Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 29 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 29 - Năm học 2010-2011

Môn: Tập đọc

Bài : NHỮNG QUẢ ĐÀO

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ; Bước đầu đọc phân biệt giọng người kể với giọng Nvật.

-Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính các cháu, ông hài lòng về các cháu. Ông khen ngợi đứa cháu nhân hậu đã cho bạn quả đào khi bạn ốm. (TL được các CH trong SGK)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Tranh minh hoạ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 17 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 29 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 21 tháng 03 năm 2011
Môn: Tập đọc
Bài : NHỮNG QUẢ ĐÀO
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ; Bước đầu đọc phân biệt giọng người kể với giọng Nvật.
-Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính các cháu, ông hài lòng về các cháu. Ông khen ngợi đứa cháu nhân hậu đã cho bạn quả đào khi bạn ốm. (TL được các CH trong SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động1: Luyện đọc.
*Mục tiêu: Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
*Cách tiến hành:
1.Gv đọc mẫu diễn cảm toàn bài 2.Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ.
a.Đọc từng câu ( 2 lượt)
b.Đọc từng đoạn trước lớp.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải SGK
-GV giảng thêm.
d.Thi đọc giữa các nhóm (CN. ĐT) 
TIẾT : 2
*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Mục tiêu: Tình cảm ông và cháu.
*Cách tiến hành:
 -Câu 1: Người ông dành những quả đào cho ai?
-Câu 2: mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào?
+Bé Xuân làm gì với quả đào?
+Bé Vân làm gì với quả đào?
+Việt đã làm gì với quả đào?
-Câu 3: Nêu nhận xét của ông về từng cháu. Vì so ông nhận xét như vậy?
+Ông nhận xét gì về Xuân? Vì sao ông nói vậy.
+Ông nói gì về Vân? Vì sao ông nói vậy? 
+Ông nói gì về Việt? Vì sao ông nói vậy?
-Câu 4: Em thích nhân vật nào? Vì sao?
Luyện đọc lại:
-GV cho 2, 3 nhóm HS đọc phân vai
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-HS lắng nghe
-HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.
-HS luyện đọc từng đoạn trước lớp.
-HS đọc chú giải
-Ông dành cho vợ và ba đứa cháu.
ki
-Xuân ..cái vò.
-Vân ăn hết ..còn thèm.
-Việt dành ..rồi trốn về.
-HS đọc thầm lại toàn bộ bài và trả lời từng ý.
-Ông nói mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây.
-Vân còn thơ. còn thấy thèm.
 -Ông khen Việt có tấm lòng nhân hậu vì em biết thương bạn, nhường miếng ngon cho bạn.
-HS thảo luận trả lời.
-HS phân vai đọc.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán - Lớp 2
Bài: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I. Mục tiêu cần đạt:
 1 - Nhận biết được các số từ 111 đến 200. Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
 2 - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 1
Hoạt động được lựa chọn là: vấn đáp, thực hành
Hình thức tổ chức: cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
-GV nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày trên bảng như SGK.
-GV viết số và đọc số 111
-GV yêu cầu HS xác định số trăm, chục, đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào, viết số.
-Tương tự GV hướng dẫn HS làm việc như trên với các số khác trong bảng.
Trăm: 1; Chục	: 1; Đơn vị: 1. 
Viết số 111
Đọc số: Một trăm mười một
 -Theo dõi.
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 2
Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành 
Hình thức tổ chức: Cá nhân - Nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
Bài1: Viết (theo mẫu)
-Theo dõi nhận xét.
-Bài 2: Số ? ( Bỏ b & c )
-Cho HS vẽ tia số và viết các số cho trước vào vở, sau đó tự điền số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 3: Điền dấu >, <, = ?
-Gọi 1 em đọc yêu cầu BT và hướng dẫn HS làm mẫu một bài - HS tự làm các bài còn lại
-Bài 1/145, học sinh thực hành.
-GV cho HS chép bài vào vở, tự điền theo mẫu.
-Bài 2/ 145, học sinh lên bảng điền số.
-Bài 3: (điền số vào chỗ chấm)
123 < 124 120 < 152
129 > 120 186 = 186
.. 
155 < 158 199 < 200
III. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ.
HS: - Xem trước bài
Môn : Tập viết
Bài : A – AO LIỀN RUỘNG CẢ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	- Viết đúng chữ hoa A – Kiểu 2 (1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Ao (1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ) ; Ao liền ruộng cả (3 Lần).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-GV: Chữ mẫu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
*Mục tiêu: Biết viết chữ a hoa kiểu 2 theo cỡ nhỏ.
*Cách tiến hành: 
1.Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ A (kiểu 2)
+Chữ A kiểu cao như thế nào?
