hình chữ nhật mầu trắng.
Thước kẽ, bút chì, bút màu.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động :	1’
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1 : 10’ Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
Mục tiêu : Nắm được cách gấp, cắt , dán phong bì.
Cách tiến hành : 
GV giới thiệu phong bì mẫu và đặt câu hỏi để học sinh quan sát và nhận xét.
- Phong bì có hình gì ?
- Mặt trước và mặt sau của phong bì như thế nào ?
- Sau khi cho thư vào phong bì ta phải làm gì.
- GV cho HS so sánh kích thước của phong bì và thiếp.
 2. Họat động 2 : 15’ GV hướng dẫn mẫu.
+ Bước 1 : Gấp phong bì.
- Lấy tờ giấy trắng gấp thành 2 phần theo chiều rộng.
- Gấp hai bên H2.
- GV treo qui trình gấp, hướng dẫn HS.
+ Bước 2 : Cắt phong bì.
+ Bước 3 : Dán thành phong bì.
 4. Củng cố - dặn dò: 5’ 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị giấy màu để tiết sau thực hành
- Hình chữ nhật.
- Mặt trước ghi chữ người gửi, người nhận, mặt sau dán.
- Dán
- HS theo dõi GV làm.
- Tập gấp theo bước 1.
SINH HOẠT LỚP
KIEÅM ÑIEÅM TUAÀN
MỤC TIÊU:
HS nêu ưu khuyết điểm về 4 mặt giáo dục trong tuần qua.
GV đề ra kế hoạch tuần tới.
CHUẨN BỊ:
HS: Các báo cáo của lớp trưởng, tổ trưởng.
GV: Kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động 1: Kiểm điểm tuần
Tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ.
Lớp trưởng tổng kết chung các mặt hoạt động của lớp.
GV nhận xét chung
Tuyên dương:
Phê bình:
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới.
Đạo đức
Học tập:
Vệ sinh 
Thể dục 
KẾT THÚC:
GV nhận xét đánh giá chung.
Nhắc nhở HS thực hiện tốt.
	Duyeät
	BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2011_2012_ha.doc