Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tiết 40: Môn: TẬP ĐỌC
Bài : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. MUC TIU:
+ Đọc trơn tịan bi . Nghỉ hơi hợp lý sau cc dấu cu , giữa cc cụm từ di . Biết đọc phân biệt giọng kể v giọng nhn vật
+Hiểu nghĩa của các từ mới và từ quan trọng , chia lẻ , hợp lại,đùm bọc , đoàn kết
+ Hiểu ý nghĩa của truyện : Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh . Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yu nhau.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5)
+ Giáo dục HS tinh thần đoàn kết
*KNS: Tự nhận thứ về bản thân -Giải quyết vấn đề
**GDMT : Giáo dục cảm giữa anh em ( trực tiếp vào nôi dung bài)
II CHUẨN BỊ GV : tranh , SGK, giấy bìa mu , bảng phụ. HS : SGK,
III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tiết 40: Môn: TẬP ĐỌC Bài : CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA I. MUC TIÊU: + Đọc trơn tịan bài . Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu , giữa các cụm từ dài . Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật +Hiểu nghĩa của các từ mới và từ quan trọng , chia lẻ , hợp lại,đùm bọc , đồn kết + Hiểu ý nghĩa của truyện : Đồn kết sẽ tạo ra sức mạnh . Anh chị em trong nhà phải đồn kết thương yêu nhau.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5) + Giáo dục HS tinh thần đồn kết *KNS: Tự nhận thứ về bản thân -Giải quyết vấn đề **GDMT : Giáo dục cảm giữa anh em ( trực tiếp vào nôi dung bài) II CHUẨN BỊ GV : tranh , SGK, giấy bìa màu , bảng phụ. HS : SGK, III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC HĐGV HĐ HS 1/Bài cũ: - Gọi HS đọc lại bài và tập đọc Quà của bố và trả lời câu hỏi (đọc bài và tập làm câu hỏi ) -Nhận xét 2/Bài mới : + Giới thiệu chủ điểm -Đưa ra bĩ đũa yêu cầu HS thử bẻ -Giới thiệu bài- ghi tựa bài lên bảng Họat động 1: Luyện đọc câu *Đọc mẩu: -Cho HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài -Cho HS đọc từ khó Họat động 2: Luyện đọc đoạn +Con chia làm mẩy đoạn ? +Em phân đoạn nào? -Gọi HS đọc đoạn –Kết hợp giải nghĩa từ -Cho HS nêu từ khĩ hiểu bằng trị chơi giúp bạn @/Luyện ngắt giọng: -Cho HS chơi trị chơi ghép từ => hướng dẩn HS ngắt nghỉ Họat động 2: Luyện đọc nhóm -Chia nhóm 3 đọc nối tiếp -Đọc theo nhóm đoạn 2 -Bình xét nhóm đọc hay 3Củng cố: -Đọc bài trước lớp. **Theo con khi người cha giải thích vì sao bó đũa được bẻ gãy dễ dàng thì các người con đã hiểu ra vấn đề gì chưa? -Con hiểu như thế nào? -3 HS đọc và trả lời câu hỏi -Bẻ thử -Lắng nghe- suy nghĩ -Mỗi em đọc một câu -Đọc bài hịa thuận , va chạm , dâu rể, bĩ đũa gãy -3đoạn - Giúp bạn hiểu từ va chạm, dâu rể ,đùm bọc , địan kết - 3 HS đọc đoạn -Đọc và ngắt hơi sau các câu trên bảng - HS đọc bài trong nhóm lần lượt đọc cho đến hết bài -mổi nhĩm 3 bạn. - 2 HS đọc bài trước lớp. *2 HSTrả lời câu hỏi ( tiết2) HĐGV HĐ HS Họat động 1: Luyện đọc vàTìm hiểu bài -Cho từng em đọc 1 đọan và hỏi +Đọc đoạn 1: -Câu chuyện này cĩ những nhân vật nào? +Đọc đoạn 2: -Thấy các con khơng thương yêu nhau ơng cụ làn gì ? -Tại sao bốn người con khơng ai bẻ gãy được bĩ đũa +Đọc đoạn 3: -Người cha bẻ gãy bắng cách nào? -Một chiếc đũa ngầm so sánh với gì ? -Người cha muốn khuyên người con điều gì? Chốt ý: Qua bài này con thấy sống phải biết địan kết với nhau , cĩ địan kết mới cĩ sức mạnh Họat động 2: Luyện đọc lại -Cho HS thi đọc lại truyện theo