Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012

TẬP ĐỌC

Tiết 4+5: Phần Thưởng

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt. Trả lời được câu hỏi 1,2,4.

HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.

- Lòng nhân ái của con người. Yêu quý và giúp đỡ bạn.

GDKNS: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: SGK + tranh + thẻ rời

- HS: SGK

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC.

 - Trải nghiệm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 41 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ/Ngày
Môn
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ Hai
Ngày 
 22/8
Tập đọc
Tập đọc 
Toán
Thể dục
Sh dưới cờ
4
5
6
2
Phần thưởng( GDKNS)
Phần thưởng 
Luyện tập
Thứ Ba 
Ngày: 
 23/8
Chính tả
Hát
Toán
Kể chuyện
Đạo đức
2
3
7
2
4
TC: Phần thưởng
Học hát: thật là hay
Số bị trừ – số trừ – hiệu
Phần thưởng 
Học tập và làm việc đúng giờ 
Thứ Tư
Ngày 
 24/8
Tập đọc
Toán
Thủ công
Tập viết
Mỹ thuật
6
8
2
2
Làm việc thật là vui ( GDKNS, GDBVMT)
Luyện tập 
Gấp tên lửa(T2)
Chữ hoa Ă, Â
Thường thức mỹ thuật
Thứnăm
Ngày
 25/4
Ltừ&câu
Thể dục
Toán
TNXH
HĐNG
9
2
2
5
Từ ngữ về học tập..
Dàn hàng ngang – dồn hàng
Luyện tập chung
Bộ xương
Chủ điểm: truyền thống nhà trường
Thứ Sáu
ngày
26/4 
Chính tả
Toán
Tập làm văn
SH tập thể 
2
10
4
2
2
NV: Làm việc thật là vui
Luyện tập chung
Chào hỏi – tự giới thiệu ( GDKNS)
Sinh hoạt tuần 2
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2/ 2011
Thứ hai ngày tháng năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 4+5: Phần Thưởng
I. MỤC TIÊU:
Đọc đúng, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Hiểu nội dung bài: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt. Trả lời được câu hỏi 1,2,4.
ØHS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.
Lòng nhân ái của con người. Yêu quý và giúp đỡ bạn.
¯GDKNS: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: SGK + tranh + thẻ rời
HS: SGK
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC.
 - Trải nghiệm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’ GV cho hs đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc tự thuật 
Em hãy nói về quê quán và nơi ở hiện nay của bạn Thanh Hà?
Bạn Thanh Hà học lớp nào? Trường nào?
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
J giới thiệu bài: Phần thưởng 
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ 25’
GV đọc mẫu toàn bài.
GV nêu nội dung cách đọc 
Cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn:
	- Chú ý các từ khó đọc: phần thưởng, sáng kiến, lặng yên, trực nhật.
*Cho học sinh đọc từng đoạn trước lớp:
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn 1, 2.
Nhận xét.
- Hướng dẫn đọc câu dài:
“Một buổi sáng, / vào giờ chơi, / các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì / có vẻ bí mật lắm. //
- Giải nghĩa từ: tốt bụng, túm tụm, bí mật, sáng kiến.
Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm:
- Hướng dẫn các em đọc theo nhóm đôi. 
Thi đọc giữa các nhóm:
Ị Nhận xét tuyên dương.
Cho cả lớp đọc đồng thanh bài
Ị Nhận xét, tuyên dương.
- 2 HS đứng lên đọc và trả lời câu hỏi của GV.
Quê quán Hà Tây, nơi ở hiện nay của bạn Thanh Hà
Lớp 2B, trường Võ Thị Sáu, Hà Nội.
- Giở SGK trang 13 – theo dõi
Học sinh nghe
- Học sinh đọc nối tiếp nhau (4 lượt)
- Nhận xét cách đọc của mỗi bạn
- Học sinh dùng bút chì gạch theo giọng đọc của cô để ngắt câu.
- Vài học sinh đọc phần chú giải trong SGK trang 14.
Học sinh đọc trong nhóm
Học sinh đọc nối tiếp đoạn 
- HS đọc theo nhóm đôi
Đại diện nhóm lên trình bày
Nhận xét
Cả lớp thực hiện 
 Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2 (10’)
- Câu chuyện này nói về ai?
Bạn ấy có đức tính gì?
