Giáo án môn học Chính tả lớp 4

Giáo án môn học Chính tả lớp 4

I. MỤC TIÊU:

1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn"Một hôm. vẫn khóc", trong bài tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu.

2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) hoặc vần (an/am) dễ lẫn/.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 3 tờ phiếu khổ to

- Vở chính tả, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 59 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Chính tả lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chính Tả (Nghe - viết)
 Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn"Một hôm... vẫn khóc", trong bài tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) hoặc vần (an/am) dễ lẫn/.
II. Đồ dùng dạy học
- 3 tờ phiếu khổ to
- Vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Mở đầu
GV nhắc nhở một số lưu ý về yêu cầu của giờ học Chính tả.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2.Hướng dẫn học sinh nghe- viết
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong giờ học ở sách giáo khoa 1 lượt. GV chú ý phát âm rõ ràng.
- GV cho HS viết ra bảng con 1 số từ ngữ dễ sai.
- Sửa cho HS.
- GV nhắc học sinh: Ghi tên bài vào giữa dòng(độ cao 5li). Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô li. Chú ý ngồi đúng tư thế.
- GV đọc cho HS viết từng câu hoặc cụm từ(đọc 2 lượt) GV đọc lại bài .
- GV chấm chữ 7 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Phát 3 tờ phiếu to cho 3 nhóm.
- Cho nhận xét, giáo viên chốt lại lời giải đúng. Kết luận nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét khen ngợi.
4. Củng cố - dặn dò
GV nhận xét tiết học
Nhắc về nhà làm bài tập 2(b)
2'
1'
20'
10'
2'
- HS theo dõi ở sách
- HS giở bảng 
cỏ xước, tỉ lệ, ngắn chùn chùn
- Học sinh gấp sách giáo khoa và viết vào vở.
- HS soát lỗi.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
Bài 2(a) l hay n
- HS đọc yêu cầu và làm bài.
- Đại diện lên gắn kết qủa đúng.
* Lời giải đúng
a. lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà, làm cho.
Bài tập 3(trang 6)
- HS đọc yêu cầu.
- HS giải đố nhanh và viết đúng vào bảng con.
- HS giơ bảng và 1 số đọc lại câu đố và lời giải.
a. Cái la bàn; b. Hoa ban
Chính tả(nghe - viết)
Mười năm cõng bạn đi học
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học.
2. Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x; ăng/ ăn.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu khổ to.
 - Học sinh bút dạ to.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2.Hướng dẫn học sinh nghe-viết
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Giáo viên đọc cho HS viết ra bảng con .
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu( đọc 2 lượt)
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm chữ 5 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2
- GV dán 2 tờ phiếu khổ to cho học sinh lên làm
- GV cho HS nhận xét về chính tả/phát âm/ hiểu nội dung.
- Chốt lời giải, kết luận thắng cuộc.
4. Củng cố - dặn dò
- Hướng dẫn làm bài về nhà.
Đánh giá tiết học.Nhắc về nhà đọc lại truyện.
3'
1'
19'
10'
2'
- 2 em lên làm cả lớp làm nháp bài 2 (b)
- HS theo dõi ở sách
- khúc khuỷu; gập ghềnh, liệt...
- Vinh Quang; Thiêm Hoá...
- HS trình bày vào vở.
- HS soát lỗi.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS có thể đối chiếu SGK để tự sửa ra lề.
Bài 2: Chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc đơn.
- Cả lớp đọc thầm truyện. Tìm chỗ ngồi.
- 2 em hoc sinh lên làm.
- Từng em đọc lại truyện sau khi làm hoàn chỉnh.
 - Cả lớp giải theo lời giải đúng
+ Lát sau - rằng - Phải chăng - xin bà - băn khoăn - không sao! - để xem.
Bài 3(a) giải câu đố.
- 2 HS đọc câu đố.
- Thi đua giải đố đúng và viết đúng chính tả .
a) Dòng 1: Chữ sáo
 Dòng 2: chữ sáo bỏ sắc thành sao.
Chính tả(nghe - viết)
Cháu nghe câu chuyện của bà.
I Mục tiêu:
1. Nghe - viết lại đúng chính tả bài thơ: "Cháu nghe câu chuyện của bà". Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
2. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn(tr/ch; ?/ ~ )
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu khổ to.
- HS: Bút dạ, bảng con.
III. Hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Hướng dẫn học sinh nghe-viết
- GV đọc bài thơ.
- Hỏi nội dung: Bài thơ nói về tình thương của ai?
- GV hỏi về cách trình bày bài thơ lục bát.
- GV đọc từng câu thơ(2 lượt).