Cách viết:
+Nét 1: viết như chữ O ( đăït bút trên ĐK6, viết nét cong kín, cuối nét uốn vào trong, DB giữa ĐK4 và ĐK5.
+Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên Đk6 phía bên phải chữ O, viết nét móc ngược (như nét 2 của chữ U) DB ở ĐK2.
-GV vừa viết vừa nhắc cách viết.
2.Hướng dẫn viết trên bảng con chữ A hoa.
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
1.Giới thiệu cụm từ ứng dụng “ ao liền ruộng cả”.
-GV giúp HS hiểu nghĩa từ ứng dụng “ Ao liền ruộng cả” ý nói giàu có ( ở nông thôn).
2.Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
3.Hướng dẫn viết chữ ao vào bảng con
-Hướng dẫn HS viết vào vở.
-Chấm và chữa bài.-Nhận xét.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-HS nêu chữ A hoa kiểu 2 cỡ vừa cao 5 li, gồm 2 nét là cong kín và nét móc ngược phải.
-HS quan sát và nhắc lại cách viết chữ O
-HS tập viết chữ A hoa
-Học sinh đọc từng ứng dụng “ ao liền ruộng cả”
-Học sinh viết vào bảng con.
-Học sinh viết vào vỡ
Thứ ba ngày 22 tháng 03 năm 2011
Môn: Chính tả
Bài: NHỮNG QUẢ ĐÀO
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện “ Những quả đào”.
-Luyên viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x; in/inh (BT2, a-b)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chép bài sẵn.	
-Xem bài trước.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
*Mục tiêu: Chép chính xác trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện “ Những quả đào”.
*Cách tiến hành: 
1.Hướng dẫn chuẩn bị.
-GV đọc mẫu 1 lần
-GV hướng dẫn HS nhận xét.
+GV hỏi: những chữ nào trong bài viết hoa/ vì sao viết hoa?
-Hướng dẫn HS viết chữ khó vào bảng con.
2.Hướng dẫn HS chép bài vào vở.
3.GV chấm, chữa bài.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
*Mục tiêu: Luyên viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x; in/inh.
*Cách tiến hành:
a.Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2
-GV nhận xét chốt lại ý đúng
b.Điền vào chỗ trống in/inh
-To như cột đình – kín như bưng.
-Kính trên nhường dưới – Tình làng nghĩa xóm
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-2 em nhìn bảng đọc lại.
-Những chữ cái đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa.
-HS tập viết vào bảng con những chữ các em dễ chép sai.
* Đoạn viết:
 Một người ông có ba đứa cháu nhỏ.. còn Việt là người nhân hậu.
-1 em đọc yêu cầu bài tập.
-Lớp làm vào bảng con
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán - Lớp 2
Bài: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu cần đạt:
1 - Nhận biết được các số có 3 chữ số, biết cách đọc, viết chúng. 
	2 - Nhận biết số có 3 chữ số gồm có số trăm, số chục, số đơn vị.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 1
Hoạt động được lựa chọn là: vấn đáp, thực hành
Hình thức tổ chức: cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
-GV nêu vấn đề.
-GV yêu cầu HS xác định số trăm, số chục, đơn vị cho biết cần điền chữ số thích hợp nào, viết số.
-GV viết số vào ô trống.
-GV yêu cầu HS nêu cách đọc và đọc 
-Tương tự GV hướng dẫn HS làm như vậy với số 235 và các số khác.
-GV cho làm tiếp với các số khác như 312, 132, 407.
- HS viết số 243
Trăm: 2; Chục: 4; Đơn vị: 3. Viết số 243
Đọc số Hai trăm bốn ba mươi.
-HS nêu cách đọc – đọc “ hai trăm bốn mươi ba”
- Làm việc tương tự.
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 2
Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành 
Hình thức tổ chức: Cá nhân 
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
Bài 2: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào 
- Cho HS chép bài vào vở và tự nối các số với cách đọc tương ứng. - Nhận xét.
Bài 3: Viết ( theo mẫu )
-Gọi HS đọc to yêu cầu bài 3
-Cho HS chép đề bài vào vở và tự viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-GV nhận xét.
-HS nối số với cách đọc tương ứng.
-1 em đọc yêu cầu – viết theo mẫu
Viết số 820
 Đọc số Tám trăm hai mươi
-Học sinh lên bảng làm bài, học sinh khác nhận xét.
III. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ, viết sẵn mẫu BT3
HS: - Xem trước bài
Môn: Thủ công
Bài : LÀM VÒNG ĐEO TAY
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	-HS Biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
- Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều. 
- Với HS khéo tay: Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau, Các nếp gấp phẳng, vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-GV: Vật mẫu.
	-HS: Dụng cụ môn học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
*Mục tiêu: Giúp học sinh làm đúng và đẹp theo mẫu của giáo viên.
*Cách tiến hành: 
-GV giải thích mẫu vòng đeo tay và hỏi: vòng đeo tay được làm bằng gì ... ẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 1:
*Mục tiêu: Thông cảm với người khuyết tật.
*Cách tiến hành: 
-GV kể diễn cảm toàn bộ câu chuyện “ Cõng bạn đi học”.
“ Hồng và Tứ là đôi bạn thân quê ở Thái BìnhEm cũng khóc xin mẹ cho đi học.
 Tứ ở cùng hàng xóm với Hồng  Bác Hồ khen ngợi và gởi tặng đôi huy hiệu của người”
*Hoạt động 2: Phân tích truyện.
*Mục tiêu: Biết giúp đỡ người khuyết tật.
*Cách tiến hành: 
- Nêu câu hỏi Hs thảo luận.
*Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật vì họ là những người thiệt thòi trong cuộc sống.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
*Mục tiêu: Rèn hành vi đạo đức. 
*Cách tiến hành: 
-Y/c HS thảo luận nhóm để tìm những việc nên làm và không nên làm đối với người tàn tật.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày nghe.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-HS lắng nghe.
-Trả lời câu hỏi thảo luận.
-Chia nhóm thảo luận.
-Trình bày kết quả thảo luận.
VD: những việc nên làm.
+Đẩy xe cho người bị liệt.
+Đưa người khiếm thị qua đường.
Thứ năm ngày 24 tháng 03 năm 2011
Môn: Tự nhiên & xã hội
Bài : MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	-Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người. 
	-HS khá: Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng đuôi, vây, không có chân hoặc có chân yếu).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-GV: Tranh minh hoạ
	-HS: SGK, dụng cụ học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Nhận biết các vật sống dưới nước.
*Mục tiêu: Biết được 1 số loài vật sống dưới nước.
*Cách tiến hành:
-Chia lớp thành nhóm 4 .
-Tranh trang 60, 61 và cho biết:
+Tên các con vật trong tranh?
+Chúng sông ở đâu?
+Các con vật ở hình trang 60 có nơi sống khác con vật sống ở trang 61 như thế nào?
*Hoạt động 2: Thi hiểu biết.
*Mục tiêu: Kể tên các con vật sống dưới nước mà em biết.
*Cách tiến hành:
- Tổng hợp kết quả vòng thi của HS.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi và bảo vệ các con vật.
*Mục tiêu: Nêu được 1 số lợi ích các con vật 
*Cách tiến hành: 
-Hỏi HS về các con vật sống dưới nước có ích lợi gì?
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi của GV.
-1 nhóm trình bày.
-HS chơi trò chơi: các HS khác theo dõi, nhận xét con vật câu được là đúng hay say.
-Đại diện nhóm trình bày, sau đó các nhóm khác trình bày bổ sung.
- 1 em nêu lại các việc làm để bảo vệ các con vật dưới nước.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán - Lớp 2
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt:
1 Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
2 Biết so sánh các số có ba chữ số. Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 1
Hoạt động được lựa chọn là: thực hành
Hình thức tổ chức: cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
Bài 1: Viết (theo mẫu)
-Cho HS tự làm.
-Nhận xét.
Bài 2: Số ?
-Yêu cầu 1 em đọc yêu cầu.
-Theo dõi nhận xét.
-HS nêu và lên bảng tính.
a/ 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000
b/ 910, 920, 930, 940, 950, 960, 970, 980, 990, 1000.
 Câu c, d tương tự.
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 2
Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành 
Hình thức tổ chức: Cá nhân 
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
Bài 3: Điền dấu >, <, = ?
-Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập và điền dấu (>, <, =)
-Nhận xét.	
Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Xếp các số từ bé đến lớn (299, 420, 875, 1000)
-Nhận xét, biểu dương.
HS đọc yêu cầu.
-2 HS làm trên bảng, HS khác theo dõi nhận xét.
-Thực hành.
III. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ, viết sẵn BT4
HS: - Xem trước bài
Thứ sáu ngày 25 tháng 03 năm 2011
Môn: Chính tả
Bài: HOA PHƯỢNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. 
-Làm được BT2 a hoặc BT2b.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chép bài bảng lớp
-Dụng cụ môn học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết.
*Mục tiêu: Nghe viết chính xác trình bày đúng bài thơ 5 chữ.
*Cách tiến hành: 
1.Hướng dẫn chuẩn bị
-GV đọc bài thơ 1 lần.
-GV hỏi HS về nội dung bài thơ
-GV hướng dẫn học sinh phân tích và viết chữ khó bảng con.
2.GV đọc HS viết bài vào vở ( nhắc 1 số yêu cầu khi viết).
3.GV thu và chấm chữa bài.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT: gọi 1 em đọc yêu cầu BT
*Mục tiêu: Luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x, in/inh.
*Cách tiến hành: 
-GV dán bảng 3, 4 tờ giấy khổ to yêu cầu HS lên bảng chơi tiếp sức.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
a.Bầu trời xám xịt, sà xuống, sát tận, xơ xác, sập xuống, loảng xoảng, sủi bọt.
b.Chú Vinh là thương binh, tính toán, xinh xắn, gia đình, tin yêu, kính phục.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-2 em đọc lại bài - lớp tđọc thầm theo
-Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bà, thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng.
 -HS viết bảng con các từ ngữ chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa
- Bài viết: Hoa Phượng
-Hôm qua ..hôm nay?
-1 em đọc yêu cầu bài tập - điền S/x, in/inh
-Mỗi em nối tiếp nhau điền 1 âm đầu rồi chuyền bút cho bạn HS cuối cùng đọc lại kết quả.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán - Lớp 2
Bài: MÉT
I. Mục tiêu cần đạt:
1 - Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét. Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét, xăng-ti-mét.
	2 - Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét. Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 1
Hoạt động được lựa chọn là: quan sát, vấn đáp, thực hành
Hình thức tổ chức: cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
1/ GV yêu cầu HS: 
+Chỉ ra trên thước đoạn thẳng có độ dài 1 cm, 1dm.
+Chỉ ra trong thực tế đồ vật có độ dài khoảng 1 dm.
2/ Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét (m) và thước kẻ mét.
a.HD HS quan sát cái thước mét và giới thiệu Viết tắt là m" rồi viết lên bảng "m".
-GV yêu cầu -" Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy đêximet?
-GV khẳng định: " Một mét bằng 100 centimet và viết (lên bảng) gọi 1 HS nhắc lại.
-HS thực hành chỉ trên thước.
-HS khác nhận xét
HS lên bảng dùng loại thước 1dm để đo độ dài 
-Mét là đơn vị đo độ dài 
 - HS vừa đo vừa đếm độ dài đoạn thẳng trên bảng.
-Gọi nhiều em đọc lại " một đeximet bằng một mét hay 10 đêximet bằng 1 mét.
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 2
Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành 
Hình thức tổ chức: Cá nhân - Nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
Bài 1: Số ?
-Gọi 1 em đọc yêu cầu BT1, 2 em lên bảng giải 
Bài 2: Tính:
Bài 4: Viết cm hoặc m.
-Yêu cầu HS tập ước lượng và dự đoán độ dài của đối tượng.
-HS nêu yêu cầu BT.
-Thực hành.
-Viết cm hoặc m vào chỗ chấm thích hợp
III. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ, viết sẵn BT4
HS: - Xem trước bài
Môn: Tập làm văn
Bài : ĐÁP LỜI CHIA VUI - NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống cụ thể (BT1).
-Nghe GV kể, TL được câu hỏi về ND câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-GV: Bài dạy, tranh minh hoạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt độïng 1: Hướng dẫn bài tập.
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui.
*Cách tiến hành: 
Bài tập 1: (miệng)
-Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập 1
-Gọi 2 HS đối đáp theo tình huống a)
-Yêu cầu nhiều HS đối đáp tình huống b, c GV khuyến khích những em nói lời chia vui và đáp lời theo những cách diễn đạt khác nhau.
Bài 2: (miệng)
Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2
-Lớp quan sát tranh minh hoạ nói về tranh (cảnh đêm, trăng, ông lão vẻ mặt nhân từ đang chăm sóc cây hoa)
-GV kể chuyện (3 lần) giọng chậm rãi, nhẹ nhàng
+Lần 1: dừng lại yêu cầu HS quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi dưới tranh.
+Lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh.
+Lần 3: không cần kết hớp treo tranh.
-GV nêu câu hỏi HS trả lời.
+Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
+Vì sao trời lại cho hoa có hương vào ban đêm?
-Gọi 1, 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-1 HS đọc - lớp theo dõi
+HS1 nói: chức mừng bạn tròn 8 tuổi/ chúc mừng sinh nhật bạn.
+HS2: Rất cám ơn bạn/ cám ơn bạn đã nhớ ngày sinh mình/..
-Nhiều HS đối đáp
-1 em đọc yêu cầu BT2.
-Vì ông lão nhặt cây hoa bị cho cây sống lại và nở hoa.
-Cây tỏ lòng biết ơn bằng cách
-Vì ban đêm lúc yên tĩnh ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa.
-Học sinh nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_thu_29_nam_hoc_2010_201.doc