Vậy em hãy kể những việc làm tốt của bạn Na?
Ị Sẵn sàng giúp bạn, sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn.
Cả lớp bàn tán về điều gì cuối năm học?
Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì?
Cô giáo nói sao với các bạn?
Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? vì sao?( HS khá, giỏi)
- Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào?
Kết luận: Na luôn giúp đỡ bạn nên được các bạn và cô giáo đề nghị khen thưởng.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại (15’)
 Gv lưu ý giọng đọc cho hs 
2 câu đầu: Giọng thong thả
Lời cô giáo: Hào hứng, trìu mến.
4 câu cuối: Cảm động 
Giáo viên đọc mẫu cả đoạn.
Gv tổ chức cho hs luyện đọc trong tổ 
Gv cho đại diện mỗi tổ thi đọc trước lớp
Tổ chức cho hs bình chọn bạn ở tổ nào đọc hay, đọc đúng. 
4. Củng cố: 4’
- Em học được điều gì ở bạn Na?
- Em thấy việc các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho bạn Na có tác dụng gì?
Em đã làm những việc gì để giúp đỡ những người xung quanh
5. Dặn dò: 1’
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài và chuẩn bị bài làm việc thật là vui.
¯GDKNS: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.
KT: Trải nghiệm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, trình bày ý kiến cá nhân.
- Bạn học sinh tên Na.
- Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè
- Gọt bút chì giúp Lan, cho Minh nửa cục tẩy, nhiều lần Na còn trực nhật giúp bạn
- Về điểm thi và phần thưởng
-Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na với mọi người.
- Đó là sáng kiến hay.
Có xứng đáng vì bạn Na Sẵn sàng giúp bạn, sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn.
Cô giáo và các bạn: vui mừng, vỗ tay vang dậy. Mẹ vui mừng: Khóc đỏ hoe cả mắt.
- HS luyện đọc trong tổ 
Mỗi tổ đại diện 1 bạn
Hs bình chọn bạn ở tổ nào đọc hay, đọc đúng.
- Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người.
- Biểu dương người tốt, khuyến khích học sinh làm việc tốt
- HS tự liên hệ 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:	
š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›
Toán: 
Tiết 6: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm và dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng. Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm. Làm được các bài tập 1,2,3( cột 1,2) bài 4
Ø HS khá, giỏi làm bài 3 ( cột 3 ).
 - Tính chính xác khi đo độ dài. GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. 
II. CHUẨN BỊ : 
GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. 
HS: Vở bài tập, bảng con.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Đêximet 
- Gọi 1 học sinh đọc các số đo trên bảng: 2 dm, 3 dm, 40 cm
- Gọi 1 học sinh viết các số đo theo lời đọc của giáo viên.
 Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập 
J Giới thiệu bài: trực tiếp 
Hoạt động 1: Thực hành 20’
Bài 1:
Gv cho hs đọc yêu cầu
a) Gv cho hs nêu miệng nối tiếp 
Gv nhận xét và ghi điểm cho hs 
Gv Yêu cầu học sinh lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước.
Gv Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con.
Gv cho hs nhận xét bài nhau
Gv nhận xét chung
Bài 2: 
Gv cho hs đọc yêu cầu
Yêu cầu học sinh tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu.
 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet (yêu cầu học sinh nhìn trên thước và trả lời).
Yêu cầu học sinh viết kết quả vào bảng
Gv nhận xét chung
Bài 3: (cột 1,2): 
Gv cho hs đọc yêu cầu
Hướng dẫn hs làm bài và cho hs làm bài vào vở gv cho hs khá giỏi nếu làm bài xong làm tiếp cột 3
Gọi học sinh chữa bài.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Tập ước lượng (5’)
* Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn: Muốn điền đúng, học sinh phải ước lượng số đo của các vật, của người được đưa ra. Chẳng hạn bút chì dài 16 cm, muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của bút với 1 dm và thấy bút chì dài 16 cm, không phải 16 dm. gv cho hs thực hiện 
- Yêu cầu học sinh sửa bài.
4. Củng cố :4’
- GV cho HS thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở
5.Dặn dò:1’
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS ôn lại bài 
- Chuẩn bị: Số bị trừ – Số trừ – Hiệu.
- Học sinh đọc
- Học sinh viết
- 40 cm = 4 dm.
- HS đọc yêu cầu
- Học nêu miệng nối tiếp: 
	 1 dm = 10 cm
 10 cm = 1 dm
- Thao tác theo yêu cầu. Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to: 1 đêximet.
- Học sinh vẽ sau đó đổi vở để kiểm tra bảng của nhau.
- Học nhận xét bài nhau
HS đọc yêu cầu
- Học sinh thao tác, 2 học sinh ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau.
- 2 dm bằng 20 cm
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Suy nghĩ và đổi các số đo từ dm thành cm hoặc từ cm thành dm- Học sinh đọc bài làm
HS đọc yêu cầu
HS làm bài vào vở
1dm =10cm 3dm = 30cm 8dm=80cm 
2dm=20cm 5dm=50cm 9dm=90cm
30cm=3dm 60cm=6dm 70cm=7dm
- Hãy điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp.
- Học sinh đọc miệng nối tiếp 
- Học sinh thực hành
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:	
š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›
Thứ ba ngày tháng năm 2011
Chính tả 
Tiết 3:: Phần Thưởng
I. MỤC TIÊU: 
Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng (SGK).
Làm được BT3 ; BT4 ; BT(2) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Giáo dục học sinh biết giúp đỡ mọi người tùy theo sức mình, rèn tính cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ :
	Gv:Sách Tiếng Việt, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết - Bảng phụ
	Hs: Bảng con, sách tiếng Việt, phấn, vơ.û
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:1’ 
2. Kiểm tra bài cũ:(4’) Ngày hôm qua đâu rồi? 
- Viết bảng con: vở hồng, học hành chăm chỉ, vẫn còn.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
J Giới thiệu bài: ... oạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’Phần thưởng 
 - GV mời 3 HS lên bảng, đọc để học sinh viết 
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Làm việc thật là vui
Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết 4’
GV đọc.
Mời 1 HS đọc lại.
Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào?
Trong bài bé làm những việc gì ?
Bé cảm thấy như thế nào ?
Bài có mấy câu ? 
- Học sinh đọc từng câu phát hiện từ khó 
- Yêu cầu HS viết những từ khó vào bảng con.
-Nhận xét.
Hoạt động 3: Viết bài 15’
- Giáo viên đọc từ khó, hay viết sai
- GV yêu cầu HS nêu tư thế ngồi và cách viết bài.
- GV đọc chậm rãi 
- GV chấm 10 bài, nhận xét.
Hoạt động 4: Luyện tập 4’
BT2: - Giáo viên nêu luật chơi: cô đưa ra vần, hai đội tìm tiếng chứa vần đó.
- Giáo viên nhận xét thi đua 
- Giáo viên treo bảng phụ viết quy tắc với g-gh và nhắc lại để học sinh nắm vững hơn. 
Ị Nhận xét, tuyên dương.
BT3: Sắp tên theo thứ tự 
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng chữ cái để sắp xếp tên các bạn HS theo thứ tự của bảng chữ cái. 
- Chấm 5 vở - Nhận xét.
4. Củng cố: 4’ 
 - Gv đọc lại cho hs viết bảng con những từ còn sai lẫn
- Nhận xét tiết học, học thuộc thứ tự bảng chữ cái. 
- Về làm bài vở bài tập
5 Dặn dò: 1’- Chuẩn bị Bạn của Nai Nhỏ.
- Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá.
- 1 Học sinh đọc lại
- Làm việc thật là vui
- HS nêu
- Quét nhà, Nhặt rau, Luôn luôn bận rộn
Bé làm việc thấy vui
Bài có 3 câu 
- HS viết.
- Học sinh viết bảng con quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn.
- Nêu cách trình bày bài.
- Nêu tư thế ngồi.