vai -Nhận xét và cho điểm HS 3/Củng cố: ** Con học được gì qua bài hôm nay? ●Em biết câu ca dao nào nĩi lên anh em phải biết địan kết nhau? Nhận xét tiết học +Dặn dò: Về nhà đọc lại bài -Thực hiên như bài học -Đọc bài lớp đọc thầm - Ông cụ và 4 người con -1 HS đọc -Ông cụ rất buồn phiền , tìm cách dạy bảo các con đặt bĩ đũa và túi tiền trên bàn và nĩi ai bẻ gãy được bĩ đũa cha thưởng cho túi tiền - Vì họ cầm cả bĩ đũa mà bẻ -1 HS đọc -Lấy ra từng chiếc mà bẻ -Với từng người con - Với 4 người con với sự đoàn kết anh em phải địan kết thương yêu nhau -Các nhĩm thực hiện theo yêu cầu giáo viên - Đoàn kết thương yêu nhau -Mơi hở răng lạnh anh em như thể tay chân Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tiết 66 Môn: TỐN Bài: 55-8, 56-7 , 37-8, 68-9 I/ MUC TIÊU: -Biết thực hiện các phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7 ; 37 – 8; 68 – 9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. Biết cách vẽ hình theo mẫu -GV giúp HS tính cẩn thận II/ CHUẨN BỊ GV : que, bảng cài,bảng nỉ, phấn màu HS : SGK, vở , bảng con, bảng cài III/ HỌAY ĐỘNG DẠY HỌC HĐGV HĐ HS 1 Bài cũ :Cho hai HS lên bảng giải bài( lớp làm vào bảng con.) 2/Bài mới : Giới thiệu 55-8, 56-7, 37-8 Họat động 1: Phép trừ 55-8, 56-7, 37-8, 68-9 *Phép trừ 55-8 -Nêu bài tĩan : cĩ 55 que tính bớt đi 8 que tính , hỏi cĩn lại bao nhiêu que tính? -Muốn biết cịn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào ? -Cho 1 HS lên bảng thực hiện tính trừ, cả lớp làm bài vào bảng con -Cho HS nêu cách đạt tính của mình -Cho HS nêu cách tính ? -vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu -Cho vài em nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính *Phép trừ 56-7, 37-8, 68-9 -Cách tiến hành các phép tính tương tự như phép tính 55 -8 Họat động 2: Thực hành Bài 1/66 Gọi hs đọc yêu cầu của đề. -Cho HS tự làm vào bảng con -Cho 3 HS làm bảng phụ : 45-9, 96-9, 87-9 -Cho HS nhận xét bài trên bảng -Nhận xét cho đđiểm Bài 2/66: Gọi hs đọc yêu cầu của đề. -Cho HS tự làm bài tập vào bảng con -Lớp nhận xét và sữa bài tập. Bài 3: (● Dành cho hs khá, giỏi) -Cho HS tự vẽ - Nhận xét 3/Củng cố: -Choi trò chơi thỏ về chuồng( BT1)nâng chuẫn -Nhận xét tiết học D/ Dặn dò:Về nhà ôn lại bài. - Đặt tính: 15-8, 16-7, - Cho cả lớp nhận xét, sửa bài -Lắng nghe và phân tính bài tốn Thực hiện phép trừ 55-8 _55 8 47 Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho thẳng cột với 5 , viết dấu trừ và kẻ vạch ngang 5 khơng trừ được 8, lậy 15-8=7 viết 7 nhớ 1, năm trừ 1 bằng 4 viết 4 55-8 = 47 trả lời -Làm bài vào bảng con. Bài 1/66 - Hs đọc yêu cầu của đề. Làm vào bảng con _ 45 _75 _95 9 6 7 36 69 88 Bài 2/66 Hs đọc yêu cầu của đề. Làm bài vào vở x + 9=27 7+ x = 35 x =27-9 x = 35-7 x =18 x =28 -Cĩ hình tam giác hình chữ nhật ghép lại với nhau +Chơi theo hướng dẫn của giáo viên Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tiết 27: Môn: Hoạt động tập thể. Bài: CHÀO CƠ +Ø SINH HOẠT VUI CHƠI. I\MỤC TIÊU : -Hs nắm được những phát động trong học tập của tháng . - Biết được ý nghĩa của buổi chào cờ. -Giáo dục hs thích giờ hoạt động tập thể. III\HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Chào cờ - Xếp hai hàng dọc nghe chào cờ - Lắng nghe 2/ Sinh hoạt vui chơi - Cho hs sinh hoạngoài trời. - Gọi hs nêu lại các phát động của tháng. -Tổng kết điểm 10 của tháng. - Cho các nhóm sao hoạt động theo chủ điềm của tuần 14. - Tổng kết văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 . - Cho các nhóm sao chơi trò chơi: “ đổ nước vào chai” + Nêu cách chơi. + Cho hs chơi thử. + Tổ chức cho hs chơi + Nhận xét . 