Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1 - Tuần 23

Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1 - Tuần 23

TẬP ĐỌC

HOA HỌC TRÒ

I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

 - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các CH trong SGK).

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 -Tranh minh họa bài đọc trong sgk.

 - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1-Bài cũ: 2 hs đọc thuộc lòng bài chợ tết, trả lời các câu hỏi trong sgk .

2-Bài mới : Giới thiệu bài (bằng tranh )

*HĐ1: Luỵên đọc

+ Giáo viên HD đọc : toàn bài giọng đọc nhẹ nhàng , suy tư .

+ Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lượt )

 - Hết lượt 1: g/v hướng dẫn hs phát âm tiếng khó : rực lên, mát rượi, nỗi niềm .

 - Hết lượt 2: h/d hs TB,Y ngắt câu dài : ''Người ta quên .đậu khít nhau ''

 -1 hs đọc chú giải

+ Đọc theo cặp : ( HS ; đọc theo cặp - đồng loạt ) HS nhận xét ; giáo viên nhận xét .

+ Đọc toàn bài :

 - 2 hs : K- G đọc toàn bài .

+ GV đọc mẫu toàn bài .

*HĐ2: Tìm hiểu bài .

 - Yc hs đọc thầm đoạn 1: Phượng không phải .đậu khít nhau.Trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ? (hs:cả một loạt, cả một vùng .)

+Giảng từ “ đỏ rực: màu đỏ rất tươi và sáng .

 ? T/g đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng ?( hs :.so sánh . )

 ? Đoạn văn này nói lên điều gì ? (hs: K- G trả lời)