- Học sinh viết vở.
- 1 Bạn đọc toàn bài, cả lớp dò lại.
- Đổi vở, mở SGK. Sửa chéo vở.
- 5 Học sinh / đội
- 2 đội thực hiện trò chơi
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài
- 3 Học sinh lên làm 
- Cả lớp làm 
- Hs luyện viết vào bảng con
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:	
š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›
Toán: 
Tiết 10:Luyện Tập Chung
I. MỤC TIÊU: 
Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. Biết số hạng, tổng. Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng một phép trừ. Làm các BT : B1 (viết 3 số đầu) ; B2 ; B3 (làm 3 phép tính đầu) ; B4.
ØHS khá giỏi: Bài 1 viết 3 số sau; bài 3 hai phép tính cuối; bài 5.
Yêu thích học toán. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Gv:Ghi sẵn nội dung bài tập 2 
Hs: vbt. SGK, bảng con, phấn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:4’ Luyện tập chung 
 - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài giáo viên cho. 
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập chung
Hoạt động: thực hành : 25’
* Bài tập 1: 
-Gv đọc sốcho cả lớp viết bảng con(viết 3 số đầu)
- Gv sửa sai cho hs 
* Bài tập 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc các chữ ghi trong cột đầu tiên trên bảng a. (Chỉ bảng)
- Số cần điền vào các ô trống là số như thế nào?
- Muốn tính tổng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài: Sau khi học sinh làm xong, giáo viên cho học sinh khác nhận xét. Giáo viên đưa ra kết luận và cho điểm.
- Tiến hành tương tự đối với phần b.
Ị Nhận xét.
* Bài tập 3: (làm 3 phép tính đầu)
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài vào bảng con
- Sau đó gọi học sinh lên chữa bài.
* Bài tập 4: 
- Gv cho hs đọc đề
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Muốn biết chị hái được bao nhiêu quả cam, ta làm phép tính gì? Tại sao?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở trắng và phiếu .
 Tóm tắt
Chị và mẹ: 85 quả cam
Mẹ hái : 44 quả cam
Chị hái :  quả cam?
Ị Nhận xét.
Bài 5: HS khá, giỏi thực hiện.
4. Củng cố :4’
- Gv cho hs nêu lại thành phần trong phép cộng và phép trừ
- Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, chưa chú ý.
5 Dặn dò: 1’
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Phép cộng có tổng bằng 10.
- Học sinh làm bảng
- HS viết số
 62=60+2 39=30+9
 99=90+9 85=80+5
 87=80+7
- HS khác nhận xét
- 1hs đọc
- Số hạng, số hạng, tổng.
- Là tổng của 2 số hạng cùng cột đó
- Ta lấy các số hạng cộng với nhau.
- Học sinh làm bài
	 a) Tìm tổng: Ta lấy số hạng cộng với nhau
SH
30
52
 9
 7
SH
 60
14
10
 2
T
90
66
19
 9
 b) Tìm hiệu: Ta lấy số bị trừ trừ cho số trừ
SBT
90
66
19
25
ST
 60
52
19
15
H 
30
14
00
10
- 1 Học sinh đọc 
- Học sinh làm bài bảng 
 48 	 65	 94	 32 
	30	 11	 42	 32 
	78 	 34	 52	 0
- Sửa bài. Nhận xét
- HS đọc đề.
- Bài toán cho biết chị và mẹ hái 85 quả, mẹ hái được 44 quả
- Bài toán yêu cầu tìm số cam chị hái được.
-Hs nêu
- Học sinh làm bài
 Giải
Số cam chị hái được là:
	85 – 44 = 41 (quả cam)
	Đáp số: 41 quả cam
2 HS lên bảng
1dm = 10 cm 10 cm = 1 dm
- Hs cá nhân nêu lần lượt 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:	
š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›
Tập làm văn: 
Tiết 2:Chào hỏi. Tự giới thiệu
I. MỤC TIÊU: 
Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1; BT2).
Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3).
¯HS khá giỏi hỏi gia đình để nắm được một vài thông tin ở BT1(ngày tháng năm sinh) 
HS có thái độ cư xử đúng phép lịch sự.
{GDKNS: tự nhận thức về bản thân. Giao tiếp cởi mở: Tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
II. CHUẨN BỊ:
Gv: Tranh minh hoạ nội dung bài 2.
Hs: vở bài tập, bảng con,
