Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011

Môn: Tập đọc

Bài : CHIM SƠN CAVÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ; đọc rành mạch được toàn bài.

 - Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (TL được các CH 1, 2, 4, 5).

 * GDMT: Giúp HS hiểu được yêu quý sự vật trong thiên nhiên là góp phần làm cho cuộc sống tươi đẹp.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh họa bài học, phiếu học tập, bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011
Môn: Tập đọc
Bài : CHIM SƠN CAVÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ; đọc rành mạch được toàn bài.
	- Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (TL được các CH 1, 2, 4, 5).
 * GDMT: Giúp HS hiểu được yêu quý sự vật trong thiên nhiên là góp phần làm cho cuộc sống tươi đẹp. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Tranh minh họa bài học, phiếu học tập, bảng phụ. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
*Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
*Cách tiến hành:
-GV đọc mẫu toàn bài (như mục tiêu).
-HD luyện đọc và kết hợp giải thích nghĩa từ.
a.Đọc từng câu:
-HD HS phát âm từ khó.
b.Đọc từng đoạn trước lớp:
-HD HS luyện đọc-ngắt giọng 1 số câu. 
c.Đọc từng đoạn trong nhóm:
d.Thi đọc giữa các nhóm. 
Tiết 2 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
*Mục tiêu: HS hiểu chim được tự do ca hát, bay lượn; hoa được tự do tắm nắng mặt trời.
*Cách tiến hành:
-Cho HS đọc từng đoạn và trả lời:
Câu 1: Chim Sơn Ca đã nói về bông cúc trắng thế nào?
Câu 2: Khi được Sơn Ca khen ngợi, cúc đã cảm thấy thế nào?
Câu 3: Vì sao tiếng hót của Sơn Ca trở nên buồn thảm?
Câu hỏi 4: Cuối cùng thì chuyện gì đã xảy ra với chim sơn ca và bông cúc trắng?
 * GDMT:Hỏi: Em hiểu ý nghĩa câu chuyện thế nào?
 Nhấn mạnh: Cần yêu quý sự vật trong thiên nhiên quanh ta để cuộc sống tươi đẹp và có ý nghĩa. Làm được như vậy chính là góp phần BVMT.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
- HS đọc từ khó.
-HS luyện đọc nối tiếp từng câu trong đoạn.
-HS đọc từ 5 – 7 em
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Làm việc cá nhân, nhóm đôi.
- Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán - Lớp 2
Bài: : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt:
1. -Thuộc bảng nhân 5
 2. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép nhân và cộng trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5).
 3. Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 1
Hoạt động được lựa chọn là: vấn đáp, thực hành
Hình thức tổ chức: cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
- Gọi vài HS nhắc lại bảng nhân 5
- Nhiều em nhắc lại đúng bảng nhân 5.
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 2
Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành 
Hình thức tổ chức: Cá nhân - Nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
 - Yêu cầu các em làm bài a vào vở nháp , 3 em lên làm ở bảng lớp. - Hướng dẫn lớp nhận xét.
 Bài tập 2: 
Hướng dẫn làm bài mẫu.
 - Hướng dẫn lớp nhận xét.
Bài tập 3: 
-Cho HS đọc thầm đề toán -tóm tắt rồi giải.
- Nhận xét- sữa chữa. Lưu ý các em câu giải cho hợp với phép tính.
Bài tập 5:: Điền số ?
-HS làm vào vở rồi chữa bài.
-GV nhận xét.
- 3 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét – chữa bài.
Quan sát mẫu.
Lên bảng làm bài.
- 1Em đọc đề.
- em khác lên giải.
- Nêu nhận xét về dãy số.
- Lên bảng điền tiếp vào dãy số.
3/ Hoạt động 3:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 3
Hoạt động được lựa chọn là: vấn đáp, thực hành
Hình thức tổ chức: cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
- Ghi bảng bài tập điền số lên bảng.