- Đọc lại toàn bài.
- GV chấm chữ 6 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV phát phiếu cho HS.
- GV nêu yêu cầu.
* Cho HS hiểu ý nghĩa: Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất là bạn của con người.
- Sửa theo lời giải đúng:
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn làm bài 2 (b).
Nhắc HS về nhà học bài.
3'
1'
19'
10'
2'
1 HS đọc cho 2 bạn viết các từ ngữ bắt đầu bằng s/x hoặc ăng/ăn đã luyện ở tiết 2.
- HS theo dõi ở sách.
- Một học sinh đọc lại.
* Bài thơ nói về tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ.
HS viết vào vở.
- HS soát lỗi bài
- ở dưới HS đổi chéo bài để soát lỗi.
Bài 2(a): Điền vào chỗ trống tr/ch?
- HS đọc thầm đoạn văn.
- Làm vào vở, 2 em lên bảng làm.
- Đọc lại đoạn văn đã điền.
a. Tre - không chịu - Trúc đầu chý - Tre - tre - đồng chí - chiến đấu - tre.
Chính tả(nghe - viết)
Truyện cổ nước mình
I. Mục tiêu:
1. Nhớ - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ. Truyện cổ nước mình.
2. Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng các từ có âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/âng.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bút dạ
- HS: Bút dạ
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Hướng dẫn học sinh nhớ - viết.
- GV nhắc HS cách trình bàt bài thơ lục bát, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ sai.
- GV chấm chữ 7 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2(a).
- Phát phiếu to cho nhóm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm. Chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà đọc lại bài 2(a) và làm bài 2(b).
3'
1'
19'
10'
2'
- Cho 2 nhóm HS thi viết đúng nhanh tên các con vật bắt đầu bằng ch/tr.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS học thuộc lòng đoạn thơ: 14 dòng đầu.
- Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ.
- HS gấp sách giáo khoa nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. Sửa lề ghi bằng bút chì.
Bài 2: Điền vào chỗ trống r, d, gi.
- Đại diện lên gắn phiếu.
- Đọc to đoạn văn để hoàn thành.
- Cả lớp sửa theo: 
+ ... Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi...
+ ... Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
Chính tả(nghe - viết)
Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:
- HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Những hạt thóc giống.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn như l/n; en/eng.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bút dạ
- 3- 4 tờ phiếu in sẵn nội dung BT2a, 2b
- Vở BTTV
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc HS viết bảng: ra vào, giữ gìn, con dao
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
- GV đọc bài viết trong SGK
- GV chú ý những từ khó viết.
- Gọi HS đọc đoạn viết 
- GV nhắc nhở HS quy tắc viết chính tả.
- GV đọc từng câu
- GV đọc lại toàn bài.
- GV chấm chữ 7 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GVcho HS nêu yêu cầu của bài tập 2(a).
- Phát phiếu to cho nhóm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm. Chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau và làm bài 2(b).
3'
1'
29'
2'
- HS viết
- HS nhận xét.
- HS theo dõi
- HS đọc
- HS nghe.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi.
- Bài 2a: Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn dưới đây: 
- HS đọc thầm đoạn văn - tìm từ 
- HS làm vở BT.
- Đại diện lên dán phiếu.
- Đọc to đoạn văn đã điền
Chính tả(nghe - viết)
Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài: "Những hạt thóc giống"
2. Làm đúng các bài tập phân biệt l/n; en/ eng.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bút dạ và phiếu khổ to.
- Học sinh : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 2b
- GV cho điểm 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK.
- Giáo viên đọc cho HS viết từ khó ra bảng con .GV nhắc lại HS cách trình bày.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu( đọc 2 lượt)
- GV đọc lại toàn bài chính tả.
- GV chấm chữa 7 - 10 bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2 (trang 47)
GV phát 3 tờ phiếu to cho 2 nhóm thi đua làm nhanh.
- Công bố nhóm thắng cuộc và cho HS đọc lại 2 đoạn văn hoàn chỉnh.
4. Củng cố - dặn dò
- Đánh giá tiết học. Nhắc về nhà làm bài tập 3 (trang 48).
3'
1'
19'
10'
2'
- 2 em lên bảng làm.
- Nhận xét.
- HS nghe. HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết.
- Dõng dạc, truyền ngồi.
- HS soát lại bài.
HS từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS đọc yêu cầu của bài và đọc thầm đoạn văn, đoán chữ ở ô vuông.
Đại diện lên gắn kết quả đúng.
a) lời, nộp, này; làm, lâu; lòng, làm.
b) chen; len; leng; len ; đen ; khen.