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC.
 - Trải nghiệm.
 - Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin
 - Đóng vai.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:1’
2. Kiểm tra bài cũ: Tự giới thiệu – Câu và bài.
- Em tự giới thiệu về mình?
- Nói lại những điều em biết về 1 bạn.
- Kể lại nội dung mỗi tranh trong SGK bằng 1, 2 câu để tạo thành một câu chuyện.
Ị Nhận xét.
3. Bài mới: 
J Giới thiệu bài: Chào hỏi- Tự giới thiệu 
 Hoạt động 1: Chào hỏi (8’)
Bài tập 1: (Miệng)
- Gv cho hs thực hiện 
- Giảng: Khi chào kèm với lời nói, giọng nói thì vẻ mặt phải biểu lộ tươi tắn theo. Như thế mới là người lịch sự, lễ phép.
- Chào mẹ để đi học em phải vui vẻ, nói như thế nào?
- Đến trường, gặp cô, em lễ phép nói như thế nào?
- Gặp bạn ở trường em vui vẻ nói thế nào?
Ị Nhận xét.
Hoạt động 2: Tự giới thiệu (10’)
Bài tập 2: 
- Gv tổ chức cho hs thảo luận và trình bày 
- Gv cho hs trình bày trước lớp 
Tranh vẽ những ai?
Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào?
Mít chào bóng Nhựa, Bút Thép và tự giới thiệu thế nào?
- Các em nhận xét về cách chào hỏi và tự giới thiệu của ba nhân vật trong tranh.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Viết bảng tự thuật (7’)
Bài tập 3: 
- Mời 2 em làm miệng.
- Cả lớp mở vở bài tập trang 9, viết tự thuật theo mẫu.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn. Ghi điểm bài làm cho hs 
- Đọc bài tự thuật.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố: 4’ 
- Tổ chức cho hs tham gia trò chơi: “ vị khách lạ”
- Gv phổ biến luật chơi: đóng vai vị khách lạ giới thiệu về bản thân mình 
5 Dặn dò: 1’
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh”
- 2 Học sinh tự giới thiệu
- Bạn là học sinh lớp 2, nhà ở Phước Bình.
- Huệ cùng các bạn vào vườn hoa chơi, Huệ định hái hoa, nhưng bạn Nam đã ngăn bạn Huệ làm việc sai.
- HS khác nhận xét 
{GDKNS: tự nhận thức về bản thân. Giao tiếp cởi mở: Tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
KT: Trải nghiệm.
- Hs thực hiện Chào bố, mẹ để đi học. Thực hiện cá nhân miệng
- Con chào mẹ, con đi học ạ!
- Con chào bố mẹ ạ!
- Mẹ ơi, con đi học đây mẹ ạ!
- Em chào cô ạ!
- Chào bạn!
- Chào Tuấn!
KT: Làm việc theo nhóm.Đóng vai
- Đọc yêu cầu
- Hs thảo luận nhóm đôi quan sát tranh và trả lời câu các hỏi.
- Đại diện trình bày trước lớp 
- Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít.
-Chào cậu chúng tớ là học sinh lớp 2.
- Chào hai cậu. Tớ là Mít. Tớ ở thành phố Tí Hon.
-Tự giới thiệu rõ ràng, vẻ mặt vui vẻ
KT: Chia sẻ thông tin.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu và phần cần phải điền.
- 2 HS thực hiện phiếu to, còn lại làm vào vở
- HS nghe phổ biến luật chơi
-HS cùng tham gia chơi
- Nhiều HS đọc.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:	
š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›š ›
Tgian
Nội dung
1 ‘
4 ‘
5 ‘
5 ‘
8 ‘
 9’
1 ‘
1) Ổn định:
Lớp trưởng cho hát bài hát: TỰ CHỌN
Choi trò chơi: tự chọn
2) Tổ Báo cáo nhận xét thi đua:
-	Các tổ báo cáo tình hình của tổ mình trong tuần qua:(TỔ 1, tổ 2, tổ 3)
3) Lớp trưởng đánh giá chung tình hình hoạt động tuần 11:
4) Lớp trưởng triển khai kế hoạch cho tuần tới:
5) Giáo viên đánh giá, nhấn mạnh các công việc thực hiện +
hướng dẫn các hoạt động trong tuần tới:
 a) Đánh giá, nhấn mạnh các công việc thực hiện:	
	J Về nề nếp chuyên cần 	
	J Về đạo đức tác phong :	
	J Về học tập :	
	J Văn thể mĩ 	
b Hướng dẫn các hoạt động trong tuần tới:):
J Về nề nếp chuyên cần :	
- 	 
JVề đạo đức tác phong :	J Về học tập :	
	JCác hoạt động khác :	
6) Hướng dẫn bài hát mới,:	
7) Tổ chức sinh hoạt ngoài trời: 	
8) Dăn dò:	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_2_nam_hoc_2011_2012.doc