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy tuần 23
Thứ
Môn dạy
Tên bài dạy
2
1/ 2
Chào cờ
Tập đọc
Chính tả
Toán
Đạo đức
Hoa học trò
NV: Chợ tết
Luyện tập chung
Lịch sự với mọi người ( Tiết 2)
3
2/ 2
LTVC
Kể chuyện
Toán
Địa Lí
Khoa học
Dấu gạch ngang
Kể chuyện đã nghe, đã học
Luyện tập chung
HĐSX của người dân ở ĐB Nam Bộ ( Tiếp)
ánh sáng
4
3/ 2
Tập đọc
Lịch sử
Toán
Thể dục
Kĩ thuật
Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ
Văn học và khoa học thời hậu Lê
Phép cộng phân số
Bài 45
Trồng cây rau, hoa (Tiếp)
5
4/ 2
Tập làm văn
L.T.V.C
Toán
Khoa học
Mĩ thuật
Luyện tập tả các bộ phận của cây cối
MRVT: Cái đẹp
Phép cộng phân số ( Tiếp theo)
Bóng tối
TNTDTD: Tập nặn dáng người
6
5/ 2
TLV
Âm nhạc
Toán
Thể dục
SHTT
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
Học hát : Bài Chim sáo
Luyện tập
Bài 46
 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
 Tập đọc
hoa học trò 
I-Mục đích yêu cầu:
 	- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
	- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các CH trong SGK).
II-Đồ dùng dạy học :
 	-Tranh minh họa bài đọc trong sgk.
 	- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc .
III-Các hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: 2 hs đọc thuộc lòng bài chợ tết, trả lời các câu hỏi trong sgk .
2-Bài mới : Giới thiệu bài (bằng tranh )
*HĐ1: Luỵên đọc 
+ Giáo viên HD đọc : toàn bài giọng đọc nhẹ nhàng , suy tư .
+ Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lượt )
 	- Hết lượt 1: g/v hướng dẫn hs phát âm tiếng khó : rực lên, mát rượi, nỗi niềm .
 	- Hết lượt 2: h/d hs TB,Y ngắt câu dài : ''Người ta quên ....đậu khít nhau ''
 	-1 hs đọc chú giải 
+ Đọc theo cặp : ( HS ; đọc theo cặp - đồng loạt ) HS nhận xét ; giáo viên nhận xét .
+ Đọc toàn bài :
 	- 2 hs : K- G đọc toàn bài .
+ GV đọc mẫu toàn bài .
*HĐ2: Tìm hiểu bài .
 	- Yc hs đọc thầm đoạn 1: Phượng không phải ....đậu khít nhau.Trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ? (hs:cả một loạt, cả một vùng ...)
+Giảng từ “ đỏ rực’’: màu đỏ rất tươi và sáng .
 ? T/g đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng ?( hs :....so sánh . )
 ? Đoạn văn này nói lên điều gì ? (hs: K- G trả lời)
ý1 :Số lượng hoa phượng rất lớn . .( hs: yếu nhắc lại )
 +1 hs đọc thành tiếng 2 đoạn còn lại, (cả lớp đọc thầm) trả lời câu hỏi:1 , 2, 3 sgk . (hs CH1 :.....vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò ).
 - CH2 : .....Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa ,.....
 - CH3: .....Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ non ,.....
 ? Đoạn văn này nói lên điều gì? (hs: K- G trả lời )
ý2 : Vẻ đẹp đặc sắc cửa hoa phượng. 
 ? Khi đọc bài hoa học trò em cảm nhận được điều gì ?
 ? Nội dung bài này nói lên điều gì ? Vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, loài hoa gần 
gũi với tuổi học trò .( HS : K- G nêu ; HS: TB- Y nhắc lại )
*HĐ3 : Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
 - Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài 
 - HS: K- G tìm giọng đọc hay, hs K- G đọc đoạn mình thích, nói rõ vì sao?
 - GV h/d hs TB,Y đọc nâng cao đoạn : “Phượng không phải là ...đậu khít nhau.”
 - HS thi đọc diễn cảm.
3 / Củng cố – dặn dò: 
 - Nhận xét chung tiết học .Dặn hs về nhà qs miêu tả hoa phượng , lá phượng .
Chính tả
Nhớ viết : chợ tết 
I-Mục đích yêu cầu:
 	- Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích.
	- Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn(BT2).
II-Đồ dùng dạy học: 
 	- G/v 3 tờ phiếu viết n/d BT2a
III-Các hoạt động dạy học: 
1-Bài cũ :1h s đọc cho 2bạn viết bảng lớp , cả lớp viết vào giấy nháp từ :răng nanh
2-Bài mới : Giới thiệu bài 
*HĐ1 : Hướng dẫn h/s viết chính tả 
 	- YC 3hs đọc thuộc lòng đoạn thơ từ : “Dải mây ....theo sau”
 	? Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ?( hs :..mây trắng ..,ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi ,...)
 	? Mỗi người đi chợ tết với dáng vẻ ra sao ?
 	+ H/s đọc thầm đoạn thơ và tìm những từ khó viết trong bài?:
 	- G/V hướng dẫn h/s viết từ khó 
 	- G/Vnhắc h/s cách trình bày bài, tư thế ngồi viết.hs viết bài 
 	- G/v chấm 10 bài .trong khi đó từng cặp h/s đổi vở soát lỗi cho nhau.
 	- G/v nêu nhận xét chung 
*HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2 : Y/c h/s làm bài cá nhân vào vở (g/v giúp h/s yếu)
 	- G/v gián 3 tờ phiếu khổ to đã viết nội dung bài, phát bút dạ mời 3 nhóm h/s lên bảng thi tiếp sức : Các em nối đuôi nhau dùng viết những chữ thích hợp vào ô trống . h/s cuối cùng thay mặt nhóm đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
 	- H/s nhận xét ,g/v chốt lời giải đúng .(đáp án :họa sỹ – nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh .).
 	- Truyện đáng cười ở điểm nào ?
 	? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?( hs:làm việc gì cũng phải dành công 
sức , thời gian thì với mang lại kq tốt đẹp .)
3 / Củng cố – dặn dò .
 - Nhận xét chung tiết học .
 Toán
 luyện tập chung 
I- Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số 
	- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
II-Đồ dùng dạy học: 
II-Các hoạt động dạy- học .
1-Bài cũ : 1 hs lên bảng so sánh cá phân số sau bằng cách thuận tiện nhất ? 1/2;3/4.
2-Bài mới : Giới thiệu bài 
*HĐ1 : Hướng dẫn luyện tập
	- Kết hợp ba bài luyện tập chung trang 123, 124 thành hai bài luyện tập chung).
Bài 1( đầu tr. 123): HS đọc thầm bài 1? bài 1 yc chúng ta làm gì? 
- 2 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm vào VBT 
 	- Cả lớp nhận xét .gv kl lời giả đúng .
KL: Củng cố kiến thức so sánh phân số .
Bài 2: ( ở đầu tr. 123)
? yc hs đọc đề bài, tự làm bài 
 	- 2hs lên bảng làm bài (kq: a)3/5, b)5/3)
 	- Cả lớp và gv nhận xét, gv kl lời giải đúng .
KL : Củng cố kĩ năng so sánh phân số với 1. 
3/ củng cố – dặn dò : 
 - Nhận xét chung tiết học 
 - Dặn hs về nhà làm bài tập 
 Đạo đức
giữ gìn các công trình công cộng 
I-Mục tiêu :
	- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
	- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
	- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các cong trình công cộng ở địa phương. 
II-Đồ dùng dạy học : 
 	- Gv và hs :sách đạo đức 4
III-Các hoạt động dạy- học: 
1- Bài cũ : Vì sao cần phải lịch sự với mọi người ?
2- Bài mới : Giới thiệu bài 
*HĐ1: xử lí tình huống 
M ục tiêu: hs biết xử lí tình huống 
CTH : gv nêu tình huống như sgk
 - Hs thảo luận nhóm 4, đóng vai xử lí tình huống 
 - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kq 
 - Hs và gv nhận xét, bổ sung 
KL: Công trìng công cộng là tài sản chung của XH. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn . (hs TB,Y nhắc lại )
*HĐ2 : Bày tỏ ý kiến 
Mục tiêu hs biết bày tỏ ý kiến của mình về việc giữ gìn các công trình công cộng .
CTH:yc hs thảo luận cặp đôi bài tập 1 sgk 
hs thảo luận .
 - Đại diện các nhóm trình bày kq, cả lớp trao đổi , tranh luận .
 - Gv kl: tranh 1; Sai ;Tranh 2:Đúng ; Tranh 3: sai ; Tranh 4: Đúng .)
KL: Mọi người dân không kể già, trẻ đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng 
 - ( 2hs TB nhắc lại )
*HĐ3: Xử lí tình huống 
Mục tiêu :hs biết xử lí đúng tình huống .
CTH yc hs xử lí tình huống bài tập 2 sgk 
 - HS thảo luận nhóm 4. 
 - Đại diện các nhóm trình bày kq, hs nhóm khác bổ sung tranh luận ý kiến trước lớp .
 - GV kl về từng tình huống 
KL: Mọi người phải phải giữ gìn các công trình công cộng .
 ? Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì?
 - 2 hs đọc ghi nhớ sgk 
3/ Hoạt động nối tiếp : HS thực hiện các ND ở mục thực hành trong sgk 
 Thứ 3 ngày 2 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
dấu gạch ngang 
I-Mục đích yêu cầu :
	- H/S nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ).
	- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn(BT1, mụcIII); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích(BT2).
II-Đồ dùng dạy học: 
 	- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 phần nhận xét , một tờ phiếu viết lời giải BT1 (phần LT )
III-Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ : 1hs lên bảng đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ, thành ngữ trong BT4, đạt một câu sử dụng 1 trong 3 thành ngữ trên 
2/ Bài mới :
* Giới thiệu bài : ( Giới thiệu trực tiếp )
*HĐ1: Hình thành kiến thức mới về dấu gạch ngang 
 	+Phần nhận xét 
 	- 1H/S đọc TTnội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm đoạn văn, từng cặp trao đổi, tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang 
 	- Đại diện nhóm trình bày kq, cả lớp nhận xét, góp ý .gv chốt ý đúng .
Bài tập 2 : hs đọc thầm BT 2và suy nghĩ làm bài 
 	- HS K,G trình bày kq. Cả lớp nhận xét, góp ý, gv chốt ý đúng .
 	- 2 hs đọc ghi nhớ sgk 
HĐ2: Luyện tập .
Bài tập 1: 1hs đọc thành tiếng yc và nd 
 - H/s làm cá nhân, hs trình bày kq, cả lớp nhận xét, góp ý .
 - GV chốt lại bằng dán tờ phiếu đã viết lời giải .
Bài tập 2: 2 hs đọc thành tiếng yc trong sgk 
 - G/v lưu ý hs em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng : Đánh dấu các câu hội thoại ; Đánh dấu phần chú thích .
hs làm cá nhân, hs tiêp nối nhau đọc bài trược lớp, cả lớp nhận xét, góp ý 
KL : Củng cố kiến thức về dấu gạch ngang .
 3/ Củng cố – dặn dò :
 - 1 h/s nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. Nhận xét chung tiết học 
 - Y/c h/s về nhà hoàn chỉnh đoạn văn bài tập 2 viết vào vở.
 Kể chuyện
kể chuyện đã nghe đã đọc 
I/Mục tiêu:
	- Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và caics.
	- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. 
II-Đồ dùng dạy học:
 - GV và hs sưu tầm một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện 
III-Các hoạt động dạy học: 
1Bài cũ:
2-Bài mới: Giới thiệu bài:(bằng lời)
*HĐ1- Hướng dẫn hs hiểu yc củabài tập 
 -1 hs đọc đề bài gv gạch dưới những chữ trọng tâm trong bài .
 - 2hs tiếp nối nhau đọc gợi ý 2, 3 cả lớp theo dõi sgk 
 - Gv hướng dẫn hs qs các tranh minh họa các truyện : Nàng Bạch Tuyết ,...trong sgk một số hs nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
HĐ2- hs thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
 -Từng cặp hs kể chuyên cho nhau nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
hs thi kể chuyện trước lớp , cả lớp nhận xét, góp ý.bình chọn bạn có câu chuyện 
hay nhất 
-2h/s khá,giỏi kể toà ... dài theo hìng người vào buổi sáng hoặc chiều? 
 ? Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?
KL: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng .
 (2h/s TB nhắc lại )
*HĐ3 : Trò chơi : xem bóng đoán vật 
Mục tiêu :Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối. 
CTH: đóng kín cửa làm tối phòng học căng một tờ giấy to làm phông, sử dụng ngọn đèn chiếu, cắt bìa giấy làm hình các nhân vật biểu diễn 
 - HS thực hiện trò chơi 
3 / Củng cố – dặn dò
 - Nhận xét chung tiết học, dặn hs về nhà mỗi hs trồng 2 cây non nhỏ trong hai chiếc cốc, tưới nước hàng ngày . 
 Mỹ thuật
Tập nặn dáng người đơn giản 
I.Mục tiêu:
	- HS tìm hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
	- Làm quen với hình khối (tượng tròn).
	- Nặn được một dáng người đơn giản theo hướng dẫn. 
II.Chuẩn bị :
 - Gv: Sgk ,Sgv.sưu tầm tranh ảnh về các dáng người, bài tập nặn của Hs các lớp 
trước, đất nặn 
 - Hs :đất nặn, bìa cứng làm bảng nặn, thanh tre 
 III.Các hoạt động dạy học :
 *Giới thiệu bài :(Gv dùng hình nặn để GTB )
Hoạt động 1: Quan sát ,nhận xét .
 	- Gv giới thiệu ảnh một số tượng người,tượng dân gian và các bài của Hs các lớp trước để Hs quan sát .
 	 Hs trả lời một số câu hỏi ;
 	+ Dáng người đang làm gì ?
 	+ Các bộ phận ( đầu ,mình chân ,tay )
 	- Chất liệu để nặn ,tạc tượng (đất ,gỗ )
 	- Gv gợi ý để Hs chọn 1-2 hình dáng để nặn 
Hoạt động 2 : Cách nặn dáng người .
 	- Gv thao tác cách nặn dáng người để Hs quan sát 
 	+Nhào, bóp đất xét cho mềm dẻo .
 	+ Nặn hình các bộ phận :đầu, mình, chân ,tay .
 	+ Gắn dính các bộ phận thành hình người .
 	+ Tạo thêm các chi tiết : Mắt, tóc, bàn tay
 	- Gv nhắc Hs : Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật: ngồi, chạy, đá bóng ,..
 	- Sắp xếp thành bố cục .
Hoạt động 3 : Thực hành .
 	- Gv giúp Hs : 
 	+ Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận .
 	+ Gắn, ghép các bộ phận .
 	+ Tạo dáng nhân vật theo ý thích 
Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá .
 	- Gv gợi ý Hs nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình, dáng hoạt động và cách xắp xếp theo đề tài .
 	 Hs cùng Gv lựa chọn và xếp loại bài .
Dặn dò : Hs về nhà quan sát kiểu chữ nét thanh, nét đậm trên sách báo .
 Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
 Tập làm văn
đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 
I-Mục đích yêu cầu :
 - Nắm được đặc điểm ND và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối ( ND ghi nhớ). 
 - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết( BT1, 2, mục III).
II-Đồ dùng dạy học: 
III-Các hoạt động dạy học .
1-Bài cũ : 1hs đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích .
2- Bài mới : Giới thiệu bài 
*HĐ1: Tìm hiểu ví dụ 
Bài 1, 2, 3: 
 - 1hs đọc TT yc và ND, yc hs thảo luận nhóm đôi đọc bài cây gạo, xác định đoạn văn trong bài văn cây gạo, Tìm ND chính của từng đoạn .
 - HS tiếp nối nhau nói về từng đoạn (hs: Đ1:Cây gạo già ....thật đẹp ; Đ2:hết mùa ........quê mẹ ; Đ3 :Ngày tháng đi ....gạo mới ; Tả cây gạo thời kì ra quả )
KL: Bài cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ cái đầu dòng, kết thúc ở chấm xuống dòng .Mỗi đọan văn trong bài có một nội dung nhất định .
 - 2hs đọc ghi nhớ sgk 
 ? Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn có đặc điểm gì ?
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: 2 hs đọc thành tiếng yc và ND
 - HS thảo luận nhóm đôi
 - HS trình bày kết quả (hs:Đ1:ở đầu bản tôi....một gang . Tả bao quát thân cây, cành cây, tán lá và lá cây trám đen ; Đ2: trám đen ....chạm hạt; tả hai loại trám đen; Đ3:Cùi trám đen ...hay cốm : ích lợi của quả trám đen; Đ4: Chiều chiều ....ở đầu bản : tình cảm của dân bản và người tả với cây trám đen .)
 - GV kl lời giải đúng 
Bài 2: 1hs đọc TT ND, yc bài 2 ? Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở đâu trong toàn bài văn ?( hs K,G trả lời )
 - YC hs tự viết đoạn văn , gv phát giấy cho 3 hscó lục học khác nhau làm. 
 - 3 hs viết bài vào phiếu dán lên bảng, cả lớp nhận xét , góp ý. 
 - 5 hs dưới lớp đọc đoạn văn của mình, gv nhận xét cho điểm những bài viết tốt .
3 / Củng cố dặn dò 
 - Nhận xét tiết học.
 - Y/C những hs viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh bài văn .
Âm nhạc
học hát : bài chim sáo
i. mục tiêu:
	- HS biết đây là bài dân ca.
	- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
	- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 
ii. chuẩn bị:
GV: - Nhạc cụ quen dùng.
 - Chép bài hát ra bảng phụ.
 - Tập hát và đàn một cách chuẩn xác.
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Tranh vẽ rừg cây có nhiều chim sáo bay lượn.
2. HS: - Thanh phách, song loan.
 - Đọc trước bài đọc thêm.
iii. các hoạt động dạy học:
1.Phần mở đầu.
* GV giới thiệu bài ( Bằng lời)
2. Phần hoạt động.
a) Nội dung 1: Dạy hát bài Chim sáo
Hoạt động 1: Dạy hát
 - Gv sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, chỉ cho HS biết vị trí vùng đồng bằng Nam Bộ, nơi có đồng bào Khơ - Me sinh sống và giới thiệu bài như SGK viết.
- Những chỗ có nốt hoa mĩ phải hát luyến nhanh ; chỗ luýen hai nốt móc đơn phải 
hát mềm mại.
 - Những chỗ cuối câu hát, trường độ ngân và nghỉ hai phách rưỡi, GV đếm 2- 3 để HS thực hiện đúng.
Hoạt động 2: Củng cố bài hát.
- GV yêu cầu một HS hát lời một và một HS hát lời hai bài Chim sáo.
- GV chỉ định nhóm gồm 3- 4 HS lên trình bày hát trước lớp.
b) Nội dung 2: Bài đọc thêm Tiếng sáo của người tù. 
 - GV dành ít thời gian hỏi HS cảm nhận sau khi đọc bài Tiếng sáo của người tù.
3. Phần kết thúc.
 - GV yêu cầu từng tổ trình bày bài hát Chim sáo.
 - Nhắc các em học thuộc lời ca và tập vận động phụ họa.
 Toán
Luyện tập
I-Mục đích yêu cầu: 
	- Rút gọn được phân số.
	- Thực hiện được phép cộng hai phân số. 
II-Đồ dùng dạy học: 
III-Các hoạt động dạy học: 
1 / Bài cũ : 1 hs lên bảng nhắc lại cách thực hiện phép cộng hai phân số cùng MS , khác MS?
2 / Bài mới : Gíơi thiệu bài 
*HĐ1 : Củng cố kĩ năng cộng phân số 
 - GV ghi bảng :tính 3/4+5/4; 3/2+1/5
 - 2 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào VBT
 - Cả lớp nhận xét gv kl lời giải đúng 
 - 1 hs K,G nhắc lại cách cộng hai phân số khác MS
*HĐ 2: Thực hành
Bài 1: HS tự làm, gv kiểm tra kq. 
Bài 2(a, b): HS tự làm, 2 hs lên bảng làm, hs nhận xét cách làm và kết quả trên bảng. 
 - GV kl và cho hs ghi bài vào vở .
Bài 3( a, b): gv ghi phép cộng 3/15+2/5 lên bảng 
 - Cho 2 hs thực hiện phép cộng , nhận xét cách làm và kq
 - HS suy nghĩ tìm cách làm khác ( không phải QĐMS ) . dó là rút gọn phân số 3/15=1/5
 cộng 3/15+2/5= 1/5+2/5=3/5
 - GV nêu nhận xét khi cộng các phân số có thể rút gọn phân số rồi tính 
KL : Củng cố kiến thức cộng hai phân số 
Bài 4: (Dành cho HS K, G)
- 1hs đọc TT đề bài.
 	- Hs K,G lên bảng làm, Gv nhận xét.
KL: Củng cố kiến thức giải toán có lời văn 
3/ Củng cố- dặn dò 
 	- Nhận xét chung tiết học 
 	- Dặn hs về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
 thể dục