2/ Củng cố-dặn dò: khắc phục nhược điểm,phát huy ưu điểm. Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 Tiết 14 Môn: KỀ CHUYỆN Bài: CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA I .MUC TIÊU: +Dựa vào 5 tranh minh họa và gợi ý dưới tranh , kể lại được từng đọan câu truyện với giọng kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung + Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đđánh giá đúng lời kể của bạn + Giáo dục tinh thần đồn kết **GDMT : Giáo dục cảm giữa anh em ( trực tiếp vào nôi dung bài) II. CHUẨN BỊ GV : tranh, bảng phụ HS : SGK, nháp III.HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC HĐGV HĐ HS 1/Bài cũ: - Gọi 4 em lên bảng kể nối tiếp câu chuyện Bơng Hoa Niềm Vui( 4 em kể , lớp lắng nghe bổ sung) - Cho đđiểm , nhận xét 2/.Bài mới : Giới thiệu bài :Câu truyện bĩ đũa Họat động 1: Kể từng đọan theo tranh .Hướng dẫn kể truyện -Treo tranh minh họa, cho HS nêu yêu cầu 1 - cho Hs quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh -Cho Hs kể trong nhĩm -Cho Hs kể trước lớp -Cho Hs nhận xét sau mỗi lần kể. Họat động 2: Phân vai, dựng chuyện -Cho Hs kể theo vai theo từng tranh -Kể lần 1: Gv làm người dẫn truyện -Kể lần 2: Hs tự đĩng kịch - Nhận xét sau mổi lần kể 3/Củng cố: ●- Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? **Em học được gì qua câu chuyện này? - Nhận xét chung tiết học 4/Dặn dò: Về nhà tập kể cho gia đình nghe - 4 HS kể - Nêu nội dung từng tranh Tranh1.các con cãi nhau khiến người cha rất buồn và đau đớn Tranh 2. Người cha gọi các con đến và đố các con .Ai bẻ gãy được bĩ đũa sẽ được thưởng Tranh3. Từng người cố gắng hết sức để bẻ bĩ đũa mà khơng bẻ được Tranh 4. Người cha tháo bĩ đũa và bẻ từng cái một cách dễ dàng Tranh 5. những người con hiểu được lời khuyên của cha -Lần lượt từng em kể trong nhĩm . Các bạn trong nhĩm theo dõi và bổ sung cho nhau -Đại diện các nhĩm kể truyện theo tranh . mỗi em chỉ kể lại nội dung của một tranh - Nhận xét cách kể của bạn -Nhận vai, cho 2 em nam đĩng 2 con trai,2 em nữ đĩng vai con gái,1 em đĩng vai người cha, 1 em làm người dẫn chuyện ●- Đoàn kết yêu thương và đùm bọc nhau 3 HS trả lời Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011 Tiết 14: MÔN: MĨ THUẬT. BÀI: Vẽ TRANG TRÍ :VẼ TIẾP HOẠTIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU I/ MỤC TIÊU : - Hiểu cách vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu. - Biết cách vẽ hoạ tiết vào hình vuông Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và vẽ màu. Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. - Giáo dục học sinh yêu cái đẹp, có óc thẩm mĩ. II/ CHUẨN BỊ :- Gv: một vài đồ vật cĩ trang trí hình vuông - Một số hình minh hoạ hướng dẫn cách trang trí hình vuông - HS: vở vẽ , thước , bút chì , chì màu , sáp màu III/ CÁC HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC: 1/ Bài cũ : Gv chấm bổ sung 1 số bài của học sinh chưa xong của tiết trước. - Gv nhận xét 2/ Bài mới : - Giới thiệu bài :trong cuộc sống chúng ta , muốn một cuộc sống tươi đẹp thì mọi vật phải được trang trí . Hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các em vẽ trang trí : vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu HĐGV HĐHS HĐ1: Quan sát , nhận xét - Gv cho học sinh xem xét một số hình vuông trang trí ở một số đồ vật sau :gạch hoa, khăn mùi xoa - Gv yêu cầu học sinh tìm ví dụ thêm về hình vuông . HĐ2 :Cách vẽ hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu -Cho hs nêu yêu cầu của bài tập : - Gv nêu yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và hình 2 ở vở tập vẽ 2 + Hình 1 : hình vẽ “hoa thị “ . Hãy vẽ tiếp hình ( vẽ theo nét chấm ) + Hình 2 : hãy nhìn hình mẫu đđể vẽ tiếp hình hoa thị vào các ơ hình cịn lại ( cố vẽ cánh hoa cho đều ) - Gv hướng dẫn học sinh vẽ màu + Học sinh tự chọn màu cho hình vuông của mình .+ Vẽ màu đều khơng ra ngo ... ên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị một còi. III/ CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC. PHẦN NỘI DUNG THỜI GIAN PHƯƠNG PHÁP 1/Phần mở đầu. 2/ Phần cơ bản 3/Phần kết thúc. -Gv nhận lớp ,phổ biến nội dung giờ học. -Đứng tại chỗ ,vỗ tay và hát. -Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. -Đi đường vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu. *Oân bài thể dục phát triển chung:Mỗi động tác 2x8 nhịp. *Học trò chơi “Vòng tròn” -Từ đội hình đang tập.Gv cho HS chuyển thành đội hình vòng tròn , yêu cầu hs điểm số theo 1-2, nêu tên trò chơi,sau đó cho HS chơi. - Tập nhảy chuyển đội hình ( theo khẩu lệnh 1 , 23 ! hoặc “ chuẩn bị nhảy”) - Tập nhún hoặc bước chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp. -Tập đi nhún chân vỗ tay theo nhịp, khi có hiệu lệnh. -Gv theo dõi, nhận xét. * Ôn thực hiện đi thường theo nhịp ( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải) dọc.Do Gv điều khiển. -Cúi người thả lỏng -Nhảy thả lỏng *Trò chơi (do GV chọn) -Gv cùng HS hệ thống bài. -Gv nhận xét giờ học và giao phần về nhà. 1phút 1-2phút 18- 20phút 2-3phút. 1phút 1-2phút 1-2phút. Gv x x x x x x x x x x x x x x x x Ngày soạn: Ngày 15 tháng 11 năm 2009 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 19 tháng 11 năm 2009 Môn: THỂ DỤC Tiết 28: Bài: TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” I/ MỤC TIÊU: -Oân hai trò chơi: “Vòng tròn” . Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. -Giáo dục học sinh chăm chỉ tập thể dục giúp cơ thể phát triển tốt, chống bệnh tật. II/ ĐỊA ĐIỂM,PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị một còi. III/ CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC. PHẦN NỘI DUNG THỜI GIAN PHƯƠNG PHÁP 1/Phần mở đầu. 2/ Phần cơ bản 3/Phần kết thúc. -Gv nhận lớp ,phổ biến nội dung giờ học. -Đứng tại chỗ ,vỗ tay và hát. -Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. -Đi đường vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu. *Oân bài thể dục phát triển chung:Mỗi động tác 2x8 nhịp. *Học trò chơi “Vòng tròn” -Từ đội hình đang tập.Gv cho HS chuyển thành đội hình vòng tròn , yêu cầu hs điểm số theo 1-2, nêu tên trò chơi,sau đó cho HS chơi. - Tập nhảy chuyển đội hình ( theo khẩu lệnh 1 , 23 ! hoặc “ chuẩn bị nhảy”) - Tập nhún hoặc bước chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp. -Tập đi nhún chân vỗ tay theo nhịp, khi có hiệu lệnh. -Gv theo dõi, nhận xét. *Ôân đi thường theo nhịp ( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải).Do Gv điều khiển. -Cúi người thả lỏng -Nhảy thả lỏng *Trò chơi (do GV chọn) -Gv cùng HS hệ thống bài. -Gv nhận xét giờ học và giao phần về nhà. 1phút 1-2phút 18- 20phút 2-3phút. 1phút 1-2phút 1-2phút. Gv x x x x x x x x x x x x x x x x Môn: THỂ DỤC Tiết 27: Bài: TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” I/ MỤC TIÊU: -Oân hai trò chơi: “Vòng tròn” . Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM,PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị một còi. III/ CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC. PHẦN NỘI DUNG THỜI GIAN PHƯƠNG PHÁP 1/Phần mở đầu. 2/ Phần cơ bản 3/Phần kết thúc. -Gv nhận lớp ,phổ biến nội dung giờ học. -Đứng tại chỗ ,vỗ tay và hát. -Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. -Đi đường vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu. *Oân bài thể dục phát triển chung:Mỗi động tác 2x8 nhịp. *Học trò chơi “Vòng tròn” -Từ đội hình đang tập.Gv cho HS chuyển thành đội hình vòng tròn , yêu cầu hs điểm số theo chu kì 1-2, nêu tên trò chơi,sau đó cho HS chơi. - Tập nhảy chuyển đội hình ( theo khẩu lệnh 1 , 23 ! hoặc “ chuẩn bị nhảy”) - Tập nhún hoặc bước chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp. -Tập đi nhún chân vỗ tay theo nhịp, khi có hiệu lệnh. -Gv theo dõi, nhận xét. *Ôân đi đều trên địa bàn tự nhiên theo 2-4 hàng dọc.Do Gv điều khiển. -Cúi người thả lỏng -Nhảy thả lỏng *Trò chơi (do GV chọn) -Gv cùng HS hệ thống bài. -Gv nhận xét giờ học và giao phần về nhà. 1phút 1-2phút 18- 20phút 2-3phút. 1phút 1-2phút 1-2phút. Gv X x x x X x x x X x x x X x x x Tiết 14: Mơn : THỦ CÔNG Bài : GẤP, CẮT DÁN HÌNH TRÒN I/ MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách gấp , cắt dán hình trịn . Gấp cắt dán được hình trịn hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô - Hs khéo tay: gấp cắt dán được hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng. Có thểgấp cắt dán hình tròn có kích thước khác . - Học sinh cĩ hứng thú với giờ học thủ cơng II/ CHUẨN BỊ :- Gv: mẫu hình trịn được dán lên một hình vuơng Qui trình gấp, cắt., dán hình trịn cĩ hình vẽ minh hoạ cho từng bước III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Bài cũ : Vừa rồi con học bài gì ?( Ôn tập chương 1- Kĩ thuật gấp hình ) 2/ Bài mới : HĐGV HĐHS HĐ1 : Gv hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét : - Gv giới thiệu hình trịn mẫu được dán trên nền hình vuơng . Đây là hình trịn đựoc cắt bằng cách gấp giấy - Gv Nối điểm o (điểm giữa của hình trịn ) với các điểm N, M, P trên đường trịn sau đĩ giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh so sánh về đọ dài các đoạn thẳng : OM, ON , OP , giáo viên mời 1 học sinh lên đo đọ dài đoạn OM, ON ,OP Gv giải thích : Khi khơng dùng dụng cụ vẽ đường trịn , người ta tạo ra đường trịn bằng cách gấp giây , cắt giấy - Gv cho học sinh so sánh về độ dài MN với cạnh của hình vuơng ( gv nêu cạch của hình vuơng bằng độ dài MN của đường trịn ) . Nếu cắt bỏ những phần màu vàng của hình vuơng như hình mẫu ta sẽ đựoc hình trịn - Vậy hình trịn được xếp cắt từ hình gì ? HĐ2 : Gv hướng dẫn mẫu Bước 1 : gấp hình - Cắt hình vuơng cạnh là 6 ơ(H1) - gấp tư hình vuơng theo đường chéo được hình 2a và điểm O là điểm giữa của đường chéo . gấp đơi hình 2a để lấy đường dấu giữa và mở ra được hình 2b - Gấp hình 2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa được hình 3 Bước 2 : cắt hình trịn Từ hình 5a , sủa theo đường cong