- Phát phiếu cho HS làm theo nhĩm
- Các nhóm điền đúng dãy số
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
III. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ, viết sẵn BT5
HS: - Xem trước bài
Môn: Tập viết
Bài : R – RÍU RÍT CHIM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
-Viết đúng chữ R (1 dòng cỡ chữ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng Ríu (1 dòng cỡ chữ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ríu rít chim ca (3 lần).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Tranh minh họa bài học, phiếu học tập, bảng phụ. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. 
*Mục tiêu: Biết viết chữ R (hoa) theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
*Cách tiến hành: 
 a.HD HS quan sát và nhận xét.
 -Cấu tạo: chữ R cỡ vừa cao 5 li, gồm 2 nét -nét 1 giống nét 1 của chữ B và chữ P -còn nét 2 là kết hợp của hai nét cơ bản. Nét cong trên và nét móc ngược phải- nối vào nhau tạo vòng xoắn giữa thân chữ.
 -Cách viết:
 +Nét 1: ĐB trên ĐK6 viết nét móc ngược trái như nét 1 của các chữ B hoặc chữ P, ĐB trên ĐK9
 +Nét 2: từ điểm ĐB của nét 1, lia bút lên ĐK5 , viêt tiếp nét cong trên cuối nét lượn vào giữa thân chữ, tạo vòng xoắn nhỏ (giữa đường kẻ 3 và 4) rồi viết tiếp nét móc ngựơc, ĐB trên ĐK2
b.HD HS viết trên bảng con.
-Giải thích ứng dụng.
 +Em hiểu thế nào là “ríu rít chim ca”
-Quan sát câu ứng dụng trên bảng và nhận xét.
 +Độ cao các chữ cái R, h cao mấy li?
 +Chữ t cao mây ô li? +CHữ r cao mấy ô li?
 +Các chữ còn lại cao mấy ô li?
-GV viết mẫu chữ ríu rít lên bảng
-HD HS viết chữ ríu rít vào bảng con
-GV nhận xét uốn nắn.
-HS viết từng phần vào bảng, VTV
-Chấm – chữa bài.
-Nhận xét.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà
-HS quan sát.
-HS lắng nghe.
-Tập viết chữ R 2, 3 lần.
-1 em đọc cụm từ ứng dụng: ríu rít chim ca. 
Là tả tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ, nối tiếp nhau không dứt.
-Cao 2,5 li
-Cao 2 li -Cao 1,25 li
-Cao 1 li
-Bằng khoảng cách con chữ O
-Quan sát.
-Viết bảng con chữ R 2 lần.
 R
 R
 Ríu
 Ríu rít chim ca.
Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011
Môn: Chính tả
Bài : SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
-Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện “ Chim sơn ca và bông cúc trắng”.
- Luyện tập những tiếng có âm vần dễ lẫn – phân biệt; uôt/ uôc
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Tranh minh họa bài học, phiếu học tập, bảng phụ. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: HD viết chính ta.û 
*Mục tiêu: Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện “ Chim sơn ca và bông cúc trắng”
*Cách tiến hành:
 -HD HS chuẩn bị
 -GV đọc đoạn chép bảng phụ
 -Giúp HS nhớ nội dung đoạn chép.
 +Đoạn này cho em biết gì về cúc và sơn ca?
 -Giúp HS nhận xét
 +Đoạn chép có những dấu câu nào?
 +Những chữ nào bắt đầu bằng r, tr, s
 +Những chữ có dấu ngã
 -Yêu cầu HS viết vào bảng con những từ dễ sai.
 -GV theo dõi – uốn nắn
-Chấm – chữa bài
*Hoạt động 2: HD HS làm bài tập.
*Mục tiêu: phân biệt ch/ tr ; uôt/ uôc
*Cách tiến hành:
 -Cho HS làm BT2 (lựa chọn)
 -GV cho HS làm BT2b
 -GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát bút dạ và giấy cho các nhóm thi tìm đúng nhanh, nhiều từ.
 -GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
-GV nêu hiệu lệnh
 -GV lấy ( bảng có lời giải đúng, sai) cho HS xem. – nhận xét sửa chữa, kết luận lời giải đúng.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-2, 3 HS nhìn bảng đọc lại
-Cúc và sơn ca sống vui vẻ, hạnh phúc trong những ngày được tự do.
-Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than.
-Rào, rằng, trắng, trời, sơn, sà, sung sướng
-Giữa, cỏ, tả, mãi, thẳm
-HS viết bảng con: sung sướng, véo von, xanh thẳm, sà xuống
- HS chép bài
-HS làm vào vở.
-Đại diện nhóm lên dán kết quả lên bảng lớp – đọc kết quả
-Tuốt lúa, chải chuốt, nuốt
-Ngọn đuốc, vĩ thuốc, luộc
KẾ HOẠCH DẠY - HỌC
Môn: Toán - Lớp 2
Bài: : ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. Nhận biết độ dài đường gấp khúc. 
 2. Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. Làm đúng BT1a; 2;3.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 1
Hoạt động được lựa chọn là: Quan sát, vấn đáp, trả lời.
Hình thức tổ chức: cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
 +Đường gấp khúc này có mấy đoạn thẳng
 +Đó là đoạn thẳng nào?
 +B là điểm gì của hai đoạn AB và BC?
 +C là điểm chung của đoạn thẳng nào?
-Yêu cầu vài em đọc lại.
 +Đường gấp khúc này gồm 3 đoạn thẳng.
-Yêu cầu HS nhìn vào số đo của từng đoạn trên hình vẽ và hỏi :
 +Đoạn AB; BC; CD dài mấy cm?
 + Vậy muốn tìm độ dài đường thẳng gấp khúc ta phải làm sao?
-Có 3 đoạn thẳng
-AB, BC, CD
-B là điểm chung
-C là điểm chung đoạn BC, CD.
-HS đọc.
-HS quan sát.
-HS nhận xét từng độ dài đoạn thẳng. 
-Đoạn AB dài 2cm;BC dài 4cm; CD dài 3cm
-Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD.
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 2
Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành 
Hình thức tổ chức: Cá nhân - Nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
1/ Bài tập 2: Tính độ dài đường gấp khúc(theo mẫu)
-Làm mẫu câu a, hướng dẫn câu b,c làm tương tự.
2/ Bài tập 3: Giải toán. 
 -Cho HS tự đọc đề rồi làm bài.
- 2 em làm bài.
- 1 em đọc to đề bài, 1 em ghi bài giải
- Lớp nhận xét.
III. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ, viết sẵn BT2
HS: - Xem trước bài
Môn: ... ng tình huống 4 của hoạt động 2.
-Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau chọn 1 trong 3 tình huống trên và đóng vai.
 -Gọi 1 số cặp trình bày trước lớp.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-2 em đóng vai – cả lớp theo dõi
-Trời mưa to, Ngọc quên không mang áo mưa.
-Ngọc đề nghị Hà cho đi chung áo mưa.
-3- 5 hs nói lại.
-Giọng nhẹ nhàng thái độ lịch sự.
-Việc làm của Nam là sai Nam không được lấy gọt bút chì của Hoa mà phải nói lời đề nghị Hoa cho mượn khi Hoa đồng ý Nam mới đượcsử dụng gọt bút của Hoa.
-Thực hành.
Thứ năm ngày 06 tháng 01 năm 2011
Môn: Tự nhiên & xã hội
Bài : CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sống của người dân nơi HS ở.
 - HS khá: Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Tranh minh họa bài học, phiếu học tập, bảng phụ. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động1: Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình.
*Mục tiêu: Thảo luận nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình.
*Cách tiến hành: 
 -Cho học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
*Hoạt động 2: Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ
*Mục tiêu: Cho học sinh nói tên một số ngành nghề ở nông thôn.
*Cách tiến hành:
 Hỏi: Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống vùng miền nào của tổ quốc ( miền núi hay đồng bằng)
 Yêu cầu thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên.
-GV kết luận : Như vậy, mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau của tổ quốc thì có những ngành nghề khác nhau.
-Cho học sinh theo dõi, đọc lại.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Các nhóm HS thảo luận và trình bày kết quả
 +Hình 1: trong hình là 1 người phụ nữ đang dệt vải. Bên cạnh người phụ nữ đó có rất nhiều mảnh vải với màu sắc sặc sở khác nhau
 +Hình 2 :.
 +Hình 3: 
-HS thảo luận cặp đôi trình bày kết quả
 + Hình 1, 2 : người dân sống ở miền núi
 + Hình 3, 4 : người dân sống ở miền trung du
 +Hình 5, 6: người dân sống ở đồng bằng
 +Hình 7 : người dân sống ở miền biển
 -HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả :
 +Rút ra kết luận: mỗi người dân làm những ngành nghề khác nhau.
 +Mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau, làm những ngành nghề khác nhau.
KẾ HOẠCH DẠY - HỌC
Môn: Toán - Lớp 2
Bài: : 
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2, 3, 4, 5.
2. Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân. Biết tính độ dài đường gấp khúc. Làm BT 1; 3; 4; 5a.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 1
Hoạt động được lựa chọn là: vấn đáp, thực hành
Hình thức tổ chức: cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
- Gọi HS đọc lại bảng nhân đã học.
- Nhiều em nhắc lại, mỗi em đọc 1 lần, 1bảng nhân.
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 2
Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành 
Hình thức tổ chức: Cá nhân - Nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
1/ BT1: Tính nhẩm: 
-Hướng dẫn làm bài rồi chữa.
2/ BT3: Tính: HS làm bài theo mẫu
-GV viết bảng: HD gợi cho học sinh làm bài.
-Nhận xét. 
3/ BT4: Giải toán.
-Cho HS tự làm bài và chữa.
-Nhận xét, biểu dương học sinh làm tốt.
4/ BT5a: Tính độ dài mỗi đoạn gấp khúc .
-Cho HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc -tự làm và chữa bài.
-Theo dõi, uốn nắn học sinh làm bài.
-Thực hành trình bày bài cá nhân.
- 2 em làm bài b và c.
-HS làm bài. 
 Giải:
 7 đôi đũa có là:
 2 x 7 = 14 (chiếc)
 ĐS : 14 chiếc
-Tính tổng độ dài của các đường thẳng tạo thành đường gấp khúc
 Giải
 Độ dài đường gấp khúc: 
 C1: 3 + 3 + 3 = 9 (cm)
 C2: 3 x 3 = 9 (cm)
 ĐS : 9 cm
III. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ, viết sẵn BT2
HS: - Xem trước bài
Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011
Môn: Chính tả
Bài : SÂN CHIM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 -Nghe viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
 - Làm được BT2a và BT3b.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Tranh minh họa bài học, phiếu học tập, bảng phụ. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: HD nghe – viết.
*Mục tiêu: Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả “Sân chim”
*Cách tiến hành:
a.HD HS chuẩn bị
 -GV đọc 1 lần bài chính tả trong SGK
 -Giúp HS nắm nội dung bài viết
 +Sân chim tả cái gì?
 +Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr/ s ?
b.Cho HS viết bảng con những chữ dễ viết sai.
c.GV dọc cho HS ghi bài vào vở:
d.Thu chấm và sửa bài.
*Hoạt động 2: HD HS làm bài tập.
*Mục tiêu: Phân biệt ch/ tr; uôt/ uôc.
*Cách tiến hành: 
 a.BT2: ( lựa chọn)
 +GV cho HS làm BT.
 +GV treo bảng phụ mời 2 HS lên bảng. Nhìn bảng phụ làm bài..
-GV HD cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 b. BT 3 (lựa chọn)
 -GV tổ chức cho HS BT3b
 -GV tổ chức cho HS làm bài theo 1 trong các hình thức sau.
 +Phát giấy khổ to cho các nhóm làm bài -sau đó dán kết quả trình bày
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-2, 3 HS đọc lại
-Chim nhiều không tả xiết
-Sân, trứng, trắng, sát, sông
-HS viết bảng : xiết, thuyền, trắng xoá, sát sông
-HS viết bài
 “ Sân chim nhiều không tả xiết trên những cành cây sát sông”
- HS làm BT vào vở.
a. Đánh trống , chống gậy
 chèo bẻo , leo trèo
 quyển truyện, câu chuyện
 Uống thuốc, trắng muốt
 bắt buộc, buột miệng nói
 chải chuốt, chuộc lỗi
-HS dán
-Các nhóm làm bài theo cách thi tiếp sức
-Lớp nhận xét 
KẾ HOẠCH DẠY - HỌC
Môn: Toán - Lớp 2
Bài: : 
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
2. Biết giải bài toán có một phép nhân. Làm BT 1; 2; 3; 4.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 1
Hoạt động được lựa chọn là: vấn đáp, 
Hình thức tổ chức: cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
- Gọi HS đọc lại bảng nhân đã học.
- Nhiều em nhắc lại, mỗi em đọc 1 lần, 1bảng nhân.
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 2
Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành 
Hình thức tổ chức: Cá nhân - Nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
1/ BT1: Tính nhẩm:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Gọi học sinh đọc kết quả. GV nhận xét.
2/ BT2: Viết số thích hợp vào ô trống:
-Cho HS nêu cách làm bài rồi làm bài và chấm sửa bài.
3/ BT3: Điền dấu (> ; < ; = ) Cột 2 bỏ.
-Cho HS nêu cách làm bài và chữa bài.
 4/ BT4: Giải toán.
-Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
-Theo dõi nhận xét, uốn nắn học sinh.
-HS đọc, tính nhẩm
-Điền số thích hợp vào ô trống
-Điền dấu ( > ; < ; = ) vào ...
-Thực hành cá nhân. 
 Giải 
 8 học sinh được mượn là:
 5 x 8 = 40 (quyển)
 ĐS: 40 quyển 
III. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ, viết sẵn BT2
HS: - Xem trước bài
Môn: Tập Làm Văn
Bài: ĐÁP LỜI CẢM ƠN - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Biết đáp lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường. (BT1;2).
 - Thực hiện được yêu cầu của BT3 (tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2,3 câu về loài chim).
 * GDMT: Giúp các em có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Tranh minh họa bài học, phiếu học tập, bảng phụ. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt độïng 1: HD làm BT.
*Mục tiêu: HD học sinh làm bài tập.
*Cách tiến hành:
 BT1: (miệng)
 -Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài.
 -Quan sát tranh minh hoạ trong SGK lời các nhân vật.
 -GV cho 2 em đóng vai
 -GV cho 3, 4 em kể lại theo lời cảm ơn -lời đáp.
 *BT2: (miệng)
 -Yêu cầu HS đọc bài
 -GV cho từng cặp thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống a, b, c, d.
 -Tương tự tình huống b, c
 -Sau mỗi lần một cặp HS thực hành lớp và GV nhận xét giúp các em hoàn thành lời đối thoại.
 *BT3 : 
 -1, 2 HS đọc bài chim chích bông
 -Yêu cầu HS trả lời miệng câu hỏi a, b
 -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
-GV nhận xét -chấm điểm cho một số bài -khuyến khích những em viết tốt.
 *GDMT: Thiên nhiên xung quanh ta rất đẹp, nếu các em biết gìn giứ chúng. Nhưng nếu chúng ta ko biết gìn giữ thì thiên nhiên sẽ mất đi và cuộc sống sẽ trở nên vô vị.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-1 em đọc yêu cầu của bài.
HS1 : (bà cụ) nói lời cảm ơn cậu bé đã đưa cụ qua đường 
HS2 : Đáp lại lời cảm ơn của cụ
-HS đọc
-1 HS đọc- lớp đọc thầm
 HS1 : Minh cho bạn mượn quyển truyện này. Hay lắm đấy!
 HS2 : Cảm ơn bạn, tuần sau mình sẽ trả-bạn không cần phải vội -mình chưa cần ngay đâu.
-1 em đọc -lớp đọc thầm
-Nhiều HS phát biểu -lớp nhận xét sửa sai.
-Viết 2, 3 câu về loài chim em thích, em cần giới thiệu
HS làm bàivào vở.
-Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_21_nam_hoc_2010_2011.doc