bật xa, tập phối hợp chạy, nhảy – trò chơi 
“ con sâu đo”
i. mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy).
	- Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợẩychy, nhảy.
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 ii. địa điểm-phương tiện:	
- Sân tập vệ sinh an toàn sạch.
- Dụng cụ mang, vác.
iii. phương pháp tổ chức dạy học:
1. Phần mở đầu
- G/viên nhận lớp, HS khởi động
 	+ Xoay các khớp.
 	+ Bài thể dục. 
 	+Vổ tay hát.
- Cán sự điều hành HS khởi động
2. Phần cơ bản
* Ôn bật xa.
* Học phối hợp chạy nhảy.
+ Động tác: Học sinh tiến vào vị trí, đứng chân trước chân sau, chân sau kiểng gót, mũi chân cách bàn chân trước một bàn chân, hai tay buông tự nhiên. Khi có lệnh từng em chạy nhanh đến vạch giới hạn rồi giậm nhảy một chân lên cao ra trước, tiếp đất bằng hai chân, khuỵu gối giảm chấn động cho cơ thể và đưa hai tay ra trước giữ thăng bằng. Sau đó đi về cuối hàng.
* Trò chơi: “Con sâu đo”.
- Mục đích: Rèn luyện sức mạnh tay, khả năng phối hợp khéo léo nhanh nhẹn.
- GV nhắc lại kỷ thuật động tác, gọi một HS nhắc lại k/t, tổ chức tập luyện.
+ GV điều hành, HS tập luyện GV quan sát giúp đỡ.
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, phân tích, tổ chức tập luyện.
+ GV điều hành, HS tập luyện GV quan sát giúp đỡ.
- (HS K, G biết thực hiện được động tác, HS TB, Y bước đầu thực hiện được động tác).
- Giáo viên gọi một HS nhắc lại cách chơi, tổ chức chơi.
3. Phần kết thúc
* Học sinh thả lỏng cùng GV hệ thống và nhận xét bài học.
- HS thả lỏng cùng GV nhận xét bài học.
Địa lí
thành phố hồ chí minh 
I-Mục tiêu:
 Học xong bài này h/s biết:
 - Chỉ vị trí TP Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam .
 -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của TP Hồ Chí Minh .
 - Dựa vào bản đồ ,tranh, ảnh , bảng số liệu tìm kiến thức .
II-Đồ dùng dạy học:
- G/V: bản đồ hành chính Việt Nam.
- H/S :tranh,ảnh vềTP Hồ Chí Minh .
III-Các hoạt động dạy – học: 
*HĐ1: Thành phố lớn nhất cả nước 
 - 1hs lên chỉ vị trí TP Hồ Chí Minh trên bản đồ 
 -1h/s đọc mục 1 sgk cả lớp theo dõi (h/s làm việc cả lớp)
trả lời câu hỏi :?Thành phố nằm ben sông nào ?(hs : ....sông Sài Gòn )
 ?Thành phố HCM bao nhiêu tuổi? (hs : .....300 tuổi )
trước đây thành phố có tên gọi là gì ?
 - TP mang tên Bác từ khi nào ?( 1976)
 -YC hs thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi :
Tại sao nói TP HCM là TP lớn nhất cả nước ?( ...vì có số dân ,và diện tích nhiều nhắt cả nước )
KL:TP HCM là TP lớn nhất cả nước , TP nằm bên sông Sài Gòn , và là một TP trẻ .
 - 2hs TB,Y nhắc lại 
*HĐ2: Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn. 
 - H/s làm việc cá nhân. _ y/c h/s quan sát kênh hình và kênh chữ trong sgk trả lời câu hỏi 
 - Kể tên các ngành công nghiệp của TP HCM ?
 ? Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước ?
 ? Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa ,khoa học lớn của cả nước 
 ? Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi, giải trí lớn ở TP HCM?( hs:ĐHkinh tế, ĐH y dược ...)
KL: TP HCM là TP trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước, TP HCM cũng là trung tâm văn hóa, khoa học lớn của cả nước .
 - 2 hs TB,Y nhắc lại kl.
 ? Qua bài học hom nay giúp em hiểu biết gì ?
 - 2 hs đọc bài học trong sgk .
3 / Củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét chung tiết học. 
 - Dặn h/s về nhà đọc trước bài 22

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23 - LAN 2009.doc