Chính tả(nghe - viết)
Người viết chuyện thật thà
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: " Người viết truyện thật thà".
2. Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.
3. Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập.
- Học sinh : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 2
- GV nhận xét, cho điểm 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết
- GV đọc toàn bài chính tả " Người viết truyện thật thà"
- GV hỏi nội dung mẩu chuyện nói gì?
- Giáo viên đọc một số từ cho HS viết từ khó ra bảng con: Ban - dắc; sắp lên xe. 
- GV đọc cho HS viết (nhắc nhở cách trình bày).
- GV đọc toàn bài chính tả.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2 (tập phát hiện và sửa lỗi)
- GV chấm 6 bài nêu nhận xét chung.
Bài 3a (làm theo nhóm)
4. Củng c ...  vạch liền hết 1 phút.
* HS nhắc lại:
- HS quan sát và nêu ý kiến nhận xét.
- HS nhắc lại và khắc sâu cách đổi giây/ phút.
- HS nhắc lại.
- HS nêu lại và khắc sâu cách tính thế kỉ.
-HS làm bài .
Toán
Bài 21: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của 1 năm.
- Biết năm thuận có 399 ngày và năm không nhuận có 365 ngày.
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tích mốc thế kỉ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồng hồ 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS lên bảng làm BT1 và kiểm tra vở BT của HS.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài - ghi bảng
b. Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1(trang 26):
- GV chữa bài chốt kết quả đúng.
Bài 2(trang 26)
GV cho HS tự làm sau đó giải thích cách làm.
Bài 3(trang 26)
- GV cho HS xác định năm 1789, thuộc thế kỷ nào?
- Năm sinh của Nguyễn Trãi là năm nào?
Bài 5(trang 26)
GV cho HS củng cố về xem đồng hồ và đổi đơn vị đo khối lượng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm lại BT 2trang 26 vào vở.
- Tổng kết tiết học.(Giảm tải bài 4- 26)
3'
1'
29'
2'
- 2 HS lên bảng làm.
- HS đọc BT.
HS làm miệng(nhiều HS trả lời)
- 3 HS lên bảnglàm, cả lớp làm vảo vở. Kết quả đúng là:
3 ngày = 72giờ; 1ngày = 8giờ
4 giờ = 240phút ; 1/4 giờ = 15phút
8phút = 480giây; 1/2phút = 30giây
- HS nêu: Năm 1789 thế kỉ XVIII 
- Năm sinh của Nguyễn Trãi là: 1980 - 60 = 1380
Vậy năm 1380 thuộc thế kỉ XIV
- 2 HS lên làm.
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào C.
 Toán
Bài 22: Tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết được số TBC của nhiều số.
- Biết cách tính số TBC của nhiều số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ và đề bài toán a, b viết lên bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT2 cột 1,2. 
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
a.Giới thiệu bài - ghi bảng
b. Giới thiệu s trung bình cộng và cách tìm số TBC: 
*Bài toán 1: 
- GV nêu cầu hỏi để HS rút ra nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm TBC của 2 số.
* Bài toán 2:
GV hướng dẫn HS hoạt động để giải bài toán 2(tương tự như bài 1) và nêu NX.
- Yêu cầu HS tự nêu cách tìm số TBC của nhiều số(như SGK).
c. Thực hành:
Bài 1
- GV cho HS thực hành tìm số TBC khi HS chữa bài cho nêu lại cách tìm số TBC của nhiều số
(Giảm phần d )
Bài 2: GV cho HS tự đọc đề và làm, chữ bài chốt lời giải đúng
C. Củng cố dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại cách tìm TBC của nhiều số.
- Tổng kết tiết học. Nhắc HS làm BT3(trang 27).
3'
1'
5'
8'
18'
2'
- 2 SH lên bảng làm.
- HS đọc thầm bài toán 1, quan sát và vẽ tóm tắt bài toán rồi nêu cách giải.
- 1 HS lên trình bày bài giải(như SGK)
- HS nêu NX(như SGK).
* HS nêu: Muốn tìm TBC của 2 số, ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng.
NX: Số 28 là số TBC của ba số: 25,27,32. Muốn tìm TBC của ba số ta tính tổng của các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng.
- Vài HS nhắc lại.
- HS nêu kết quả đúng là:
a) TBC của 42 và 52 là:
(42 + 52) : 2 = 47
b) TBC của 36,42 và 57 là:
(36 + 42 + 57) : 3 = 43
HS đọc đề toán, tóm tắt và giải thích vào vở.