và mở ra đựơc hình trịn ( H6) ( cĩ thể gấp đơi hình 5a theo đường dấu giữa và ắt , sửa theo đường cong như hình 5b và mở ra được hình trịn ) - Bước 3 : dán hình trịn : - Gv hướng dẫn học sinh gấp , cắt hình trịn bằng giấy nháp ٭ Trước khi học sinh thực hành gấp , vắt hình trịn , gv cho học sinh thư giãn 1 trị chơi 3/Củng cố: - Nhận xét tiết học 4/ Dặn dị : tiết sau đem giấy màu để gấp Học sinh quan sát hình mẫu và nhận xét 1 học sinh lên bảng dùng thứơc đo các cạnh của hình mẫu -học sinh so sánh về đọ dài các đoạn thẳng : OM, ON , OP , 1 học sinh lên đo đọ dài đoạn OM, ON ,OP Kết luận : các đoạn thẳng OM , ON , OP cĩ độ dài bằng nhau , do đặc điểm này mà để vẽ đường trịn , người ta thường sử dụng dụng cụ ( compa) để vã đường trịn -Hình vuơng -Hs quan sát mẫu và nhắc lại nội dung các bước. Bước 1 : gấp hình - Bước 2 : cắt hình trịn - Bước 3 : dán hình trịn : -Học sinh chơi trị chơi “ gọi đị “ Môn: ĐẠO ĐỨC. Tiết 14. Bài: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP. I/ MỤC TIÊU: Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Nêu được những việc cần làm đễ giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hiểu giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh. Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ:Giáo viên: Phiếu giao việc, tranh các tiểu phẩm. Học sinh: vở BT. III/ HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Bài cũ: Gọi hs lên bảng kiểm tra. Em đã làm việc gì để giúp đỡ bạn mình? (Khi bạn bị ốm, khi bạn té đau.) 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. HĐGV HĐHS Họat động 1: Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen. - Cho 1 số học sinh lên đóng tiểu phẩm theo kịch bản “Bạn Hùng thật đáng khen”. - Cho cả lớp quan sát tiểu phẩm và trả lời câu hỏi. + Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình? + Hãy đóan xem vì sao bạn Hùng làm như vậy? - Cho cả lớp tiểu luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - Cho học sinh quan sát tranh, nêu nội dung tranh nói gì? - Cho lớp tiểu luận nhóm các câu hỏi sau: + Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không? + Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì? - Đại diện các nhóm lên trình bày theo nội dung tranh. - Cho học sinh tiểu luận tiếp các câu hỏi sau: + Các em phải làm gì để giữ trường lớp sạch đẹp. + Trong những việc đó, việc gì em đã làm được? Việc gì em chưa làm được? Vì sao? - Cho đại diện nhóm trình bày -> lắng nghe -> bổ sung Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài. -Cho học sinh làm bài vào vở bài tập. -Cho vài em trình bày và giải thích lý do à bổ sung 3/ Củng cố: + Các em phải làm gì để giữ trường lớp sạch đẹp? -Nhận xét chung tiết học 4/Dặn dò: Về nhà ôn luyện lại bài -Đóng tiểu phẩm- quan sát, nhận xét. -Đặt thêm hộp giấy. -Để các bạn không xả rác. - Cả lớp tiểu luận nhóm. Lắng nghe - Nhìn tranh nêu nội dung tranh nói gì?Các nhóm làm việc Tranh1: em không tán thành. Tranh 2: em tán thành. Tranh 3: em không tán thành. Tranh 4 : em tán thành. Tranh 5 : tán thành. -Nếu ở trong tranh 2, 4, 5 em sẽ cùng các bạn quét dọn lớp sân trường .là phải biết giữ trường lớp cho sạch đẹp chứ. -Các nhóm làm việc -Cần bảo nhau không xả rác trong sân và vẽ lên tường -Hs trả lời theo suy nghĩ của mình. -Đọc yêu cầu của bài. -Làm bài vào vở bài tập. -Trình bày bài làm của mình.
Tài liệu đính kèm: