Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 14 năm 2008

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 14 năm 2008

TOÁN

55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9

I.MỤC TIÊU :

 Giúp hoc sinh biết thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9.

 Áp dụng để giải bài toán có liên quan.

 Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng.

 Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Hình vẽ bài tập 3.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 14 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008
Tuần 14
Chào cờ
Toán
55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9 
I.Mục tiêu :
 Giúp hoc sinh biết thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9.
 áp dụng để giải bài toán có liên quan.
 Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng.
 Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật.
II.Đồ dùng dạy học:
 Hình vẽ bài tập 3.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: a,Giới thiệu 
Gv nêu bài toán.
Gv gọi hs thực hiện phép tính theo cột dọc.
Gv yêu cầu nêu cách tính.
Tương tự với các phép tính tiếp theo.
Bài 1:Gọi hs nêu yêu cầu
Yêu cầu làm vở – gọi hs lên làm.
Gv nhận xét sửa sai.
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu.
Gv gọi 2 em lên làm - lớp làm bảng con.
Bài 3:Gọi hs vẽ vào vở.
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học - ghi bài
3’
30’
2’
Hs nghe và phận tích đề toán
Hs thực hiện phép tính 55 - 8
55
56
37
68
8
7
8
9
47
49
29
59
Hs thực hiện tiếp các phép tính tiếp
Nêu cách tính.
Hs làm vở – gọi hs nối tiếp lên tính – nêu cách tính.
45 
75
95
65
96
58
9
6
7
8
9
9
36
69
88
57
87
49
87
77
48
36
9
8
9
7
78
69
39
29
 2 hs lên làm - lớp làm bảng con.
x + 9 = 27 7 + x = 35 x + 8 = 46
1 em lên bảng vẽ - nhận xét
Hs ghi bài.
Tập đọc
Câu chuyện bó đũa
I.Mục tiêu :
 Đọc trơn cả bài.
 Đọc đúng các từ :Lúc nhỏ, lớn lên, trai, gái, dâu, rể, lần lượt, chia lẻ,
 nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ.
 Hiểu nghĩa các từ mới:Va chạm,dâu,rể,đùm bọc,đoàn kết,chia lẻ,hợp lại.
 II.Đồ dùng dạy học:
Một bó đũa.
Bảng phụ ghi rõ nội dung cần luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs đọc bài :Bông hoa niềm vui.
Nhận xét,cho điểm từng hs. 
2.Bài mới: Tiết 1 
a,Giới thiệu 
Treo tranh minh hoạ và hỏi:Tranh vẽ cảnh gì?
Gv đọc mẫu.
Gv tổ chức cho hs luyện phát âm.
Yêu cầu hs đọc từng câu nối tiếp.
Yêu cầu tìm cách ngắt giọng.
Gv nhận xét sửa sai.
Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn.
Gv cho hs luyện đọc trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh.
3’
30’
2hs đọc bài
Quan sát và trả lời.
Theo dõi.
Hs phát âm từ khó.L úc nhỏ,lớn lên,trai,gái,dâu,rể,lần lượt,chia lẻ
Hs đọc nối tiếp câu.
Tìm cách đọc và luyện đọc .
Một hôm,/ông đặt một bó đũa/và một túi tiền trên bài,/rồi gọi các con,/trai,/gái,/dâu,/rể lại/và bảo://
Ai bẻ được bó đũa này/thì cha thưởng cho túi tiền.//
Hs đọc nối tiếp đoạn .
Đọc đoạn trong nhóm.
.
Tập đọc
Câu chuyện bó đũa
I.Mục tiêu :
 Đọc trơn cả bài.
 nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ.
 Hiểu nội dung ý nghĩa của bài:Câu chuyện khuyên anh chị trong nhà phải đoàn kết,yêu thương nhau.
II.Đồ dùng dạy học:
Một bó đũa.
Bảng phụ ghi rõ nội dung cần luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
 Tiết 2
Tìm hiểu bài.
Câu chuyện có những nhân vật nào?
Các con của ông cụ có thương yêu nhau không?
Va chạm có nghĩa là gì?
Người cha đã bảo các con mình làm gì?
Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
Người cha đã bẻ bằng cách nào?
Chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
Giảng :Chia lẻ,hợp lại,đoàn kết,đùm bọc.
Người cha khuyên các con điều gì?
Tổ chức thi đọc truyện theo vai.
Nhận xét và cho điểm hs.
3.Củng cố-dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Dặn hs anh em trong nhà phải yêu thương,đùm bọc lẫn nhau. 
3’
30’
35,
Hs đoạn 1.
Câu chuyện có nhân vật người cha,các con cả trai,gái,dâu,rể,.
Các con cụ không thương yêu nhau.
Là cãi nhau vì chuyện nhỏ.
Hs đọc đoạn 2.
Nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng cho túi tiền.
Vì họ bẻ cả bó đũa.
Bẻ từng chiếc một.
So sánh từng người con.Cả bó so sánh bốn người con.
Hs đọc chú giải.
Anh em trong nhà phải biết yêu thương nhau đùm bọc nhau.Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh.Chia rẽ thì yếu.
Thi đọc theo vai.
Thứ ba ngày 25 tháng11 năm 2006
Toán
65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29
I.Mục tiêu :
Giúp hs biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng:
 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29.
áp dụng các bài toán có liên quan.
Củng cố bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
II.Đồ dùng dạy học:
Que tính - bảng còn. 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: a,Giới thiệu:
Gv nêu bài toán - hỏi hs.
GV yêu cầu hs nêu cách tính 
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu 
Yêu cầu hs làm hs làm vở - nhận xét. 
Gv nhận xét ghi điểm.
Yêu cầu hs nêu các tính.
Bài 2:Gọi hs nêu yêu cầu.
Gọi 3 em lên làm - lớp làm vở.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học - ghi bài
3’
30’
2’
Nghe phân tích đề toán. 
Thực hiện phép tính 65 - 38 cột dọc.
56
46
57
78
38
17
28
29
27
29
29
49
Hs nêu yêu cầu - làm vở - lên bảng làm
85
55
95
75
45
96
27
29
46
39
37
48
58
26
49
36
8
48
98
88
48
87
77
19
29
29
39
48
79
69
19
48
29
Hs lên bảng làm
Hs nhận xét - lớp làm vào vở.
Hs đọc đầu bài - tóm tắt - giải
Bài giải:
 Năm nay mẹ có số tuổi là:
 65 - 27 = 38 (tuổi)
 Đáp số:38 tuổi
Hs ghi đầu bài.
Đạo đức
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
I-Mục tiêu:
- Hs biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ trường lớp sạch sẽ. Biết vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch sẽ.
- Hs biết đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch sẽ.
- Giáo dục hs biết thực hiện những công việc cụ thể để giữ trường lớp sạch sẽ.
II-Chuẩn bị:
- Phiếu học tập.
III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Kiểm tra bài cũ:
-Gv hỏi: Nêu sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè?
2-Bài mới:
- Giới thiệu- ghi bảng
* Hoạt động 1: quan trường, lớp học.
- Gv hướng dẫn hs tham quan sân trường, vườn trường, lớp.
- Gv yêu cầu hs làm phiếu học tập sau khi tham quan.
- Gv tổng kết ý kiến hs.
- Gv kết luận: Các cần phải giữ gìn trường lớp cho sạch đẹp.
* Hoạt động 2: Những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Gv giao nhiệm vụ , hướng dẫn hs thảo luận.
 Những việc cần làm để giữ trường lớp sạch đẹp.
- Gv tổng hợp ý kiến.
- Gv kết luận.
- Gv cho hs làm vệ sinh lớp 
3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học-ghi bài
- Chuẩn bị bài sau. 
- 2 hs trả lời câu hỏi.
- Hs tham quan trường lớp.
- Hs thảo luận, làm phiếu.
- Hs đại diện nhóm trả lời.
- Hs nhận xét bổ sung.
- Hs chia nhóm- nghe hướng dẫn..
- Hs thảo luận.
Muốn giữ trường, lớp sạch đẹp ta làm một số việc sau:
- Không vứt rác ra trường, lớp.
- Không bôi bẩn, vẽ bậy
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Hs nhận xét bổ sung.
- Hs nêu phần ghi nhớ.
- Hs ghi bài.
Tự nhiên và xã hội
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
I- Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc 1 số thứ có thể gây ngộ độc cho mọi ngời trong gia đình, đặc biệt là em bé.
- Biết đợc những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà.
- Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc ngời thân trong nhà bị ngộ độc.
- Biết đợc nguyên nhân ngộ độc qua đờng ăn, uống.
II- Đồ dùng dạy học: 
Hình vẽ trong SGK trang 30, 31; 1 vài vỏ thuốc tây; phấn màu, bút dạ bảng.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trớc?
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Nói tên các thứ có thể gây ngộ độc cho ngời?
- Gv yêu cầu các nhóm trình bày .
- GV tổng kết ý kiến hs.
* Thảo luận nhóm đôi.
- Gv yêu cầu hs thảo luận theo nội dung hình 1, H2, H3.
- Gv tổng kết ý kiến hs.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc.
- Gv hớng dẫn hs quan sát H4, H5, H6 nối rõ ngời trong hình đang làm gì? Làm thế có tác dụng gì?
- Gv nhận xét- bổ sung.
- Gv kết luận: 
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Gv dặn hs về học bài.
3’
30’
2’
- Hs trả lời.
- Hs chia thành 4 nhóm, thảo luận làm vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Hs nhận xét- bổ sung.
- Hs chia nhóm đôi, thảo luận theo nội dung H1, H2, H3.
- Hs trả lời-nhận xét bổ sung.
- Hs nhắc lại kết luận.
- Hs chia thành 4 nhóm.
- Hs thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày trớc lớp.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
- Hs chuẩn bị giờ sau. 
Chính tả - nghe viết
Câu chuyện bó đũa 
 I.Mục tiêu :
Nghe và viết lại chính xác đoạn từ Người cha liền bảođến hết.
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n,i/ê,ăt/ăc.
ii.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung các bài tập đọc. 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS lên bảng.
Nhận xét,cho điểm từng hs.
2. Bài mới: a,Giới thiệu
Gv đọc đoạn cuối trong bài Câu chuyện bó đũa.
Đây là lời của ai nói với ai ?
Người cha nói gì với các con ?
Hướng dẫn trình bày.
Lời người cha được viết sau dấu câu gì?
Gv đọc cho hs viết từ khó.
Gv đọc hs viết.
Gv đọc soát lỗi.Thu bài chấm.
Luyện tập:Bài 2 
Gọi hs đọc yêu cầu.
Yêu cầu hs làm vào vở bài tập.
Gv nhận xét.
Bài 3 
Yêu cầu hs đọc đầu bài.
Gọi hs lên bảng điền.
Gv nhận xét bổ xung. 
3.Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học, tuyêndương các hs viết đẹp, đúng.
3’
30’
2’
3hs lên bảng viết từ ngữ:Yên lặng,dung dăng dung dẻ,nhà giờ 
Hs đọc .Cả lớp theo dõi.
Là lời của người cha nói với các con.
Khuyên các con phải đoàn kết
Dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng 
Hs viết từ khó
Liền bảo,chia lẻ,hợp lại,thương yêu,
Hs viết bài.
Đọc yêu cầu của bài.
Hs lên bảng làm.
a, Lên bảng, nên người,ăn no,lo lắng.
b,Mải miết,hiểu biết,chim sẻ,điểm mười. 
Hs đọc yêu cầu
3hs lên làm-lớp làm vở.
a,Ông bà nội,lạnh lạ.
c,Hiền,tiên,chín.
c,Dắt,bắc,cắt.
Thứ tư ngày 26 tháng11 năm 2006
Thể dục
Trò chơi:Vòng tròn-Đi đều
 I- Mục tiêu
 - Giúp hs tiếp tục học trò chơi ‘’Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi theo vần điệu ban đầu.
 - Ôn đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đều, đẹp.
- Rèn hs ý thức học tập nghiêm túc.
-Giáo dục hs yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học
 - Địa điểm: sân bãi
 - Phơng tiện: còi,kẻ 3 vòng tròn. 
 Nội dung bài học 
TG
 Đội hình
.Phần mở đầu
- Tập trung học sinh, điểm số.
- GV phổ biến nội dung: Trò chơi”Vòng tròn”-Đi đều.
- GV cho hs tập động tác khởi động.
B.Phần cơ bản
- GV yêu cầu tập bài thể dục p ... aộp xeỏp ( boỏ cuùc ) moọt soỏ haùo tieỏt ủụn giaỷn vaứo trong hỡnh vuoõng .
-Veừ tieỏp ủửụùc hoaù tieỏt vaứo hỡnh vuoõng vaứ veừ maứu theo yự thớch .
- Bửụực ủaàu caỷm nhaọn ủửụùc saộp xeỏp hoaù tieỏt caõn ủoỏi trong hỡnh vuoõng 
II/ CHUAÅN Bề :-GV : Sửu taàm moọt soỏ ủoà vaọt daùng hỡnh vuoõng coự trang trớ – ẹDDH 
-HS : VBT , buựt chỡ , maứu veừ .
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC :
1/KTBC :Hoỷi baứi veừ hoõm trửụực baứi gỡ ?sao ta phaỷi veừ theõm nhửừng neựt phuù ? 
-GV nhaọn xeựt baứi veừ vaứ tuyeõn dửụng hs 
2/ BAỉI MễÙI : Giụựi thieọu ruựt ra tửùa baứi , roài ghi leõn baỷng 
* HOAẽT ẹOÄNG 1 : Quan saựt vaứ nhaọn xeựt 
- GV treo moọt soỏ tranh hoaởc ủoà vaọt coự daùng hỡnh vuoõng coự trang trớ . roài gụùi yự qua caõu hoỷi 
+ Treõn hỡnh vuoõng caực em thaỏy coự nhửừng gỡ ủeồ laứm taờng veỷ ủeùp ?
+Trang trớ treõn hỡnh vuoõng nhửừng ủoà vaọt naứo ? Caực hoaù tieỏt thửụứng duứng ủeồ trang trớ treõn hỡnh vuoõng nhửừng gỡ ? Caực saộp xeỏp hoaù tieỏt trong hỡnh vuoõng nhử theỏ naứo ? - GV nhaọn xeựt vaứ goựp yự cho ủuựng 
* HOAẽT ẹOÄNG 2 : Caựch veừ tieỏp hoaù tieỏt vaứ veừ maứu vaứo hỡnh vuoõng .
-GV cho HS laỏy VBT veừ cho HS quan saựt vaứ neõu nhửừng yự quan saựt thaỏy vũ trớ maỷng chớnh vaứ maỷng phuù ụỷ treõn hỡnh vuoõng .
+ Trửụực tieõn ta veừ maỷng naứo trửụực ?
+ Maứu saộc cuỷa caực hoaù tieỏt gioỏng nhau nhử theỏ naứo ? Khi veừ caực hoaù tieỏt ta trang trớ nhử theỏ naứo treõn hỡnh vuoõng ? 
+ toõ maứu ta neõn toõ maứu phaàn naứo trửụực ? phaàn naứo sau ?
- GV nhaọn xeựt vaứ goựp yự 
HOAẽT ẹOÄNG 3 : Thửùc haứnh 
- GV nhaộc nhụỷ caực em khi veừ phaỷi bieỏt phaõn boỏ sao cho hụùp lớ treõn hỡnh vuoõng . 
- Cho HS veừ vaứo vụỷ BT – GV theo doừi vaứ nhaộc nhụỷ , ủoọng vieõn caực em khi veừ taọp trung vaứo baứi veừ cuỷa mỡnh 
* HOAẽT ẹOÄNG 4 : Nhaọn xeựt , ủaựnh giaự 
-GV thu moọt soỏ baứi chaỏm vaứ trỡnh baứy leõn baỷng cho caỷ lụựp goựp yự vaứ bỡnh choùn nhửừng ủieồm sau : hoaù tieỏt , phaõn boỏ treõn khung veừ , maứu saộc )
- Daởn doứ:Veà nhaứ taọp veừ laùi baứi naứy vaứ c/ bũ baứi mụựi“Veừ caựi coỏc“.NXTH 
-HS traỷ lụứi 
-HS nhaộc laùi tửùa baứi 
-HS quan saựt vaứ neõu 
-HS neõu caựch veừ 
-HS traỷ lụứi 
-HS thửùc haứnh vaứo vụỷ 
Kể chuyện
Câu chuyện bó đũa
I.Mục tiêu :
 Nhìn tranh minh hoạ và gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện .Câu chuyện
 bó đũa .
 Phối hợp lời kể với điệu bộ,nét mặt,ngôn ngữ phù hợp.
 Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ.
Một bó đũa,1 túi đựng tiền trong truyện.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 hs lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Bông hoa niềm vui.
Nhận xét,cho điểm từng hs 
2.Bài mới: a,Giới thiệu 
Treo tranh minh hoạ,gọi hs nêu yêu cầu
Yêu cầu quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh (tranh vẽ cảnh gì ?)
 - Tranh 2 
 - Tranh 3
 - Tranh 4 
 -Tranh 5
Gv theo dõi nhận xét .
Yêu cầu kể trong nhóm.
Yêu cầu kể trước lớp.
Yêu cầu nhận xét sau mỗi lần kể.
Yêu cầu hs kể theo vai từng tranh.
Kể lần 1:Gv dẫn truyện.
Kể lần 2:Hs tự đóng kịch.
Gv nhận xét hs sau mỗi lần kể.
3.Củng cố – Dặn dò 
Ai có thể đặt tên khác cho chuyện?
Dặn dò hs về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe và tập đóng vai bố của Chi.
3’
30’
2’
4hs nối tiếp câu chuỵện Bông hoa niềm vui.
Dựa theo tranh,kể lại từng đoạn 
Câu chuyện bó đũa
Tranh 1:Các con cãi nhau khiến cha buồn.
Người cha gọi các con đến và đó các con .Ai bẻ được bó đũa sẽ được thưởng
Từng người con cố bẻ mà không được.
Người cha tháo bó đũa và bẻ từng cái một cách dễ dàng.
Những người con hiểu ra lời khuyên của cha.
Kể trong nhóm.
Hs kể trước lớp.
 Hs nhận xét về cách diễn đạt,nội dung.
 Hs kể theo vai.
Hs quan sát nhận xét.
Hs từmg đội đóng kịch.
Hs tự nêu.
Thứ tư ngày 26 tháng11 năm 2006
ôn Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu :
Giúp học sinh củng cố về các phép trừ có nhớ đã học trong tiết 64, 65, 66 (tính nhẩm và tính viết).
Bài toán về ít hơn.
Biểu tượng về hình tam giác.
II.Đồ dùng dạy học:
4 mảnh bìa hình tam giác như bài 5. 
III.Hoạt động dạy học:
 	Hoaùt ủoọng 1. Kieồm tra baứi cuừ vaứ giụựi thieọu baứi (5’)
HS thửùc hieọn pheựp tớnh trửứ ụỷ baỷng con , baỷng lụựp 
GV nhaọn xeựt giụựi thieọu baứi .
Hoaùt ủoọng 2. Thửùc haứnh ( 28’)
 Baứi 1.
Hs neõu yeõu caàu cuỷa baứi .
HS thửùc hieọn pheựp tớnh ụỷ baỷng con vaứ baỷng phuù .
Lụựp vaứ gv nhaọn xeựt .
 Baứi 2.
HS nêu yêu cầu của bài .
HS thực hiện ở giấy nháp và bảng phụ.
Lớp và gv nhận xét .
 Bài 3.
HS nêu yêu cầu của bài .
HS thực hiện ở vở ôly và bảng phụ .
GV chấm chữa bài .
 Hoạt động 3. Củng cố dặn dò (2’)
HS củng cố nội dung bài .
GV củng cố dặn dò .
Ôn Tiếng Việt
Tiếng võng kêu
I.mục tiêu:	
Nhìn bảng và chép lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ thứ 2 trong bài.
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt n/l, i/iê, ăt/ac. 
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 trên bảng.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1 .Kiểm tra bài cũ::
Gọi 2 hs lên bảng đọc cho hs viết các từ đã mắc lỗi
Nhận xét và cho điểm hs.
2.Bài mới: a,Giới thiệu
Hướng dẫn viết chính tả.
Ghi nhớ nội dung đoạn thơ.
GV đọc đoạn thơ một lượt sau đó yêu cầu hs đọc lại.
Bài thơ cho ta biết điều gì?
Hớng dẫn trình bày. 
Mỗi câu thơ có mấy chữ?
Để trình bày khổ thơ đẹp, ta viết như thế nào?Các chữ đầu dòng viết như thế nào?
Hướng dẫn viết từ khó.
Vấn vương, nụ cười, lặn lội.
Tập chép .
Soát lỗi.
Chấm bài.
3.Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét chung về giờ học.
Dặn HS về nhà viết các lỗi sai trong bài viết và bài tập chính tả.
3’
30’
2’
2 hs lên bảng viết:,lớp viết vào nháp các từ ngữ sau:Lên bảng, nên người, mải miết, hiểu biết,...
2 hs đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm.
Bài thơ cho ta biết bạn nhỏ đang ngắm em đang ngủ và đoán giấc mơ của em.
Mỗi câu thơ có 4 chữ.
Viết khổ thơ vào giữa trang giấy.
Viết hoa chữ cái đầu câu mỗi dòng thơ
Hs viết bảng
Hs chép bài.
Ôn thể dục
Trò chơi:Vòng tròn-Đi đều
 I- Mục tiêu
 - Giúp hs tiếp tục học trò chơi ‘’Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi theo vần điệu ban đầu.
 - Ôn đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đều, đẹp.
- Rèn hs ý thức học tập nghiêm túc.
-Giáo dục hs yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học
 - Địa điểm: sân bãi
 - Phơng tiện: còi,kẻ 3 vòng tròn. 
 Nội dung bài học 
TG
 Đội hình
.Phần mở đầu
- Tập trung học sinh, điểm số.
- GV phổ biến nội dung: Trò chơi”Vòng tròn”-Đi đều.
- GV cho hs tập động tác khởi động.
B.Phần cơ bản
- GV yêu cầu tập bài thể dục phát triển chung.
- Gv yêu cầu chơi trò chơi.
- Gv hớng dằn hs chơi đúng luật.
- Gv cho hs ôn đi đều
C.Phần kết thúc
 - Hs học một số động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét giờ học.
- Gv cho hs chuẳn bị bài sau.
-Gv hô: Giải tán
7’
21’
7’
Điểm số - báo cáo.
Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
Xoay khớp cổ chân.
Xoay khớp đầu gối.
Tập bài thể dục phát triển chung.
Tập theo tổ.
Trò chơi: ‘’Vòng tròn”
HS đi theo vòng tròn kết hợp...
Đi đều theo 2-4 hàng dọc.
Cúi ngời thả lỏng.
Cúi lắc ngời thả lỏng.
Về nhà tập bài thể dục phát triển chung. 
Hs hô: Khoẻ
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu :
Giúp học sinh củng cố về các bảng trừ có nhớ, phép nhớ trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Tìm số hạng chưa biết, SBT, bài toán ít hơn.
Độ dài 1dm ước lượng độ dài đoạn thẳng.
II.Đồ dùng dạy học Bảng con , bảng phụ.
 III. hoạt động dạy học
 Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ giới thiệu bài (5’)
HS thực hiện phép tính ở bảng con , bảng phụ .
GV nhận xét giới thiệu bài .
 Hoạt động 2. Thực hành (28’)
 Bài 1. 