Bài giải:
Cả bốn em cân nặng là: 
36 + 38 + 40 + 34 = 148(kg)
TB mỗi em cân nặng là:
148 : 4 = 37(kg)
ĐS: 37kg
Toán
Bài 23: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu biết ban đầu về số TBC và cách tìm số TBC.
- Giải các bài toán về tìm số TBC.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS nêu cách tìm TBC của nhiều số. Lấy VD để HS làm.
- Chữa BT 3 trang 27
- GV NX cho điểm.
B. Bài mới:
a.Giới thiệu bài - ghi bảng
b. Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1(trang 28)
- Cho HS tự làm.l
- GV cùng HS chữa bài chốt kết quả đúng.
Bài 2(trang 28)
Cho HS tự làm, giải thích cách làm.
 GV chốt lời giải đúng.
Bài 3(trang 28)
GV cho HS tự đọc đề bài và làm 
- Cho HS chữa bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài 4(trang 28)
Cho HS đọc đề bài toán và sau đó tóm tắt:
Có 9 ô tô.
5 ô tô - mỗi ô tô: 36 tạ
4 ô tô - mỗi ô tô: 45 tạ.
TB mỗi ô tô ? tấn
- GV cho HS nêu yêu cầu bài toán cho biết cái gì? hỏi gì?
- Cho HS tự làm vào vở.
- GV chữa và chốt lời giải đúng.
C. Củng cố dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại cách tìm TBC của nhiều số.
- Tổng kết tiết học. Nhắc HS làm lại BT 5 trang 28 về nhà.
3'
1'
29’
2'
-
 3HS lên bảng 
- 2 HS lên bảng làm, ở dưới làm vào vở sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra.
- Kết quả đúng là:
a. Số TBC của 96 ; 121 và 143 là:
(96 + 121 + 143) : 3 = 120
b. Số TBC của 35;12;24;21 và 43 là:
(35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27
- 1 HS đọc bài toán.
- 1 HS lên làm
Bài giải
Tổng số người tăng thêm trong 3 năm là:
96 + 82 + 71 = 249(người)
Trung bình mỗi năm số dân của xã tăng thêm là:
249 : 3 = 83(người)
Đáp số: 83 người
- HS đọc đề bài
- HS tự trình bày vào vở
- Nêu miệng cách làm.
- Chữa theo đúng lời giải.
- HS nêu
Bài giải
Số tạ thực phẩm do 5 ô tô chuyển là: 
36 x 5 = 180 (tạ)
Số tạ thực phẩm do 4 ô tô sau chuyển là: 
45 x 4 = 180(tạ)
Trung bình mỗi ô tô chuyển được là:
(180 + 180) : (5 + 4) = 40(tạ)
 = 4 (tấn)
Đáp số: 4 tấn
Toán
Bài 24: Biểu đồ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Làm quen với biểu đồ tranh vẽ.
- Bước đầu biết cách đọc biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Biểu đồ, các con của 5 gia đình, như phần bài đọc SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra đồng thời kiểm tra vở BT của HS.
- GV chữa bài cho điểm.
b. Bài mới:
a.Giới thiệu bài - ghi bảng
b. Hướng dẫn nội dung bài:
 Tìm hiểu biểu đồ các con của 5 gia đình:
- GV treo biểu đồ cho HS quan sát.
- GV hỏi: Biểu đồ gồm mấy cột.
Cột bên trái cho biết điều gì?
- Cột bên phải cho biết điều gì?
- GV cho HS nhận xét, nêu một số con của từng gia đình.
- GV chốt ý đúng và cho vài HS nhắc lại 
c. Thực hành:
 Bài 1(trang 29)
GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ sau đó tự làm bài:
- GV chữa bài
+ Biểu đồ biểu diễn ND gì? 
+ Khối 4 có mấy lớp đọc tên các lớp đó?
+ Cả 3 lớp tham gia mấy môn thể thao là những môn nào?
+ Môn bơi có mấy lớp tham gia là những lớp nào?
+ Môn nào có ít lớp tham gia nhất?
+ 2 lớp 4B, 4C tham gia tất cả mấy môn? Trong đó họ cùng tham gia những môn nào?
Bài 2(29)
GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK sau đó làm bài.
- GV chữa bài chốt kết quả đúng.
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết tiết học. Nhắc HS làm BT ở vở BT và làm lại BT 2 vào vở. 
- Chuẩn bị tiết 25
3'
1'
29'
2'
- 2HS lên bảng 
- Lớp theo dõi NX.
- HS quan sát và đọc trên biểu đồ.
- Biểu đồ gồm 2 cột.
- Cột bên trái nêu tên các gia đình.
- Cột bên phải cho biết số con của từng gia đình.
- 5HS nêu: 
+ Gia đình cô Mai: 5 con gái 
+ Gia đình cô Lan 1 con trai
+ Gia đình cô Hồng 2 con: 1 trai, 1 gái 
+ Gia đình cô Đào 1 con gái
+ Gia đình cô Cúc 2 con trai 
- HS làm bài
- Biểu diễn các môn thể thao khối 4 tham gia.
- Khối 4 có 3 lớp là 4A, 4B, 4C
- Khối 4 tham gia cả 4 môn thể thao là: Bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu.
- Môn bơi có 2 lớp tham gia là: 4A, 4C
- Môn cờ vua chỉ có 1 lớp tham gia là 4A
- 2 lớp 4B, 4C tham gia tất cả 3 môn trong đó họ cùng tham gia môn đá cầu.
- HS dựa vào biểu đồ và làm.
- 3 HS lên bảng nêu 3 ý, lớp làm vào vở.
- Lời giải đúng là:
a. Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch được trong năm 2002 là: 
10 x 5 = 50 (tạ) = 5 tấn
b. Số thóc năm 2000 gia đình bác Hà thu là:
10 x 4 = 40 (tạ)
Năm 2002 bác Hà thu nhiều hơn năm 2000 là:
50 - 40 = 10 (tạ)
c. Số tạ thóc năm 2001 bác Hà thu được là 
10 x 3 = 30 (tạ)
Số tấn thóc cả 3 năm bác Hà thu được là:
40 + 30 + 50 = 120 (tạ) = 12tấn
Năm thu nhiều thóc nhất: 2002
Năm thu ít thóc nhất: 2001
Toán
Bài 25: Biểu đồ(tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Làm quen với biểu đồ hình cột.
- Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phóng to biểu đồ, số chuột của 4 thôn đã diệt.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng làm BT 2SGK trang 29
- GV chữa bài cho điểm.
B. Bài mới:
a.Giới thiệu bài - ghi bảng
b. Giới thiệu biểu đồ hình cột số chuột của 4 thôn đã diệt:
 GV treo biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt để HS quan sát và trả lời
- Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt của thôn nào?
- Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột ? Vì sao em biết?
- Hãy cho biết số chuột đã diệt được của các thôn Đoài, Trung, Thượng?
- Nhận xét độ cao các cột biểu diễn như thế nào?
- GV cho HS so sánh số chuột của các thôn.
c. Luyện tập thực hành:
Bài 1 trang 31
GV cho HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi:
- Những lớp nào đã tham gia trồng cây?
- Lớp 4A trồng được bao nhiêu cây?
- Lớp 5B trồng được bao nhiêu cây? 
- Lớp 5C trồng được bao nhiêu cây?
- Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia?
- Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? Lớp nào trồng được ít cây nhất?
Bài 2 trang 32
GV yêu cầu HS đọc số lớp 1 trong từng năm học qua biểu đồ.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm phần b.
- GV chữa bài chốt lời giải đúng
C. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết tiết học. Nhắc HS làm BT ở vở BT và làm lại BT 2 trang 32 
- Chuẩn bị tiết 26
3'
1'
29'
2'
- 3HS lên bảng 
- Lớp theo dõi NX.
- HS quan sát trên biểu đồ.
- Của 4 thôn: Đông, Đoài, Trung Thượng.
- Thôn Đông diệt được 2000 con chuột vì trên đỉnh cột biểu diễn số chuột đã diệt được là số 2000
 - Thôn Đoài diệt được 2200 con, thôn Trung diệt được 1600 con, thôn Thượng diệt được 2750 con.
- Cột cao hơn biểu diễn số con chuột nhiều hơn. Cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn
- HS nêu .
-HS trả lời .
-Những lớp tham gia trồng cây :4A; 4B ; 5A ; 5B; 5 C .
-Trồng 35 cây .
-Trồng 40 cây .
Trồng 23 cây .
-Khối 5 có 3 lớp tham gia trồng cây 
-Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất, lớp 5C trồng được ít cây nhất .
-HS đọc .
HS nêu yêu cầu .
-HS làm .
b – 
-Số lớp 1 của năm học 2003-2004nhiều hơn của năm học 2002-2003 là 3 lớp .
-Năm học 2002-2003 mỗi lớp 1 có 35 HS .Trong năm học đó trường có 105 HS lớp 1 .
-Nếu năm học 2004-2005 mỗi lớp 1 có 32 HS thì số HS lớp 1 năm học 2002-2003 ít hơn năm học 2004-2005 là 23 HS .

Tài liệu đính kèm:

  • docchinh ta.doc