HS nêu yêu cầu của bài .
HS thực hiện ở vở bài tập trắc nghiệm .
HS nêu miệng .
Lớp và gv nhận xét .
 Bài 2.
HS nêu yêu cầu của bài.
HS thực hiện ở vở bài tập trắc nghiệm .
GV chấm chữa bài .
 Bài 3.
HS nêu yêu cầu của bài .
HS làm ở vở bài tập và bảng phụ.
Lớp và gv nhận xét.
 Hoạt động 3. Củng cố dặn dò (2’)
 HS củng cố nội dung.
GV củng cố dặn dò .
Ôn Tiếng Việt
QUAN SAÙT TRANH, TRAÛ LễỉI CAÂU HOÛI. VIEÁT NHAẫN TIN
I./ MUẽC TIEÂU:
Reứn kyừ naờng nghe vaứ noựi: Quan saựt tranh , traỷ lụứi ủuựng caực caõu hoỷi vaứ noọi dung tranh.
Reứn kyừ naờng vieỏt : Vieỏt ủửụùc moọt maóu nhaộn tin ngaộn goùn ủuỷ yự.
II./ ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOC :
Giaựo vieõn : 	- Tranh minh hoaù noọi dung baứi taọp 1.
III./ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
1.	Khụỷi ủoọng :	1’
Baứi cuừ : 4’
Giaựo vieõn nhaọn xeựt ghi ủieồm.
Baứi mụựi :
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
2’1. Hoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu baứi – Ghi ủeà
25. Hoùat ủoọng 2 : Hửụựng daón laứm baứi taọp.
Muùc tieõu : Qua caực baứi taọp HS naộm ủửụùc noọi dung baứi hoùc.
Caựch tieỏn haứnh :
- Baứi taọp 1 : ( Mieọng ).
- Goùi HS ủoùc yeõu caàu.
- Treo caực bửực tranh leõn baỷng.
- Yeõu caàu HS ủoùc caõu hoỷi trong saựch giaựo khoa, nhỡn tranh traỷ lụứi.
- GV theo doừi, nhaọn xeựt, choỏt laùi yự ủuựng, ghi baỷng.
- Baứi taọp 2 : Goùi HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi.
- Hửụựng daón HS phaõn tớch ủeà.
- GV vaứ HS theo doừi nhaọn xeựt, choỏt caực yự ủuựng nhử saựch GV. 
5’ 3. Hoùat ủoọng 3 : Cuỷng coỏ, daởn doứ
- Toồng keỏt tieỏt hoùc. 
 - Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng.
- HS nhaộc laùi ủeà baứi
- HS ủoùc yeõu caàu : Quan saựt tranh, traỷ lụứi caõu hoỷi.
- HS traỷ lụứi caõu hoỷi.
- HS ủoùc yeõu caàu vaứ ủeà baứi.
- HS vieỏt nhaộn tin vaứo giaỏy nhaựp. 2 HS leõn baỷng vieỏt – ủoùc baứi vieỏt cuỷa mỡnh.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu:
 - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân, tổ, lớp.
 - HS đề ra phương hướng tuần tới, tháng tới +sinh hoạt văn nghệ.
II. Đồ dùng dạy học : GV: Chuẩn bị nội dung sinh hoạt. 
 	HS : Phương hướng tuần tới. 
III.Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1.Kiểm điểm các hoạt động tuần 14.
 - HS các tổ kiểm điểm ưu khuyết điểm của từng thành viên trong tổ.
 - Lớp trưởng kiểm điểm ưu khuyết điểm của từng tổ.
 - Cả lớp bổ sung.
 - GV nhận xét bổ sung.
	Hoạt động 2. Phương hướng tuần tới +sinh hoạt văn nghệ
 - Các tổ đề ra phương hướng tuần tới.
 - Lớp trưởng đề ra phương hướng tuần tới.
 - Cả lớp bổ sung.
 - GV đề ra phương hướng tuần tới +tháng tới.
 - Lớp sinh hoạt văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L2 TUAN 14.doc